Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion x2+ tạo nên tử X sẽ có cấu hình electron là

Những câu hỏi liên quan

Cấu hình electron của anion X 2 - là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử X là

A.  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 .

B.  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 2 .

C.  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4 .

D.  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .

Anion X 2 -  có cấu hình electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 . Nguyên tử nguyên tố X thuộc

A. Chu kỳ 3 nhóm VIA.

B. Chu kỳ 3 nhóm VIIIA.

C. Chu kỳ 4 nhóm IIA.

D. Chu kỳ 4 nhóm VIA.

anion X2- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tử nguyên tố X thuộc

Chu kỳ 3 nhóm VIIIA

Anion  X 2 - có tổng số hạt cơ bản là 50, trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Cấu hình electron của X 2 -  là:

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion x2+ tạo nên tử X sẽ có cấu hình electron là

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion x2+ tạo nên tử X sẽ có cấu hình electron là

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion x2+ tạo nên tử X sẽ có cấu hình electron là

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion x2+ tạo nên tử X sẽ có cấu hình electron là

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5 thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây: A.1s2 2s2 2p4 B.1s2 2s2 2p6 3s2 C.1s2 2s2 2p6 D.Tất cả đều sai. Gửi tới ForumPhản hồi - đóng góp ý kiến

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5 thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây:

A: 1s2 2s2 2p4

B: 1s2 2s2 2p6 3s2

C: 1s2 2s2 2p6

D: Tất cả đều sai.

Quy tắc: "Các electron trong nguyên tử lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao"

- Từ trong ra ngoài có 7 mức năng lượng, tương đương với 7 lớp e

- Trong các lớp: Các e lần lượt chiếm các phân lớp theo phân mức năng lượng tăng dần là s, p, d, f…

- Thứ tự sắp xếp theo mức năng lượng: 1s 2s 3s 3p 4s 3d 4p 5s ...

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion x2+ tạo nên tử X sẽ có cấu hình electron là

II. Cấu hình electron của nguyên tử

1. Cấu hình electron của nguyên tử

- Là cách để mô tả sự xắp sếp các e trong nguyên tử trong các lớp và phân lớp

- Cách biểu diễn cấu hình (dạng chữ số): nla

Trong đó:

n: STT của lớp.

l: tên phân lớp.

a: Số e có mặt tại phân lớp và lớp tương ứng

VD: 1s1 là cấu hình với 1 e tại phân lớp s của lớp thứ 1 (phân lớp 1s)

* Các bước viết cấu hình electron:

- Xác định số electron của nguyên tử.

- Điền e vào các phân lớp theo thứ tự mức năng lượng. (Chú ý đến số e tối đa cho các phân lớp)

VD:

Ne (Z=10): 1s22s22p6

Cl (Z=17): 1s22s22p6 3s23p5

Ar (Z=18): 1s22s22p6 3s23p6

Hoặc viết gọn:  [Ne]3s23p6

Fe (Z=26): 1s22s22p6 3s23p6 3d64s2

Hoặc viết gọn: [Ar]3d64s2

Cấu hình e có thể viết theo từng lớp, ví dụ Na có cấu hình 1s22s22p63s1 có thể được viết gọn dưới dạng 2, 8, 1.

* Nguyên tố họ s, họ p, họ d:

- e cuối cùng điền vào phân lớp nào thì nguyên tố là họ đấy

VD:

- Ar là nguyên tố p vì electron cuối cùng của Ar điền vào phân lớp p.

- Fe là nguyên tố d vì electron cuối cùng của Fe điền vào phân lớp d.

2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu

- SGK.

- Nhận xét: Các nguyên tố đều họ s và p

3. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng

- Đối với tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (không tham gia vào các phản ứng hóa học (trừ một số đk đặc biệt).

- Khí hiếm: có 8 electron lớp ngoài cùng (trừ He có 2 electron lớp ngoài cùng)

- Kim loại: 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng

- Phi kim: 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng

- Nguyên tử có 4 electron ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kim.

B. Bài tập

1. Dạng 1: Tìm nguyên tố và viết cấu hình electron của nguyên tử

- Tìm Z =>Tên nguyên tố, viết cấu hình electron.

VD: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là

A. 4                                      B. 5                                       C. 3                                    D. 6

Z = 19 ⇒ Cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ có số lớp e là 4

2. Dạng 2: Viết cấu hình electron của ion - Xác định tính chất của nguyên tố

a. Từ cấu hình e của nguyên tử => Cấu hình e của ion tương ứng.

- Cấu hình e của ion dương: bớt đi số e ở phân lớp ngoài cùng của ngtử bằng đúng điện tích ion đó.

- Cấu hình e của ion âm: nhận thêm  số e bằng đúng điện tích ion đó vào phân lớp ngoài cùng của ngtử.

b. Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố.

 - Lớp ngoài cùng có 8 e là ngtố khí hiếm.

 - Lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 e là nguyên tố kim loại.

 - Lớp ngoài cùng có 5, 6, 7 là nguyên tố phi kim - Lớp ngoài cùng có 4 e  có thể là kim loại, hay phi kim.

VD1: Cu2+ có cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s23p63d94s2    B. 1s22s22p63s23p63d104s1    C. 1s22s22p63s23p63d9    D. 1s22s22p63s23p63d8

Hướng dẫn: Cấu hình e của Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1 ⇒ Cấu hình e của Cu2+là: 1s22s22p63s23p63d9 

VD2Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:

(1). 1s22s22p63s23p4.                                          (4). [Ar]3d54s1.

(2). 1s22s22p63s23p63d24s2.                                (5). [Ne]3s23p3.

(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3.                          (6). [Ne]3s23p64s2.

A. (1), (2), (3).                   B. (1), (3), (5).                     C. (2), (3), (4).                 D. (2), (4), (6).

Hướng dẫn: Cấu hình (1), (3), (5) là của phi kim.

Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron như sau

A. 1s22s22p63s23p64s2                     B.1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p64s24p6              D. 1s22s22p63s2.

A.

B.

C.

D.

Đáp án A

X có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên theo quy tắc bát tử X có xu hướng nhường 2 electron để hình thnhaf cation:
X - 2e → X2+

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. N2, Cl2, HCl, H2, F2.

B. N2, Cl2, HI, H2, F2.

C. N2, Cl2, H2O, H2, F2.

D. N2, Cl2, I2, H2, F2.

Xem đáp án » 13/09/2019 27,659

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :

Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:

Chất nào sau đây là hợp chất ion?

Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là:

Các chất mà phân tử không phân cực là:

Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết

Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:

Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết

Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

Liên kết hóa học trong phân tử Br2  thuộc loại liên kết

Khi so sánh NH3 với $NH_4^ + $, phát biểu không đúng là: