Đơn vị của công trong hệ SI là gì

Các đơn vị đo lường quốc tế SI thường dùng là gì ?

Đó là các đơn vị đo lường như : Chiều dài, khối lượng, thời gian, dòng điện, nhiệt độ, lượng chất, cường độ sáng.

1-Chiều dài (mét )

Đơn vì đo chiều dài là đơn vị đo lường quan trọng nhất. Đây là đơn vị đo chiều dài: 1métđã từng đượcđịnh nghĩalà 1/10.000.000 của khoảng cách từcựctớixích đạodọc theokinh tuyếnđi quaParis. Nó xấp xỉ 10% dài hơn 1thước Anh. Sau đó 1 chiếc thướcplatinvớitiết diệnhình chữ X đã được sản xuất để phục vụ cho mục đích dễ dàng kiểm tra tiêu chuẩnchiều dàicủa 1mét.

Tuy nhiên, vì những khó khăn của việc đo đạc thực tế chiều dài của góc phần tư kinh tuyến trong thế kỷ XVIII. Chiếc thước mẫu platin đầu tiên đã ngắn hơn 0,2 milimét. Sau đó các chiều dài bước sóng bức xạ khác nhau đã được giới thiệu để có thể định nghĩa một cách trừu tượng chiều dài (không đổi) của đơn vị mét. Và cuối cùng mét đã được định nghĩa như là khoảng cách mà 1 tia sáng có thể đi được trong chân không trong 1 khoảng thời gian cụ thể.

  • Đơn vị đo độ dài lớn nhất là Ki-lô-mét (km).
  • Đơn vị liền sau Ki-lô-mét (km) là Héc-tô-mét (hm).
  • Đơn vị liền sau Héc-tô-mét (hm) là Đề-ca-mét (dam)
  • Đơn vị liền sau Đề-ca-mét (dam) là Mét (m).
  • Đơn vị liền sau Mét (m) là Đề-xi-mét (dm).
  • Đơn vị liền sau Đề-xi-mét (dm) là xen-ti-mét (cm)
  • Đơn vị liền sau Xen-ti-mét (cm) là Mi-li-mét (mm)

Ta được thứ tự các đơn vị như sau: km > hm > dam > m > dm > cm > mm

Mỗi đơn vị cách nhau 10 lần: 1Km = 10hm = 100 dam = 1000m = 10000 dm = 100000 cm = 1000000mm

Đơn vị chuẩn quốc tế (SI Unit) để đo độ dài là: mét (Meter – m)

Đơn vị của công trong hệ SI là gì
Đơn vị mét

Công thức quy đổi đơn vị độ dài cụ thể như sau:

1 kilometer = 1000 meters
= 0.62137 mile
1 meter = 100 centimeters
1 centimeter = 10 millimeters
1 nanometer = 1.00 x 10-9meters
1 picometer = 1.00 x 10-12meters
1 inch = 2.54 centimeters

2- Khối lượng (Kg)

Đơn vị đo cơ bản củakhối lượnglàgam, nhưng đã nhanh chóng bị chuyển sangkilôgam, đã đượcđịnh nghĩanhư làkhối lượngcủanước nguyên chấttại điểm mà nó nặng nhất (+3,980C) trong 1khối lập phươngcó cáccạnhbằng 1/10 của mét. 1kilôgambằng khoảng 2,2pound. Khoảngkhông gianlập phương này còn được gọi là 1lítđểthể tíchcủa cácchất lỏngkhác nhau có thể dễ dàng so sánh.

Các đơn vị liên quan đến Kg.

  • 1 kg = 0.001tấn
  • 1 kg = 0.01tạ
  • 1 kg = 0.1yến
  • 1 kg = 10 hg
  • 1 kg = 100 dag
  • 1 kg = 1,000g
  • 1 kg = 1,000,000mg
  • 1 kg = 1,000,000,000µg
  • 1 kg = 1,000,000,000,000ng
  • 1 kg = 6,022x 1026(u) đơn vị khối lượng nguyên tử
Đơn vị của công trong hệ SI là gì
Kilogam

1 kg bằng bao nhiêu pound, ounce ?

  • 1 kg = 2.20462 lb (Pound)
  • 1 kg = 35.27396 oz (Ounce)
  • 1 kg = 564.38339 dr (Dram)
  • 1 kg = 15,432.35835 gr (Grain)
  • 1 kg = 0.15747 stone
  • 1 kg = 0.00098 long ton (tấn dài)
  • 1 kg = 0.0011 short ton (tấn ngắn)
  • 1 kg = 0.01968 long hundredweight (tạ dài)
  • 1 kg = 0.02205 short hundredweight (tạ ngắn)

1 kg bằng bao nhiêu lượng vàng ?

  • 1 kg = 26.67 lượng vàng
  • 1 kg = 266.67 chỉ vàng
  • 1 kg = 2,666.67 phân vàng
  • 1 kg = 32.15 ounce vàng

Các đơn vị đo lường quốc tế SI – Chiều dài, khối lượng, thời gian, dòng điện, nhiệt độ, lượng chất, cường độ sáng.

3- Thời gian ( Giây )

Đơn vị đo lườngthời giancủa hệ mét làgiây, nguyên thủy đượcđịnh nghĩanhư là 1/86.400 của 1 ngàytrung bình. Các hình thức định nghĩa giây đã thay đổi vài lần để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng tăng củakhoa học.

Đơn vịđo thời giancơ bản là giây.Giây được định nghĩa là thời gian của 9.192.631.770 dao động của bức xạ tương ứng với sự chuyển đổi giữa hai mức độ hyperfine của Caesium-133.

Đơn vị của công trong hệ SI là gì
Thời gian chuẩn

1 năm có bao nhiêu giây?

Tương tự cách tính số phút, để tính số giây trong năm, ta cần tính số giây trong ngày trước.

  • Số giây trong ngày = 24 x 60 x 60 = 86400 giây
  • Nên số giây trong năm = 365 x 86400 = 31536000.
  • Nếu là năm nhuận thì số giây trong năm = 366. 86400 = 31622400 giây.

1 tháng có bao nhiêu ngày, giờ, phút giây?

Để xác định được một tháng có bao nhiêu ngày, giờ hay phút, giây ta cần phân loại tháng theo nhóm sau:

  • Nếu tháng đó là tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 thì tháng đó có 31 ngày.
  • Nếu tháng đó là tháng 4, 6, 9, 11 thì tháng đó có 30 ngày.
  • Với tháng 2 nếu năm nhuận thì có 29 ngày và năm thường sẽ có 28 ngày.
  • Và trung bình 1 tháng có 30.4375 ngày.

1 tháng có bao nhiêu giờ?

  • Nếu tháng có 31 ngày thì số giờ = 24 x 31 = 744 giờ.
  • Nếu tháng có 30 ngày thì số giờ = 24 x 30 = 720 giờ.
  • Nếu tháng có 28 ngày thì số giờ = 24 x 28 = 672 giờ
  • Nếu tháng có 29 ngày thì số giờ = 24 x 29 = 696 giờ.
  • Tính trung bình 1 tháng có 730.5 giờ

1 tháng có bao nhiêu phút?

  • Nếu tháng có 31 ngày thì số phút = 24 x 31 x 60 = 44640 phút
  • Nếu tháng có 30 ngày thì số phút = 24 x 30 x 60 = 43200 phút
  • Nếu tháng có 29 ngày thì số phút = 24 x 29 x 60 = 41760 phút
  • Nếu tháng có 28 ngày thì số phút = 24 x 28 x 60 = 40320 phút
  • Số phút trung bình trong tháng = 43830 phút

1 tháng có bao nhiêu giây?

  • Nếu tháng có 31 ngày thì số giây = 24 x 31 x 60 x 60 = 2678400 giây
  • Nếu tháng có 30 ngày thì số giây = 24 x 30 x 60 x 60 = 2592000 giây
  • Nếu tháng có 29 ngày thì số giây = 24 x 29 x 60 x 60 = 2505600 giây
  • nếu tháng có 28 ngày thì số giây = 24 x 28 x 60 x 60 = 2419200 giây
  • Số giây trung bình trong tháng là 2629800 giây

1 ngày có bao nhiêu, giờ phút, giây ?

  • 1 ngày chắc chắn sẽ có 24 giờ và 60 phút và con số này không bao giờ thay đổi.
  • 1 ngày có số giây = 24 x 60 x 60 = 86400 giây

1 giây bằng bao nhiêu mili giây, micro giây, nano giây?

Các đơn vị trên là những đơn vị đo lường sử dụng cho những trường hợp đặc biệt, xác định chính xác khoảng thời gian có độ chênh lệch thấp mà mắt người không nhìn được.

mili giây có đơn vị là ms, micro giây có đơn vị là µs và nano giây có đơn vị là ns.

  • 1 giây = 1000 mili giây
  • 1 giây = 1,000,000 micro giây
  • 1 giây = 1,000,000,000 nano giây

1 mili giây bằng bao nhiêu giây, micro giây?

  • 1 mili giây = 0.001 giây
  • 1 mili giây = 1000 micro giây
  • 1 mili giây = 1,000,000 nano giây

4- Dòng điện ( Ampe )

Đơn vị cơ bản củađodòng điệnlà ampe.Ampe được định nghĩa là dòng điện không đổi, nếu được duy trì trong hai dây dẫn song song thẳng dài vô hạn có tiết diện tròn không đáng kể và đặt cách nhau 1 m trong chân không, sẽ tạo ra một lực giữa các dây dẫn bằng 2 x 10-7newton mỗi mét chiều dài.

1 A = 1000 mA

1 A = 1000 000 uA

1A = 0.001 KA

1A = 0.00001 MA

1 A = 0.000000001 GA

Đơn vị của công trong hệ SI là gì
Ampe dòng điện

5- Lượng chất:

Mole (mol)Molhaymole(ký hiệu:mol), làđơn vị đo lườngdùng tronghóa họcnhằm diễn tả lượng chất có chứa 6,022.1023 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.Số 6,02214129(27)×1023– được gọi làhằng số Avogadro(ký hiệu NA).Vd: 1molFe hay 6.1023nguyên tử Fe.Mollà một trong các đơn vị cơ bản của hệSI.Trong các phép biến đổi các đại lượng, ta có thể làm tròn: n =6,023.1023.

6- Cường độ sáng:

Candela (cd)Candelalà một đơn vị cơ sởSI, là một đơn vị cơ bản dùng trong việc đo thông số nguồn sáng, lànăng lượngphát ra 1 nguồn ánh sáng trong 1 hướng cụ thể và được tính như sau: 1 candela là cường độ mà một nguồn sáng phát ra 1 lumen đẳng hướng trong một góc đặc.

Đơn vị của công trong hệ SI là gì
Đơn vị đo cường độ sáng

7- Nhiệt độ:Kelvin (K)

Kelvin là đơn vị của đo nhiệt độ.Nó là phần 1 / 273,16 của nhiệt độ nhiệt động lực học củađiểm bacủa nước.Thang đo Kelvin là một thang đo tuyệt đối, vì vậy không có độ.

Chuyển đổi nhiệt độ Kelvin (K) sang Celsius (° C) .

Đơn vị của công trong hệ SI là gì
Đơn vị nhiệt độ

Công thức chuyển đổi Kelvin sang Celsius
Nhiệt độ T tính bằng độ C (° C) bằng với nhiệt độ T tính bằng Kelvin (K) trừ đi 273,15:

T (° C) = T (K) – 273,15

Ví dụ:
Chuyển đổi 300 Kelvin sang độ Celsius:

T (° C) = 300K – 273,15 = 26,85 ° C

Đó là các đơn vị thường xuyên sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Cám ơn Các bạn đã xem bài viết.

Mục lục

  • 1 Nguồn gốc
  • 2 Cơ sở
  • 3 Kiểu viết trong SI
  • 4 Các đơn vị
    • 4.1 Các đơn vị cơ bản
    • 4.2 Các đơn vị đo dẫn xuất không thứ nguyên
    • 4.3 Các đơn vị dẫn xuất với tên đặc biệt
    • 4.4 Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI
      • 4.4.1 Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI
      • 4.4.2 Các đơn vị phi SI chưa được chấp nhận bởi CGPM (Hội nghị toàn thể về Cân đo)
      • 4.4.3 Các đơn vị kinh nghiệm phi SI được chấp nhận sử dụng trong SI
      • 4.4.4 Các đơn vị phi SI khác hiện được chấp nhận sử dụng trong SI
    • 4.5 Các tiền tố của SI
    • 4.6 Các tiền tố SI lỗi thời
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Đọc thêm
  • 8 Liên kết ngoài

1. Công suất là gì?

Công suất là gì? – Giống như năng lượng (kWh), công suất (W) là từ ngữ mà chúng ta nghe thấy rất nhiều khi nói về các hệ thống năng lượng mặt trời. Trong đời sống hàng ngày, từ này có thể được dùng với nhiều ý nghĩa khác nhau chẳng hạn như “hôm nay, tôi đã làm việc hết công suất của mình”. Tuy nhiên trong vật lý, nó có một ý nghĩa rất cụ thể, nó là thước đo tốc độ thực hiện công việc của máy móc.

Đang xem: Hệ si là gì

Việc có thể đo lường chính xác công suất là một trong những yếu tố chính cho phép các kỹ sư đầu tiên phát triển các động cơ hơi nước, từ đó thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp. Và nó tiếp tục là khái niệm cần thiết để giúp con người có thể hiểu và sử dụng tốt nhất các nguồn năng lượng trên thế giới hiện nay.

Các đơn vị đo lường thuộc hệ SI

1. Các đơn vị cơ bản:

TT

Đại lượng

Tên đơn vị

Ký hiệu đơn vị

1

Độ dài

mét

m

2

Khối lượng

kilôgam

kg

3

Thời gian

giây

s

4

Cường độ dòng điện

ampe

A

5

Nhiệt độ nhiệt động học

kenvin

K

6

Lượng vật chất

mol

mol

7

Cường độ sáng

candela

cd

2. Các đơn vị dẫn suất:

TT

Đại lượng

Đơn vị

Thể hiện theo đơn vị cơ bản thuộc hệ đơn vị SI

Tên

Ký hiệu

1. Đơn vị không gian, thời gian và hiện tượng tuần hoàn

1.1

Góc phẳng(góc)

radian

rad

m/m

1.2

Góc khối

steradian

sr

m2/m2

1.3

Diện tích

mét vuông

m2

m.m

1.4

Thể tích(dung tích)

mét khối

m3

m.m.m

1.5

Tần số

héc

Hz

s-1

1.6

Vận tốc góc

Radian trên giây

rad/s

s-1

1.7

Gia tốc góc

radian trên giây bình phương

rad/s2

s-2

1.8

Vận tốc

mét trên giây

m/s

m.s-1

1.9

Gia tốc

mét trên giây bình phương

m/s2

m.s-2

2. Đơn vị cơ

2.1

Khối lượng theo chiều dài(mật độ dài)

kilôgamtrên mét

kg/m

kg.m-1

2.2

Khối lượng theo bề mặt(mật độ mặt)

kilôgam trên mét vuông

kg/m2

kg.m-2

2.3

Khối lượng riêng(mật độ)

kilôgam trên mét khối

kg/m3

kg.m-3

2.4

Lực

niutơn

N

m.kg.s-2

2.5

Mômen lực

niutơn mét

N.m

m2.kg.s-2

2.6

Áp suất, ứng suất

pascan

Pa

m-1.kg.s-2

2.7

Độ nhớt động lực

pascan giây

Pa.s

m-1.kg.s-1

2.8

Độ nhớt động học

mét vuông trên giây

m2/s

m2.s-1

2.9

Công, năng lượng

jun

J

m2.kg.s-2

2.10

Công suất

oát

W

m2.kg.s-3

2.11

Lưu lượng thể tích

mét khốitrên giây

m3/s

m3.s-1

2.12

Lưu lượng khối lượng

kilôgamtrên giây

kg/s

kg.s-1

3. Đơn vị nhiệt

3.1

Nhiệt độ Celsius

độ Celsius

oC

t = T – T0; trong đó t là nhiệt độ Celcius, T là nhiệt độ nhiệt động học và T0=273,15.

3.2

Nhiệt lượng

jun

J

m2.kg.s-2

3.3

Nhiệt lượng riêng

jun trên kilôgam

J/kg

m2.s-2

3.4

Nhiệt dung

jun trên kenvin

J/K

m2.kg.s-2.K-1

3.5

Nhiệt dung khối(nhiệt dung riêng)

jun trên kilôgam kenvin

J/(kg.K)

m2.s-2.K-1

3.6

Thông lượng nhiệt

oát

W

m2.kg.s-3

3.7

Thông lượng nhiệt bề mặt (mật độ thông lượng nhiệt)

oát trên mét vuông

W/m2

kg.s-3

3.8

Hệ số truyền nhiệt

oát trên mét vuông kenvin

W/(m2.K)

kg.s-3.K-1

3.9

Độ dẫn nhiệt(hệ số dẫn nhiệt)

oát trên mét kenvin

W/(m.K)

m.kg.s-3.K-1

3.10

Độ khuyếch tán nhiệt

mét vuông trên giây

m2/s

m2.s-1

4. Đơn vị điện và từ:

4.1

Điện lượng(điện tích)

culông

C

s.A

4.2

Điện thế, hiệu điện thế(điện áp), sức điện động

vôn

V

m2.kg.s-3.A-1

4.3

Cường độ điện trường

vôn trên mét

V/m

m.kg.s-3.A-1

4.4

Điện trở

ôm

W

m2.kg.s-3.A-2

4.5

Điện dẫn(độ dẫn điện)

simen

S

m-2.kg-1.s3.A2

4.6

Thông lượng điện(thông lượng điện dịch)

culông

C

s.A

4.7

Mật độ thông lượng điện (điện dịch)

culông trên mét vuông

C/m2

m-2.s.A

4.8

Công, năng lượng

jun

J

m2.kg.s-2

4.9

Cường độ từ trường

ampe trên mét

A/m

m-1.A

4.10

Điện dung

fara

F

m-2.kg-1.s4.A2

4.11

Độ tự cảm

henry

H

m2.kg.s-2.A-2

4.12

Từ thông

vebe

Wb

m2.kg.s-2.A-1

4.13

Mật độ từ thông, cảm ứng từ

tesla

T

kg.s-2.A-1

4.14

Suất từ động

ampe

A

A

4.15

Công suất tác dụng(công suất)

oát

W

m2.kg.s-3

4.16

Công suất biểu kiến

vôn ampe

V.A

m2.kg.s-3

4.17

Công suất kháng

var

var

m2.kg.s-3

5. Đơn vị ánh sáng và bức xạ điện từ có liên quan

5.1

Năng lượng bức xạ

jun

J

m2.kg.s-2

5.2

Công suất bức xạ(thông lượng bức xạ)

oát

W

m2.kg.s-3

5.3

Cường độ bức xạ

oát trên steradian

W/sr

m2.kg.s-3

5.4

Độ chói năng lượng

oát trên steradian mét vuông

W/(sr.m2)

kg.s-3

5.5

Năng suất bức xạ

oát trên mét vuông

W/m2

kg.s-3

5.6

Độ rọi năng lượng

oát trên mét vuông

W/m2

kg.s-3

5.7

Độ chói

candela trên mét vuông

cd/m2

m-2.cd

5.8

Quang thông

lumen

lm

cd

5.9

Lượng sáng

lumen giây

lm.s

cd.s

5.10

Năng suất phát sáng(độ trưng)

lumen trên mét vuông

lm/m2

m-2.cd

5.11

Độ rọi

lux

lx

m-2.cd

5.12

Lượng rọi

lux giây

lx.s

m-2.cd.s

5.13

Độ tụ(quang lực)

điôp

điôp

m-1

6. Đơn vị âm

6.1

Tần số âm

héc

Hz

s-1

6.2

Áp suất âm

pascan

Pa

m-1.kg.s-2

6.3

Vận tốc truyền âm

mét trên giây

m/s

m.s-1

6.4

Mật độ năng lượng âm

jun trên mét khối

J/m3

m-1.kg.s-2

6.5

Công suất âm

oát

W

m2.kg.s-3

6.6

Cường độ âm

oát trên mét vuông

W/m2

kg.s-3

6.7

Trở kháng âm(sức cản âm học)

pascan giây trên mét khối

Pa.s/m3

m-4.kg.s-1

6.8

Trở kháng cơ(sức cản cơ học)

niutơn giây trên mét

N.s/m

kg.s-1

7. Đơn vị hoá lý và vật lý phân tử

7.1

Nguyên tử khối

kilôgam

kg

kg

7.2

Phân tử khối

kilôgam

kg

kg

7.3

Nồng độ mol

mol trên mét khối

mol/m3

m-3.mol

7.4

Hoá thế

jun trên mol

J/mol

m2.kg.s-2.mol-1

7.5

Hoạt độ xúc tác

katal

kat

s-1.mol

(Trích từ Điều 7 Chương II Nghị định số 134/2007/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về đơn vị đo lường chính thức)

Related