Thế nào là phương thức nuôi nhốt

Trước những khó khăn của người nuôi vịt, TS. Bùi Xuân Mến giới thiệu các giải pháp như sau:

Nuôi nhốt kết hợp chăn thả: phương pháp này, đặc biệt áp dụng vùng ven biển để nuôi vịt đẻ trứng ăn. Vịt nuôi nhốt trên bờ kênh, có lối cho vịt xuống nước. Thức ăn chủ yếu là lúa, hến (cào từ biển). Vào thời điểm vịt đẻ, người dân tận dụng đầu, ruột cá chế biến cho ăn. Giống vịt tàu địa phương, siêu trứng, giống lai hướng trứng được chọn nuôi. Vào mùa thu hoạch lúa thì thả vịt ra đồng.

Nuôi nhốt vịt: không có đồng chăn thả, có thể nuôi nhốt vịt hoàn toàn. Tuy nhiên cần cân nhắc kỹ vì mua thức ăn hoàn toàn, vịt tiêu tốn thức ăn nhiều hơn và có hệ số chuyển hóa thức ăn cao hơn gà nên giá thành cao. Trong tình hình có dịch cúm, nuôi nhốt kiểm soát tốt, người chế biến và người tiêu dùng an tâm hơn. Giống vịt nuôi nhốt hiệu quả hiện nay không dễ mua số lượng lớn, như vịt xiêm. Giống vịt lai ngày càng thoái hóa, năng suất và chất lượng thịt không cao.

Chăn nuôi vịt - cá kết hợp: thường áp dụng tốt cho trại vịt giống sản xuất con lai nuôi thịt. Chăn nuôi vịt trên ao cá, phân vịt cá ăn hoặc giúp phát triển nguồn sinh vật thủy sinh làm thức ăn cho cá. Giảm chi phí dọn chuồng, cung cấp nước uống. Nguồn nước ao là nơi vịt điều hòa thân nhiệt, nuôi ao thuận lợi việc phối giống. Vấn đề là phải giải quyết nước thải trong ao. Đây là phương pháp được khuyến cáo ở nhiều tỉnh, đàn vịt kiểm soát tốt.

Nuôi chung thả lan: thường những hộ có diện tích nhỏ nuôi từ vài con đến cả trăm con, nuôi chung gồm vịt xiêm, vịt ta, vịt tàu, cũng có khi nuôi vịt chung với gà trong sân vườn. Ăn chung rồi tự phân nhóm “sinh hoạt”. Phương pháp nuôi này tận dụng thức ăn thừa, phụ phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình hoặc bán ở chợ nhỏ khi cần tiền. Cách nuôi này không được khuyến cáo, nuôi chung nhiều loại dễ lây lan bệnh cho nhau, khó áp dụng biện pháp nuôi dưỡng thích hợp, hiệu quả chăn nuôi thấp.

Theo Web báo Khoa học phổ thông

78 lượt xem

KhoaHoc mời các bạn cùng tìm hiểu và theo dõi đáp án các câu hỏi trong phần Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta thuộc chương trình học Công nghệ VNEN 7 bài 4 - Vai trò, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng các phương thức chăn nuôi.

Trả lời câu hỏi

  1. Chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự do có những lợi ích gì? Kể tên những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức chăn thả tự do.
  2. Chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt có những lợi ích gì? Kể tên những giống vật nuôi thường được nuôi theo phương thức nuôi nhốt
  3. Nêu ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do.

Bài làm:

1. Chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự do có những lợi ích:

  • Mức đầu tư thấp, kĩ thuật nuôi đơn giản
  • Chất lượng sản phẩm mang đặc tính tự nhiên nên thơm ngon

Những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức chăn thả tự do là: trâu, bò...

2. Chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt có những lợi ích:

  • Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên
  • Cho năng suất cao và ổn định.

Những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức nuôi nhốt là: gà công nghiệp, lợn, thỏ,...

3. Ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do là:

Ưu điểm là:

  • Dễ nuôi, ít bệnh tật
  • Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều
  • Hầu hết tự sản xuất con giống
  • Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.

Nhược điểm:

  • Vật nuôi chậm lớn
  • Quy mô đàn vừa phải, không quá lớn
  • Việc kiểm soát bệnh dịch khó khăn

4. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta

  • Chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự do có những lợi ích gì? Kể tên những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức chăn thả tự do.
  • Chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt có những lợi ích gì? Kể tên những giống vật nuôi thường được nuôi theo phương thức nuôi nhốt
  • Nêu ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do.

Chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự do có những lợi ích:

  • Mức đầu tư thấp, kĩ thuật nuôi đơn giản
  • Chất lượng sản phẩm mang đặc tính tự nhiên nên thơm ngon

Những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức chăn thả tự do là: trâu, bò...

Chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt có những lợi ích:

  • Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên
  • Cho năng suất cao và ổn định.

Những vật nuôi thường được nuôi theo phương thức nuôi nhốt là: gà công nghiệp, lợn, thỏ,...

Ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do là:

Ưu điểm là: 

  • Ưu điểm 
    • Dễ nuôi, ít bệnh tật
    • Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều
    • Hầu hết tự sản xuất con giống
    • Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.
  • Nhược điểm:
    • Vật nuôi chậm lớn
    • Quy mô đàn vừa phải, không quá lớn
    • Việc kiểm soát bệnh dịch khó khăn


88

Chương VI CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI DÊ

VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀN DÊPhương thức chăn nuôi dê được thể hiện bằng chế độ nuôi dưỡng và biện pháp quản lý đàn dê trong suất q trình chăn ni. Tuỳ theo điều kiện cụ thể về điều kiệntự nhiên, kinh tế, xã hội... chúng ta có thể áp dụng một trong các phương thức chăn nuôi sau đây:Phương thức này áp dụng với dê nuôi lấy sữa hoặc kiêm dụng sữa - thịt, chuyên thịt, nhất là ở những vùng khơng có điều kiện chăn thả. Dê được ni nhốt trongchuồng hồn tồn và được đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo từng thời kỳ sản xuất. Chuồng trại nuôi dê thâm canh được thiết kế phù hợp theo từng loại dê, được phân loạitheo giai đoạn cho sữa, tuổi, lính biệt.... do đó có nhiều thuận lợi cho việc ni dưỡng, chăm sóc và quản lý, nhất là đối với những dàn dê có số lượng lớn.Nguồn thức ăn nuôi dê thâm canh bao gồm: Thức ăn anh hỗn hợp giàu dinh dưỡng, rỉ mật đường, tảng liếm bổ sung khoáng và muối ăn. Thức ăn thô gồm lá cây,cỏ tự nhiên hoặc cỏ trồng như cỏ Voi, cỏ Ghinê, cây họ đậu keo dậu, đậu công, chè đại Colombia Trichantera Ghigantea, rơm, cỏ khô, mía cây, các phế phụ phẩm nơngnghiệp và cơng nghiệp chế biến thực phẩm khác...- Ưu điểm : + Dê ít bị cảm nhiễm giun sán do ít tiếp xúc với bãi chăn+ Dê có khả năng sinh trưởng và tiết sữa cao hơn do chúng sử dụng hữu hiệu hơn nguồn năng lượng thu nhận hàng ngày bởi ít vận động.+ Đòi hỏi diện tích đất đồng cỏ ít: ước tính 14 ha đồng cỏ có thể ni được 6 dê cái và 1 dê đực. Nhưng nếu trong điều kiện đồng cỏ được thâm canh cao, đất tốt và câythức ăn phong phú, 14 ha đồng cỏ có thể nuôi dược 15 dê cái và 1 dê đực.+ Khả năng thu nhận thức ăn của dê tốt hơn, chúng có thể ăn tất cả các loại thức ăn mà ta cung cấp, dê được bổ sung thức ăn đủ theo nhu cầu hàng ngày. Người chănnuôi quản lý đàn gia súc chặt chẽ hơn vì việc kiểm tra theo dõi được thực hiện dễ dàng trong chuồng nuôi.- Nhược điểm: + Việc xây dựng chuồng trại sẽ tốn kém vì phải sử dụng nhiều vật liệu xây dựng.+ Tốn nhiều công lao động hơn để nuôi dưỡng, quản lý đàn dê.89Phương thức này được áp dụng ở những nơi có đồi bãi rộng, rừng cây nhiều. Dê được chăn thả hoàn toàn trên đồng cỏ khoảng 8 giờngày, chúng tự tìm kiếm thức ănvà chọn lọc các loại thức ăn mà chúng ưa thích, dê chỉ ở trong chuồng khi thời tiết xấu, mưa bão. Dê có thể được ni nhốt chung một đàn trong cùng chuồng hoặc chia lô,phân đàn theo từng nhóm. Phương thức này thường được áp dụng với chăn nuôi dê lai và dê địa phương lấy thịt. Dê nuôi quảng canh sẽ cho năng suất thấp nhưng vốn đầu tưvề giống và thức ăn cũng sẽ thấp.- Ưu điểm: + Thức ăn trên đồng cỏ luôn xanh tươi vì vậy dê thích ăn hơn, khi chăn thả thì dêđược vận động nhiều hơn. + Khơng tốn nhiều công lao động như phương thức nuôi thâm canh.+ Chi phí xây dựng chuồng trại rẻ hơn vì thiết kế chuồng trại đơn giản, dễ làm và có thể sử dụng các vật liệu rẻ tiền, sẵn có ở địa phương- Nhược điểm: + Việc quản lý đàn dê khó khăn, công tác giống không được tiến hành theo cáthể. + Dê rất hay bị nhiễm nội, ngoại ký sinh trùng, nhất là khi dê được chăn thả trêncác bãi chăn không đảm bảo dịch tễ. + Khi trời mưa bão kéo dài, dê sẽ bị đói nếu khơng có nguồn thức ăn bổ sung dựtrữ. + Năng suất chăn ni thấp, diện tích bãi chăn đòi hỏi phải rộng: diện tích 12 hani được 6 dê cái và 1 dê đực. + Dê dễ bị các loài vật khác tấn công khi chăn thả hoặc bị bắt. Nếu làm hàng ràobảo vệ thì rất tốn kém do diện tích rộng.

Những câu hỏi liên quan

A. Nghành trồng trọt cung cấp.


C. Công nghiệp chế biến cung cấp.


Em hãy điền những cụm từ cho sẵn (gia cầm, các chất dinh dưỡng, năng lượng, tốt và đủ, sản phẩm) vào chỗ trống sao cho đúng:

- Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

- Thức ăn cung cấp (2)……………. cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho (3)……………. đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp (4)………………. cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

- Cho ăn thức ăn (5)……………, vật nuôi sẽ cho nhiều (6)………………. chăn nuôi và chống được bệnh tật.

Em hãy điền những cụm từ cho sẵn (gia cầm, các chất dinh dưỡng, năng lượng, tốt và đủ, sản phẩm) vào chỗ trống sao cho đúng:

- Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

- Thức ăn cung cấp (2)……………. cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho (3)……………. đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp (4)………………. cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

- Cho ăn thức ăn (5)……………, vật nuôi sẽ cho nhiều (6)………………. chăn nuôi và chống được bệnh tật.