Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 9 – Bài 49: Quần thể xã sinh vật giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời:

Khi xảy ra cháy rừng, các quần thể thực vật sẽ bị giảm số lượng do bị thiêu cháy, các sinh vật sống trong rừng sẽ bị chết, mất nguồn thức ăn, nơi ở và trú ẩn,… do đó số lượng các cá thể của quần thể sống trong quẫn xã rừng sẽ giảm nhanh chóng

Trả lời:

Sự cân bằng sinh học trong quần xã xảy ra khi số lượng các cá thể của mỗi quần thể sống trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng đáp ứng của môi trường.

Quần xã sinh vật là một tập hợp nhiều ………………… thuộc …………………, cùng ………………………. và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Trả lời:

Quần xã sinh vật là một tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

Trả lời:

Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật: đặc trưng về số lượng loài (độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp) và thành phần loài (loài ưu thế, loài đặc trưng).

Trả lời:

Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức phù hợp với khả năng đáp ứng của điều kiện môi trường.

Trả lời:

Quần xã là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với nhau.

Sự khác nhau cơ bản giữa quần xã và quần thể: Quần xã là tập hợp của nhiều quần thể khác loài, quần thể là tập hợp của nhiều cá thể cùng loài.

– Kể tên các loài trong quần xã

– Các loài đó liên hệ với nhau như thế nào?

– Nêu khu vực phân bố của quần xã.

Trả lời:

Quần xã sinh vật rừng ngập mặn ven biển có các loài sinh vật: đước, sú, vẹt, cua, tôm, cá cóc, giun đất, cò,… Các loài trên cùng sống trong môi trường ngập mặn, các loài thực vật có thể làm thức ăn và nơi trú ẩn cho các loài động vật, các loài động vật có sự cạnh trạnh nhau về điều kiện sống hoặc là thức ăn của nhau

Trả lời:

Đặc trưng về số lượng của các loài trong quần xã: có các chỉ số về độ đa dạng, độ nhiểu, độ thường gặp.

Đặc trưng về thành phần loài của quần xã: có các chỉ số về loài đặc trưng và loài ưu thế.

Trả lời:

Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn ở mức phù hợp với khả năng của môi trường.

Ví dụ: trong một ao cá, số lượng các loài cá luôn chịu sự ảnh hưởng của môi trường sống, các loài có nguồn thức ăn và khu vực sống riêng, số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn phù hợp với môi trường sống đó.

A. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

B. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

C. Tỉ lệ % số địa điểm quan sát bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

D. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã

Trả lời:

Chọn đáp án C. Tỉ lệ % số địa điểm quan sát bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

Giải thích: dựa theo nội dung bảng 49 SGK trang 147.

I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ

1. Khái niệm

- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.

2. Quá trình hình thành quần thể

- Sự phát tán của một số cá thể cùng loài tới một môi trường sống mới.

- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác. Các cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.

- Giữa các cá thể cùng loài hình thành những mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.

II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

1. Quan hệ hỗ trợ

- Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản…

- Ví dụ: Các cây thông nhựa liền rễ nhau → Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn; Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn → Bắt mồi và tự vệ tốt hơn.

- Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

2. Quan hệ cạnh tranh

- Nguyên nhân: Cạnh tranh xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

- Các hình thức cạnh tranh:

+ Cạnh tranh giành nguồn sống như nơi ở, ánh sáng, thức ăn… giữa các cá thể cùng một quần thể.

+ Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành con cái trong đàn hoặc ngược lại.

- Ý nghĩa: Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

- Ví dụ:

+ Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.

+ Khi thiếu thức ăn một số động vật ăn thịt lẫn nhau.

+ Cá mập con khi mới nở ra, sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.


Page 2

Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã

SureLRN

Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã

  • Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 49 trang 148:

- Ngoài các ví dụ trong SGK, hãy lấy thêm 1 ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần thể trong quần xã.

- Theo em, khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã?

Trả lời:

Quảng cáo

- Ví dụ: Rừng bị cháy dẫn đến nguồn thức ăn cạn kiệt làm cho số lượng thỏ trong khu rừng đó giảm.

- Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 49 khác :

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã

Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã

Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã

Một ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng cá thể của một quần the trong quần xã

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-49-quan-the-xa-sinh-vat.jsp

Ví dụ: Sau mùa lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long, số lượng các loài chuột giảm rất mạnh nhưng sau đó nguồn thức ăn dồi dào và sự cạnh tranh không cao nên số lượng chuột lại tăng lên nhanh chóng.

Cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật xuất hiện khi số lượng sinh vật trong quần xã được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.