Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Ngân hàng, một trong những ngành luôn ‘nóng nhân sự’ vì có nhiều chế độ cũng như phúc lợi mà các ngành khác chưa chắc có được. Đặc biệt, là một ngành tạo cho bạn nhiều điều kiện để phát triển bản thân và mở rộng mối quan hệ khá tốt. Trước đây vị trí giao dịch viên thường được nhắc tới dành cho nữ giới. Tuy nhiên, hiện tại có rất nhiều vị trí, chức danh mà nữ giới có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp hơn nữa. Cùng CareerBuilder khám phá lợi ích & cơ hội trong ngành Ngân hàng bạn nhé!

Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Luôn đẹp và phát triển sự nghiệp ở ngân hàng, tại sao không?

1.  Được luyện tập nhiều kỹ năng mềm quan trọng
Ngoài những kiến thức lý thuyết, nhân viên Ngân hàng sẽ thường xuyên được đào tạo và trau dồi nhiều kỹ năng mềm vô cùng hữu ích cho những nghiệp vụ hằng ngày như kỹ năng giao tiếp với khách hàng, kỹ năng thuyết trình trước đám đông, kỹ năng xử lý tình huống,... Môi trường Ngân hàng luôn là điều kiện tốt để bạn luyện tập những kỹ năng này, sẽ giúp ích không chỉ là tự tin trong công việc mà còn tạo điều kiện thăng tiến trong tương lai.

2. Môi trường làm việc năng động và luôn ‘ĐẸP’


Chắc chắn nhiều chị em sẽ chọn ngân hàng chỉ vì ‘màu cờ sắc áo’ quá đẹp. Ngoài việc tạo môi trường làm việc năng động, cạnh tranh lành mạnh giữa các chi nhánh giúp bạn học tập, rèn giũa & phát triển nhanh chóng thì nhân viên là gương mặt thương hiệu của ngân hàng. Do đó, thói quen giữ gìn hình ảnh cá nhân, mặc đẹp, tác phong chuyên nghiệp luôn là một trong những lợi ích mà bạn có được ‘vô thức’ trong môi trường Ngân hàng.

Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Luôn đẹp và phát triển sự nghiệp ở ngân hàng, tại sao không?

3. Nhiều cơ hội thăng tiến
Nếu bạn đang tìm kiếm môi trường năng động, nhiều cơ hội thăng tiến, khẳng định năng lực thì chắc chắn Ngân hàng sẽ là một nơi có nhiều lựa chọn công việc nhất. Do tính chất đặc thù nhiều phòng ban, nhiều nghiệp vụ và số lượng nhân viên lớn.

Hàng ngàn cơ hội việc làm tại các ngân hàng top đầu Việt Nam đang đăng tuyển. Bạn có thể xem tại đây     

Cơ hội phát triển đồng thời với việc bạn hãy thường xuyên cập nhật những kiến thức chuyên môn và các kỹ năng hỗ trợ cho công việc. Bằng những cách như đăng ký học thêm các khóa nghiệp vụ ngắn hạn hoặc trau dồi thêm Anh ngữ. Những nỗ lực này sẽ giúp bạn luôn có thể thích ứng với môi trường công việc năng động luôn thay đổi. Tiếp thu và học hỏi thêm từ những người đồng nghiệp, cấp trên của mình để tích lũy thêm kinh nghiệm cho công việc nhé. Chính sách đào tạo và thăng tiến của các ngân hàng hiện nay rất tốt và rõ ràng. Nếu bạn càng khẳng định năng lực và vị thế của bản thân thì con đường thăng tiến của bạn trong công việc luôn rộng mở đúng không nào?

Mục lục [Hiện]

  1. Tình huống 1: Khách hàng không hài lòng, muốn trả sản phẩm và lấy lại tiền
  2. Tình huống 2: Khách hàng chê sản phẩm giá quá đắt
  3. Tình huống 3: Khách hàng phàn nàn về dịch vụ
  4. Tình huống 4: Khách hàng yêu cầu một tính năng mà sản phẩm của bạn không có
  5. Tình huống 5: Từ chối yêu cầu không hợp lý của khách hàng
  6. Tình huống 6: Sản phẩm đến tay khách hàng bị lỗi
  7. Tình huống 7: Đối diện với những khách hàng nóng tính
  8. Tình huống 8: Thắc mắc của khách hàng mà bạn chưa có câu trả lời
  9. Tình huống 9: Khách hàng hỏi về một sản phẩm bạn không có sẵn
  10. Tình huống 10: Khi bạn phải thực hiện một cuộc chuyển giao khách hàng

Xử lý tình huống khách hàng phàn nàn là một kỹ năng vô cùngquan trọng trong hoạt động chăm sóc khách hàng của tổ chức. Khách hàng là những người rất khó tính và thường có những thắc mắc, vấn đề cần được giải quyết một cách khéo léo, nhanh chóng.

Hãy cùng Bizfly tìm hiểu ngay 10 tình huống mà nhân viên tư vấn hay gặp phải trong quá trình chăm sóc khách hàng để từ đó có cho mình kinh nghiệm tại bài viết dưới đây.

Tình huống 1: Khách hàng không hài lòng, muốn trả sản phẩm và lấy lại tiền

Đây là tình huống mà bất cứ ai khi bán hàng cũng dễ dàng gặp phải, đặc biệt với các sản phẩm bán lẻ. Không ít trường hợp khách hàng muốn trả lại hàng nhưng cửa hàng nhất quyết không cho hoặc có thái độ bực bội. Đây là cách hành xử thiếu chuyên nghiệp mà bạn phải tránh.

Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Xử lý tình huống khách hàng phàn nàn, không hài lòng về sản phẩm và muốn lấy lại tiền

Để xử lý tình huống khách hàng phàn nàn này, bạn nên áp dụng một số biện pháp sau:

Tình huống 2: Khách hàng chê sản phẩm giá quá đắt

Khách hàng luôn tìm kiếm những món đồ tương tự nhau nhưng có giá cả thấp hơn với tâm lý tiết kiệm. Đương nhiên không phải lúc nào mức giá của bạn cũng giống hệt của đối thủ. Nếu khách hàng chê sản phẩm có giá quá đắt, bạn cũng đừng vì vậy mà thay đổi thái độ, hoặc "trả treo" như: "anh/chị mà thấy mắc thì mời anh/chị sang nơi khác mà mua". Đây là cách xử lý tình huống khách hàng phàn nàn cực kỳ yếu kém, phản cảm.

Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Xử lý tình huống khách hàng phàn nàn chê sản phẩm giá đắt

Trong trường hợp này, bạn nên:

Việc thấuhiểu được tâm lý của khách hàng cũng như nắm bắtcác đặc điểm tâm lý khi mua hàng sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng xử lý các tình huống mà khách hàng phàn nàn một cách hiệu quả từ đó mang lại trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng của mình. Trong bài viết "Tâm lý khách hàng là gì? Đặc điểm và cách nắm bắt tâm lý khách hàng khi mua sắm" các chuyên gia của Bizfly đã chia sẻ một cách chi tiết về cách giúp doanh nghiệp nắm bắt tâm lý khách hàng hiệu quả, mọi người có thể tham khảo và áp dụng cho việc kinh doanh của mình.

Tình huống 3: Khách hàng phàn nàn về dịch vụ

Đôi khi khách hàng quá khó tính hoặc có yêu cầu cao, muốn dịch vụ của bạn phải tương xứng với những tên tuổi lớn. Họ có thể trở nên tức giận, không hài lòng khi nhân viên không nhanh nhẹn hoặc khu vực để xe quá bừa bộn mà bảo vệ chưa kịp sắp xếp.

Một số cách giải quyết, xử lý tình huống khách hàng phàn nàn bạn nên áp dụng:

Tình huống 4: Khách hàng yêu cầu một tính năng mà sản phẩm của bạn không có

Không phải sản phẩm nào cũng sẵn sàng thêm/bớt tính năng theo nhu cầu của khách hàng.

Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Xử lý tình huống khách hàng phàn nàn về tính năng sản phẩm mà doanh nghiệp không có

Để xử lý tình huống này, bạn nên:

Tình huống 5: Từ chối yêu cầu không hợp lý của khách hàng

Nếu khách hàng yêu cầu bạn phải đền bù gấp 10 lần nếu họ không ưng ý, trả lại sản phẩm, bạn sẽ xử lý ra sao? Đây là những yêu cầu bất hợp lý mà rất nhiều khách hàng "khó tính" hay đưa ra. Nhiều trường hợp khách hàng quá mạnh mẽ đòi hỏi khiến nhân viên bực tức, nóng giận.

Trong tình huống này, bạn có thể:

Xem thêm:11 cách thuyết phục khách hàng mua sản phẩm hiệu quả

Tình huống 6: Sản phẩm đến tay khách hàng bị lỗi

Đây là tình huống đáng tiếc, đặc biệt hay xảy ra với kinh doanh online.

Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Xử lý tình huống khách hàng phàn nàn khi chất lượng sản phẩm bị lỗi

Tình huống 7: Đối diện với những khách hàng nóng tính

Dù khách hàng có nóng tính đến đâu, có lời nói nặng lời đến đâu thì nhân viên bán hàng cũng không bao giờ cãi nhau tay đôi lại.

Cách xử lý tình huống khách hàng phàn nàn, nóng tính như này cần có sự bình tĩnh, kiên nhẫn và kiểm soát cảm xúc.

Tình huống 8: Thắc mắc của khách hàng mà bạn chưa có câu trả lời

Có những câu hỏi "hóc búa" mà bạn không thể trả lời, nhưng khách hàng sẽ cảm thấy không hài lòng nếu bạn không đưa ra phản hồi rõ ràng.

Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Xử lý tình huống khách hàng phàn nàn khi bạn không trả lời được câu hỏi của họ

Để tránh mất điểm trong mắt khách, bạn có thể áp dụng:

Tình huống 9: Khách hàng hỏi về một sản phẩm bạn không có sẵn

Trong trường hợp này, bạn nên có những lời như:

" Xin lỗi vì sự bất tiện này. Hiện mặt hàng đang hết nên bên em sẽ bổ sung trong thời gian sớm nhất. Cụ thể sẽ khoảng 1-2 tuần nữa. Anh/chị có thể cho em xin thông tin liên lạc, ngay khi hàng về bên em sẽ nhắn tin cho anh/chị có được không ạ?".

Việc bạn đưa ra một lời hứa rằng sản phẩm sẽ sớm restock và thông tin sẽ cập nhật nhanh nhất cho khách hàng thể hiện sự tận tâm, chu đáo, kéo khách hàng quay trở lại.

Tình huống 10: Khi bạn phải thực hiện một cuộc chuyển giao khách hàng

Đôi khi đã đến giờ bạn hết ca, hoặc không thể tiếp tục công tác, bạn cần chuyển giao thông tin khách, nhiệm vụ chăm sóc khách cho đồng nghiệp.

Tình huống ngân hàng dành cho phái đẹp

Xử lý tình huống khách hàng phàn nàn khi bạn thực hiện chuyển giao cho người khác

Để chuyên nghiệp, bạn nên có sự thông báo cho cả phía đồng nghiệp và khách hàng như sau:

Bất kỳ ai khi bán hàng cũng sẽ gặp rất nhiều tình huống bất ngờ, oái oăm. Nhưng nếu bạn tinh tế, chịu khó học hỏi và giữ thái độ chuyên nghiệp thì việc xử lý tình huống khách hàng phàn nàn là rất dễ dàng. Mỗi sự cố này để góp phần nâng cao kỹ năng bán hàng, nhận được sự tin tưởng, quý mến và tăng lượng khách hàng trung thành.