Doanh nhân CEO là gì

CEO là viết tắt của chữ gì?

Doanh nhân CEO là gì

CEO trong tiếng anh là viết tắt của Chief Executive Officer có nghĩa là Giám đốc điều hành, nhưng hiện nay ở Việt Nam, Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành, Giám đốc công ty là những từ được dùng để diễn đạt cho chức danh này.

Vậy để hiểu theo một cách đơn giản nhất, thì CEO là người nắm chức vụ quản lý điều hành cao nhất trong một doanh nghiệp. Hay nói theo một cách ví von, thì CEO chính là người thuyền trưởng, bằng tất cả trí óc và sức lực của mình, dẫn dắt con tàu doanh nghiệp vượt qua hàng ngàn sóng gió trên thương trường để cập bến thành công.

Các công việc của CEO có thể chịu sử quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị, tuy nhiên trong một số công ty thì CEO chính là Chủ tịch hội đồng quản trị.

Bạn hiểu CEO là gì?

CEO nghĩa là gì? Trước tiên chúng ta cần hiểu CEO là gì? CEO là viết tắt Tiếng Anh củaChief Executive Officer, có nghĩa là giám đốc điều hành, giữ trách nhiệm thực hiện những chính sách của hội đồng quản trị.Đây là chức vụ điều hành cấp cao nhất trong một tập đoàn hoặc tổ chức.Giám đốc điều hành có trách nhiệm cho sự thành công chung của toàn bộ tổ chức. CEO có quyền quyết định cuối cùng để đưa ra quyết định cuối cùng cho một công ty.

CEO có trách nhiệm chung trong việc tạo lập, lập kế hoạch, thực hiện và tích hợp định hướng chiến lược của một tổ chức nhằm đáp ứng các mục tiêu tài chính của họ.Điều này bao gồm trách nhiệm đối với tất cả các thành phần và bộ phận của doanh nghiệp.

Doanh nhân CEO là gì

CEO là gì?chief executive officer là gì – Nhiệm vụ của giám đốc điều hành – Công việc chính của CEO – (Ảnh:SabKura)

Giám đốc điều hành đảm bảo rằng sự lãnh đạo của tổ chức duy trì nhận thức liên tục về cả cảnh quan cạnh tranh bên ngoài và bên trong, cơ hội mở rộng, khách hàng, thị trường, phát triển và tiêu chuẩn ngành mới.CEO có thể đưa ra quyết định khó khăn dựa trên nhu cầu, giá trị và mục tiêu của công ty.

Tùy thuộc vào quy mô của tổ chức, CEO thường báo cáo cho Hội đồng quản trị. Nếu CEO cũng là người sáng lập công ty hoặc chủ sở hữu cổ đông hay chính là chủ sở hữu, Hội đồng quản trị phần lớn đóng vai trò tư vấn cho CEO.

CEO là gì?

CEO (viết tắt của từ tiếng anh: Chief Executive Officer) hay còn gọi là Giám đốc điều hành. Ở Việt Nam, CEO còn có các tên gọi khác như Tổng Giám đốc, Giám đốc công ty. Đây là người nắm giữ quyền điều hành doanh nghiệp, từ tầm nhìn, chiến lược của CEO mà công ty có định hướng phát triển trong ngắn hạn và dài hạn. Đây cũng là người chịu trách nhiệm cho sự “thăng, trầm” của doanh nghiệp. Tuy vậy, CEO vẫn chịu sự quản lý từ hội đồng quản trị.

Doanh nhân CEO là gì
Định nghĩa CEO là gì

Giới thiệu về CEO

CEO là gì?

CEO được viết tắt từ cụm từ “Chief Executive Officer”, tạm dịch sang tiếng Việt là “giám đốc điều hành”. Đây là một vị trí thuộc hàng cấp cao trong một doanh nghiệp. Vì các CEO luôn là người phải báo cáo công việc trước cổ đông, hội đồng quản trị nên họ luôn luôn phải đối mặt với những áp lực khủng khiếp trong công việc.

Doanh nhân CEO là gì

Nói một cách khác, sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào người CEO. CEO là người đưa ra quyết định cuối cùng trước một vấn đề nào đó cần phải giải quyết.

Nhiệm vụ của CEO

Chức năng nhiệm vụ của CEO có thể khác nhau tùy theo quy mô và hình thức hoạt động của từng loại doanh nghiệp.

Với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, CEO sẽ “dễ thở hơn” bởi vì khối lượng công việc tương đối chưa nhiều.

Đối với những doanh nghiệp quy mô lớn, CEO có lẽ người “mất ăn mất ngủ” nhất trong công ty. Bởi vì họ chịu trách nhiệm đưa ra quyết định cuối cùng trong hầu hết các vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.

CEO là gì?

CEO là giám đốc điều hành( viết tắc của từ Chief Executive Officer ), có nhiệm vụ vạch ra các kế hoạch chiến lược kinh doanh phát triển công ty lớn mạnh. Đảm bảo hoành thành các mục tiêu do hội đồng quản trị đề ra.

Xem thêm:Telesale là gì? kỹ năng để trở thành bậc thầy telesale

Công việc của một CEO

Là người đứng đầu điều hành toàn thể bộ máy cũng như phải chịu toàn bộ trách nhiệm với cổ đông, hội đồng quản trị, vị trí CEO không dễ làm tí nào. Họ phải chịu rất nhiều áp lực để hoàn thành các chỉ tiêu đã đưa ra và phải có tài điều khiển nhân sự cho mục tiêu chung của công ty theo từng thời kỳ.

Vậy yêu cầu đối với một Giám đốc điều hành (viết tắt là từ CEO) là gì? Do đảm nhận vị trí cao trong một tập đoàn, doanh nghiệp nên CEO buộc phải là người có kiến thức về quản trị doanh nghiệp cũng như kiến thức đa lĩnh vực. Điển hình như là CEO một tập đoàn khách sạn, thì không chỉ am hiểu về ngành Nhà hàng – Khách sạn mà còn phải am hiểu các vấn đề khác liên quan đến Luật, Nhân sự, Thuế, Tài chính, Kế toán…

– Vạch ra chiến lược nhằm thực hiện tầm nhìn, sứ mệnh của công ty.

– Chịu trách nhiệm cho việc lập kế hoạch và định hướng đi cụ thể cho công ty.

– Chỉ đạo công tác xây dựng, thực hiện triển khai các kế hoạch kinh doanh do Hội đồng quản trị phê duyệt.

– Chịu trách nhiệm về lợi nhuận, tăng trưởng của công ty. Đảm bảo đạt được các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn đã đề ra.

– Đưa ra những ý kiến, đề xuất nhằm góp phần cải thiện hoạt động của công ty.

– Xây dựng, phát triển, quảng bá hình ảnh, thương hiệu công ty.

– Xây dựng và nuôi dưỡng văn hóa công ty.

– Phê duyệt các vấn đề, chính sách tài chính, theo dõi, kiểm soát và đánh giá, điều chỉnh ngân sách và định mức chi phí. Duyệt thu/chi, chuẩn bị các bản dự toán định kì.

– Thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư của công ty.

– Thay mặt công ty đàm phán và kí kết các hợp đồng thương mại.

– Tổ chức, điều hành, kiểm tra, đánh giá các hoạt động kinh doanh của công ty theo định kì.

– Phê duyệt các dự án phát triển, đa dạng hóa sản phẩm; phân phối, tiếp thị sản phẩm ra các kênh trên thị trường.

– Tổ chức cơ cấu, thiết lập bộ máy quản lý của công ty, vận hành bộ máy nhân sự hiệu quả; đề ra nhiệm vụ, mục tiêu của từng ban ngành cụ thể. Đánh giá tình hình hoạt động, hiệu quả của các phòng ban.

– Xây dựng kế hoạch nhân sự, tuyển dụng. Phê duyệt quy định, chính sách bổ nhiệm, miễn nhiệm, các quy chế tiền lương, tiền thưởng, tiền trợ cấp. Duyệt kết quả đánh giá nhân viên và xác định kết quả khen thưởng.

Xem thêm: Sales Assistant là gì? Công việc và kỹ năng cần có của Sales Assistant

CEO là gì?

CEO là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Chief Executive Officer, có nghĩa là giám đốc điều hành (hay tổng giám đốc điều hành,…). Đây là người có chức vụ điều hành cao nhấtcủa 1 tập đoàn, công ty hay tổ chức, giữ trách nhiệm quan trọng, thực hiện điều hành toàn bộ mọi hoạt động theo những chiến lược và chính sách của hội đồng quản trị (HĐQT).

Tại Việt Nam, ở một số công ty thì tổng giám đốc điều hành (CEO) cũng thường là chủ tịch hội đồng quản trị.

CEO là gì? CEO là viết tắt của từ gì?

Có lẽ bạn cũng thường nghe và nhìn thấy từ CEO thường xuyên được nhắc nhiều trên các phương tiện truyền thông trong nhiều lĩnh vực hiện nay nhưng có thể vẫn chưa hiểu rõ lắm về khái niệm này cũng như thắc mắc đây có phải là chức vụ cao nhất trong một công ty hay không? Hãy cùng ViecLamVui tìm hiểu nhé.

CEO là gì? CEO là viết tắt của từ gì?

CEO là thuật ngữ viết tắt từ các chữ cái đầu tiên của từ Tiếng Anh "Chief Executive Officer" có thể được hiểu là Giám Đốc Điều Hành, Tổng Giám Đốc Điều Hành của một tập đoàn, công ty, tổ chức hay một cơ quan. Họ chính là người quản lý, lãnh đạo và điều hành cao nhất của một công ty và là đại diện cho pháp luật của công ty hoặc tập đoàn kinh doanh.

Các yếu tố cần thiết của một CEO

Không thể đánh giá CEO là người có học vấn thấp hay quá cao nhưng một CEO cần có những yếu tố sau để có thể lãnh đạo và điều hành tốt doanh nghiệp:

  • Cần có kiến thức sâu rộng về quản trị doanh nghiệp bao gồm quản lý công việc và quản trị con người.
  • Có tố chất lãnh đạo, có kỹ năng mềm cao và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực chuyên môn.
  • Am hiểu các vấn đề liên quan đến luật, nhân sự, thuế, hành vi tổ chức, tài chính, kế toán,...
  • Có kiến thức và kỹ năng về thị trường, về khách hàng, biết cách đánh giá và nhạy cảm về mức độ cạnh tranh để có thể xác định và đưa ra những chiến lược kinh doanh đúng đắn.

Trách nhiệm chung của CEO

CEO sẽ có trách nhiệm chung là tạo lập, lập kế hoạch, thực hiện và xây dựng định hướng chiến lược cho một tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu về hoạt động kinh doanh, tài chính để tổ chức phát triển vững mạnh và bền vững.