Viết đoạn văn có sử dụng phó từ năm 2024

Câu 4 Ngữ văn 7 sách Cánh diều tập 1 trang 70 yêu cầu học sinh Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Bạch tuộc (Véc-nơ), trong đó có sử dụng phó từ và số từ. Để giúp các em học sinh triển khai đề bài này, VnDoc gửi tới các em một số đoạn văn mẫu cho các em tham khảo, có thêm ý tưởng xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

Đề bài: Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Bạch tuộc (Véc-nơ), trong đó có sử dụng phó từ và số từ. Xác định nghĩa mà phó từ, số từ bổ sung cho danh từ trung tâm trong đoạn văn đó."

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Bạch tuộc, trong đó có sử dụng phó từ và số từ mẫu 1

Truyện khoa học viễn tưởng là những tác phẩm văn học mà ở đó tác giả tưởng tượng hư cấu dựa trên những thành tựu khoa học và công nghệ. Văn bản Bạch tuộc là một trong những minh chứng tiêu biểu cho loại truyện này. Khi chưa tiếp xúc với con bạch tuộc ngoài đời thực chúng ta có thể hình dung về con vật này thông qua tưởng tượng của nhà văn Véc- nơ như sau: con bạch tuộc dài chừng tám mét, đôi mắt của nó màu xanh xám nhìn thẳng và không động đậy; bạch tuộc có khoảng tám chín chiếc râu tua rua dài loằng ngoằng gấp đôi thân. Những cái răng bằng sừng của chúng cứ mở ra khép lại. Một con vật kì lạ, thân hình là một khối thịt lớn chừng hai mươi hai lăm tấn và có sự biến đổi màu sắc từ xám sang nâu đỏ. Và một điều đặc biệt ở loài vật này là chúng có khả năng phun ra thứ độc màu đen để phòng thủ khi gặp nguy hiểm. Đó là loài bạch tuộc khổng lồ mà chúng ta bắt gặp khi đến với Véc-nơ.

- Trong đoạn văn trên đã sử dụng các số từ và phó từ là:

+ Số từ: tám mét, tám chín chiếc râu, một con vật…

+ Phó từ: những tác phẩm, con vật này, mở ra, khép lại…

Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Bạch tuộc (Véc-nơ) mẫu 2

Bạch tuộc là một trích đoạn rất hay mô tả sinh động cuộc chiến giữa con người với thiên nhiên. Cách thuyền trưởng Nemo và những người trên tàu chiến đấu với con bạch tuộc đã dạy cho em ba bài học lớn. Bài học thứ nhất là hãy dũng cảm và kiên cường khi gặp phải khó khăn thử thách. Bài học thứ hai là bài học về sự đoàn kết, kề vai sát cánh cùng chiến đấu vượt qua gian nan. Bài học thứ ba, cũng là bài học lớn nhất, đó là phải sống hòa hợp và biết ơn môi trường sống, mẹ thiên nhiên, không ngừng khám phá tìm tòi những điều kỳ bí xung quanh.

Chú thích:

- Phó từ: rất chỉ mức độ, đã chỉ thời gian

- Số từ: in đậm

+ một: bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ trung tâm “trích đoạn”

+ nhất: bổ sung ý nghĩa thứ tự cho danh từ trung tâm “bài học”

+ hai: bổ sung ý nghĩa thứ tự cho danh từ trung tâm “bài học”

+ ba: bổ sung ý nghĩa thứ tự cho danh từ trung tâm “bài học”

....................

Trên đây là tài liệu văn mẫu lớp 7: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Bạch tuộc, trong đó có sử dụng phó từ và số từ. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các em có thêm nhiều ý tưởng xây dựng bài viết hoàn chỉnh và đủ ý.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu học tập lớp 7 khác như Soạn văn 7 Cánh diều, Văn mẫu lớp 7... và các môn học khác sách Cánh Diều như Ngữ văn 7 CD, Lịch sử Địa lí 7 CD, Khoa học tự nhiên 7... được biên soạn và cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

- những, mỗi:.......................................................................................................

- chưa, vẫn:..........................................................................................................

- quá, lắm:...........................................................................................................

Trả lời:

- những, mỗi:

+ Trong vườn nhà bà có những bông hoa đang khoe sắc.

+ Ở nhà em, mỗi phòng ngủ đều có một chiếc ti vi.

- chưa, vẫn:

+ Hải chưa hoàn thành bài tập mà cô giao.

+ Trời vẫn mưa to.

- quá, lắm:

+ Bạn xinh lắm!

+ Linh về nhà quá muộn.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Bài tập 1 trang 10 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm 5 câu thơ có sử dụng phó từ trong 3 văn bản Lời của cây, Sang thu ...
  • Bài tập 2 trang 11 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm 3 ví dụ có sử dụng nhóm phó từ chuyên đi kèm trước danh từ và phân tích ...
  • Bài tập 3 trang 11 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Tìm 3 ví dụ có sử dụng nhóm phó từ chuyên đi kèm trước hoặc sau động từ, tính từ ...
  • Bài tập 5 trang 12 VTH Ngữ Văn 7 Tập 1: Viết đoạn văn (6-8 câu) trình bày cảm nghĩ của em về 1 trong 3 bài thơ Lời của cây ...
  • Viết đoạn văn có sử dụng phó từ năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Viết đoạn văn có sử dụng phó từ năm 2024

Viết đoạn văn có sử dụng phó từ năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VTH Ngữ văn 7 được biên soạn bám sát Vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền soạn văn lớp 7 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Phó từ trong ngữ văn lớp 7 là gì?

Phó từ là một nhóm từ có chức năng bổ sung ý nghĩa của động từ và tính từ. Chúng giúp làm rõ tần suất, thời gian, cách thức, và mức độ của một hành động hay trạng thái. Các từ này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên ngữ cảnh chi tiết và sắc nét.

Phó từ có nghĩa là gì?

Phó từ là nhóm từ được sử dụng để bổ sung ý nghĩa của động từ và tính từ trong câu. Đây là loại từ dùng để thể hiện tần suất thời gian, cách thức, mức độ trạng thái. Hoặc ý nghĩa của các động, tính và trạng từ khác có trong câu đó. Những từ này giúp làm sáng tỏ hơn về cách một hành động diễn ra.