Hâm sữa mẹ 40 độ trong bao lâu


Việc trữ sữa và rã đông sữa luôn là vấn đề băn khoăn và khó khăn đối với các mẹ, đặc biệt là những mẹ chưa có kinh nghiệm. Đối với những mẹ vắt sữa ra thì trước khi cho bé bú cần hâm ấm sữa lại, nhưng sữa mẹ ủ ấm để được bao lâu và ủ ấm sữa bằng cách nào? Cùng đi tìm lời giải đáp trong bài viết này nhé!

Sữa mẹ ủ ấm để được bao lâu thì không bị hỏng

Sữa mẹ sau khi được vắt ra ngoài sẽ được bảo quản trong ngăn mát hoặc ngăn đá. Vậy khi lấy ra ngoài thì sữa mẹ ủ ấm để được bao lâu? Trước khi cho con sử dụng, mẹ nên hâm nóng sữa bằng cách ngâm trong nước ấm 40 độ cho tới khi đạt được nhiệt độ thích hợp với bé. Việc ngâm sữa trong nước quá nóng có thể mất đi các dinh dưỡng trong sữa vì vậy chỉ nên ủ sữa trong nước có nhiệt độ 40 độ C.

Sữa mẹ ủ ấm để được bao lâu thì không bị hỏng

Lượng sữa mà mẹ lấy ra để hâm nóng nên chỉ lấy một lượng mà trẻ cần dùng, vì sau khi đã lấy ra khỏi tủ thì phải dùng hết, nếu thừa thì nên đổ đi ngay. Việc giữ lượng sữa đó lại sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng sữa và không tốt cho trẻ.

Trên thực tế, sữa mẹ có thể ủ ấm ở nhiệt độ ổn định trong thời gian khá lâu, 4-5 tiếng vẫn còn ấm. Nhiều mẹ không biết sữa mẹ ủ 40 độ để được bao lâu sẽ rất dễ lầm tưởng sữa này vẫn còn tốt. Nếu sử dụng sữa này cho con bú ngay, con rất dễ bị tiêu chảy. Tuyệt đối không được tiếc nhé.

Vậy sữa mẹ ủ 40 độ để được bao lâu? Thực tế, sau khi ủ ấm sữa nếu mẹ không cho trẻ dùng ngay thì sẽ càng làm sữa mẹ dễ hỏng hơn, vì khi đó trong môi trường nhiệt độ ấm nóng sẽ tạo ra môi trường lý tưởng để các vi khuẩn phát triển. Do đó, sữa ủ ấm ở nhiệt độ là 40 độ C chỉ nên giữ trong 1 giờ đầu. Sau thời gian đó, hãy bỏ lượng sữa này và tuyệt đối không được cho con bú, và cũng như không được tiếp tục cho ngược vào tủ lạnh để bảo quản.

Sữa mẹ ủ ấm để được bao lâu khi dùng máy hâm

Nếu em bé nhà mẹ uống sữa mẹ vắt ra thường xuyên thì nên đầu tư máy hâm sữa, khi đó thì sữa mẹ ủ ấm để được bao lâu phụ thuộc vào thời gian mẹ lấy ra cho bé dùng. Việc sử dụng máy hâm sữa này sẽ giúp các mẹ hâm sữa nhanh hơn, có thời gian trông bé nhiều hơn và đặc biệt là các mẹ không cần phải canh nhiệt độ khi hâm và châm nước nóng để hâm sữa, mẹ chỉ cần cho bình sữa vào máy, điều chỉnh thời gian tự động trong khoảng từ 6-10 phút là có ngay một bình sữa ấm nóng cho bé uống.

Sữa mẹ ủ ấm để được bao lâu khi dùng máy hâm

Sữa mẹ ủ trong máy hâm được bao lâu phụ thuộc vào thời gian hâm sữa. Nếu em bé không uống hết ngay thì bố mẹ có thể để lại vào máy hâm và cho bé uống tiếp, không phải hâm đi hâm lại nhiều lần, nhất là với những bé thường ăn lắt nhắt.

Việc ủ ấm sữa mẹ bằng máy thực sự đơn giản hơn nhiều so với việc sử dụng bình hay túi ủ sữa mẹ. Mẹ chỉ cần vắt sữa vào bình, sau đó đưa bình sữa vào máy ủ và bật công tắc hoặc cắm điện là được.

Thời gian sữa me được ủ ấm để được bao lâu cũng rất quan trọng. Ngoài ra, sử dụng máy hâm sữa còn giúp mẹ vẫn đảm bảo giữ nguyên được hàm lượng chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ nhờ bộ điều khiển nhiệt chính xác giúp mẹ dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ lý tưởng khi hâm sữa cho bé bú, vì thế máy hâm sữa được xem là là giải pháp hữu hiệu nhất cho mẹ khi vừa tiết kiệm được thời gian khi vừa hâm nhanh chóng.

Các mẹ cần lưu ý loại sữa này nên dùng trong vòng 24 giờ ở nhiệt độ phòng. Không nên hâm nóng hoặc làm đông lạnh lại. Mẹ không nên hâm nóng sữa lặp đo lặp lại nhiều lần hoặc vì như thế sẽ làm giảm chất dinh dưỡng có trong sữa của mẹ và càng tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển.

Hi vọng rằng qua những thông tin bổ ích vừa rồi đã giúp các mẹ biết được sữa mẹ ủ ấm để được bao lâu và cách hâm nóng sữa mẹ đúng cách để sữa không bị hư, từ đó có thể chăm sóc em bé của mình tốt nhất.