Viết tắt dkc là gì trong địa chỉ hành chính năm 2024

Đây là bản tóm tắt Điều khoản Chung (ĐKC) được áp dụng tại châu Âu. ĐKC là một phần của hợp đồng giữa chúng tôi (Booking.com) và các bên cung cấp đơn vị chỗ nghỉ thông qua nền tảng của chúng tôi (“đối tác chỗ nghỉ”, “đối tác” hoặc “Quý vị”). Các chính sách của chúng tôi, như được đăng tải trên Partner Hub, cũng là một phần của hợp đồng giữa chúng tôi và Quý vị.

Bản tóm tắt này là tài liệu tham khảo đơn giản giúp Quý vị hiểu về ĐKC và các chính sách của chúng tôi. Đây không phải là tài liệu pháp lý. Chúng tôi đặc biệt khuyến khích Quý vị đọc ĐKC và các chính sách để hiểu đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của Quý vị trong mối quan hệ với chúng tôi. Nếu có bất kỳ sự khác biệt nào giữa bản tóm tắt ngắn gọn này và ĐKC hoặc các chính sách thì ĐKC và các chính sách sẽ được ưu tiên. Quý vị cũng nên tham khảo các bài viết Trợ giúp Đối tác về những khía cạnh cụ thể trong hợp đồng giữa hai bên.


Có gì trong ĐKC và các chính sách?

ĐKC quy định các quyền và nghĩa vụ của Quý vị với tư cách là đối tác chỗ nghỉ cũng như các điều khoản mà trong đó chúng tôi cung cấp cho Quý vị quyền truy cập vào dịch vụ và nền tảng của chúng tôi.

ĐKC cũng cung cấp thông tin chi tiết về cách thức hoạt động của nền tảng, bao gồm thứ tự hiển thị chỗ nghỉ (xếp hạng) và các quy tắc quản lý đánh giá của khách (xem điều khoản 4 của ĐKC).

Bằng cách chấp nhận ĐKC, Quý vị đang đưa ra một số lời hứa hẹn quan trọng về mối quan hệ giữa Quý vị và chúng tôi (xem điều khoản 5 của ĐKC). Hai bên cũng cam kết bồi thường cho nhau trong một số tình huống nhất định – ví dụ: nếu bên thứ ba (khách) yêu cầu bồi thường từ phía chúng tôi (xem điều khoản 6.1, 6.2 và 12.8 của ĐKC). ĐKC giải thích các giới hạn về trách nhiệm pháp lý của Quý vị và của chúng tôi (xem điều khoản 5.4 và 6.3 của ĐKC).

Hợp đồng giữa hai bên không có ngày kết thúc. ĐKC trình bày cách thức và thời điểm một trong hai bên có thể chấm dứt hợp đồng cũng như các trường hợp mà chúng tôi có thể giới hạn hoặc tạm dừng việc Quý vị sử dụng nền tảng của chúng tôi (xem điều khoản 7 của ĐKC).

Các chính sách của chúng tôi bao gồm nhiều chủ đề khác nhau (chẳng hạn như tiêu chuẩn và hướng dẫn về nội dung) giải thích cách chúng tôi quản lý nội dung trên nền tảng của mình.

được phân loại và định nghĩa theo “Khuyến nghị vận chuyển hàng hóa nguy hiểm” của Tiểu ban Chuyên gia về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm (SCoETDG) Liên Hiệp Quốc; hay theo tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) quy định tại Bộ luật về Hàng nguy hiểm của IMO (IMDG) hoặc Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) và Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA);

hàng hóa bị hoặc có thể trở thành một vật nguy hiểm, dễ cháy, chất phóng xạ hoặc gây tổn hại cho người hoặc tài sản khác, hoặc hàng hoá được đóng gói theo cách nguy hiểm, hoặc hàng hóa có khả năng nuôi dưỡng hoặc khuyến khích sâu bọ hoặc các loài gây hại, hoặc hàng hoá vì lý do pháp lý, hành chính hay những hạn chế khác mà việc vận chuyển, xếp dỡ hay những việc khác liên quan tới nó có thể bị bắt giữ hoặc dẫn đến bất kỳ tài sản khác hoặc người khác bị giam giữ; và

thùng hay vật chứa rỗng mà trước đó đã được sử dụng cho việc vận chuyển hàng hóa nguy hiểm trừ khi chúng đã được làm cho an toàn trở lại.

- Căn cứ Bộ Luật Dân sự ngày 14/6/2005; - Căn cứ Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 ngày 23/11/2009 và văn bản hướng dẫn liên quan; - Căn cứ Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 ngày17/11/2010; - Căn cứ Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông; - Căn cứ Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng; - Căn cứ quyết định số 20/2011/QĐ-TTg ngày 24/3/2011 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền. - Căn cứ Thông tư số 05/2011/TT-BTTTT ngày 28/01/2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về giải quyết khiếu nại của người sử dụng dịch vụ trong lĩnh vực thông tin và truyền thông;

Khách hàng (gọi tắt là bên A) và Viễn thông Thái Nguyên (gọi tắt là Bên B) thoả thuận và cam kết tuân thủ các điều khoản sau đây: Điều 1. Đối tượng của Hợp đồng 1.1. Đối tượng của hợp đồng là một hoặc bao gồm:

  1. Dịch vụ điên thoại cố định/Gphone;
  2. Dịch vụ điện thoại di động;
  3. Dịch vụ MyTV;
  4. Dịch vụ truy cập Internet;
  5. Các dịch vụ khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông. 1.2. Địa điểm cung cấp dịch vụ: tại địa chỉ hợp pháp của Bên A và do bên A yêu cầu cung cấp dịch vụ tại địa chỉ đó Điều 2. Giá cước Giá cước dịch vụ được thực hiện theo quy định của Nhà nước hoặc của Bên B trên cơ sở các quy định quản lý Nhà nước về giá cước viễn thông. Điều 3. Thời hạn Hợp đồng (viết tắt là: HĐ) Thời hạn của HĐ là không xác định, trừ trường hợp các Bên có thỏa thuận khác. Thỏa thuận khác là Phụ lục không tách rời HĐ này. Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của Bên A 4.1. Quyền của Bên A: được quyền yêu cầu Bên B
  6. Cung cấp các dịch vụ theo nội dung tại Điều 1;
  7. Chuyển quyền sử dụng dịch vụ, thay đổi thông tin cung cấp và sử dụng dịch vụ VT-CNTT. Trong trường hợp tạm ngừng dịch vụ, thời gian tối đa tạm ngừng dịch vụ là 90 ngày kể từ ngày tạm ngừng sử dụng.
  8. Lựa chọn hình thức thanh toán, nhận thông báo cước, bản kê chi tiết thanh toán cước để thanh toán cước các dịch vụ đã sử dụng theo qui định hiện hành.
  9. Cung cấp hoặc không cung cấp bản kê chi tiết các cuộc gọi.
  10. Bảo mật tên, địa chỉ, số điện thoại, đăng ký hoặc không đăng ký vào danh bạ điện thoại.
  11. Các quyền khác theo quy định hiện hành của pháp luật 4.2. Nghĩa vụ của Bên A:
  12. Sử dụng các dịch vụ VT-CNTT theo đúng các quy định của Pháp luật Việt Nam, ngành Bưu chính Viễn thông Việt Nam và của Bên B.
  13. Thanh toán đầy đủ, đúng hạn cước phí các dịch vụ đã sử dụng theo quy định của Bên B và các điều khoản trong HĐ này.
  14. Cung cấp chính xác thông tin cho Bên B địa chỉ thanh toán, nhận thông báo cước, bản kê chi tiết thanh toán cước và các thông tin liên quan trong việc thực hiện các thủ tục ký kết HĐ và trong quá trình sử dụng dịch vụ; Chịu trách nhiệm trước Bên B và pháp luật về tính hợp pháp của địa điểm sử dụng dịch vụ theo HĐ.
  15. Thông báo bằng văn bản cho Bên B và phối hợp với Bên B thực hiện các thủ tục cần thiết khi chuyển quyền sử dụng dịch vụ, thay đổi thông tin cung cấp và sử dụng dịch vụ VT-CNTT, hình thức thanh toán, nhận thông báo cước, bản kê chi tiết thanh toán cước hoặc chấm dứt HĐ. Bên A phải thanh toán các chi phí (nếu có) cho việc thực hiện các công việc trên.
  16. Bảo vệ và chịu trách nhiệm về mật khẩu, khóa mật mã, thiết bị đầu cuối thuê bao, Sim của mình; Trong trường hợp để lộ mật khẩu, mất thiết bị đầu cuối, mất Sim phải đến ngay các cơ sở của Bên B để kịp thời làm các thủ tục ngừng cung cấp dịch vụ, nếu không Bên A vẫn phải thanh toán cước cho đến khi chính thức báo được cho Bên B. Trong trường hợp khẩn cấp hoặc ngoài giờ làm việc, Bên A có thẻ gọi đến số máy hỗ trợ khách hàng của Bên B để báo ngừng cung cấp dịch vụ, nhưng chậm nhất là ngày làm việc hôm sau phải đến một trong các cơ sở giao dịch của Bên B để làm các thủ tục liên quan.
  17. Các nghĩa vụ khác theo quy định hiện hành của pháp luật. Điều 5: Quyền và nghĩa vụ của Bên B 5.1. Quyền của Bên B:
  18. Yêu cầu Bên A thực hiện đúng các nội dung của HĐ và thỏa thuận khác (nếu có).
  19. Tạm ngừng cung cấp dịch vụ hoặc chấm dứt HĐ theo quy định tại Điều 7 và Điều 8 của ĐKC này.
  20. Các quyền khác theo quy định hiện hành của pháp luật. 5.2. Nghĩa vụ của Bên B:
  21. Chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố; bảo đảm tính đúng, đủ, chính xác giá cước dịch vụ.
  22. Đảm bảo an toàn bí mật thông tin của Bên A theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  23. Xem xét, giải quyết các khiếu nại của Bên A theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  24. Cung cấp cho Bên A hóa đơn cước phí sử dụng, bản kê chi tiết các dịch vụ theo đúng quy định hiện hành.
  25. Thực hiện các yêu cầu hợp pháp của Bên A về chuyển quyền sử dụng dịch vụ, thay đổi thông tin cung cấp và sử dụng dich vụ VT-CNTT.
  26. Khôi phục dịch vụ trong 60 phút sau khi khách hàng đã hoàn thành các nghĩa vụ của mình đối với trường hợp bị tạm ngừng cung cấp dịch vụ VT-CNTT theo quy định tại Điều 7.
  27. Các nghĩa vụ khác theo quy định hiện hành của pháp luật. Điều 6. Thanh toán cước phí 6.1. Hình thức Bên A thanh toán với Bên B: Theo hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ Viễn thông. 6.2. Bên B gửi thông báo thanh toán cước, hoá đơn cước sử dụng hàng tháng cho Bên A theo quy định hiện hành. 6.3. Bên A có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản cước phí theo thông báo cho Bên B trước ngày thứ 15 kể từ ngày phát hành thông báo thanh toán cước. Quá thời hạn trên, Bên A phải chịu lãi phát sinh cho số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán và Bên B có quyền ngừng cung cấp dịch vụ. Điều 7. Tạm ngừng cung cấp dịch vụ 7.1. Trong trường hợp Bên A có nhu cầu tạm ngừng sử dụng dịch vụ, Bên A phải có văn bản yêu cầu Bên B giải quyết và làm các thủ tục, thanh toán hết các khoản cước phải trả tính đến thời điểm tạm ngừng theo quy định hiện hành. Trong thời gian tạm ngừng, Bên A chỉ phải thanh toán cước tạm ngừng theo quy định hiện hành. Thời gian tạm ngừng một lần tối đa là 90 ngày. 7.2. Bên B có quyền đơn phương tạm ngừng cung cấp dịch vụ nếu xảy ra một trong các trường hợp:
  28. Bên A không thực hiện đúng nghĩa vụ được quy định tại khoản 4.2, Điều 4 hoặc khoản 6.3, Điều 6 của ĐKC này hoặc vi phạm các thỏa thuận khác giữa hai bên.
  29. Bên A cung cấp các thông tin liên quan đến HĐ không chính xác, sử dụng dịch vụ VT-CNTT không đúng quy định của Pháp luật Việt Nam.
  30. Thiết bị đầu cuối, mạng nội bộ, dây thuê bao của Bên A không đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng đã quy định, ảnh hưởng đến chất lượng mạng lưới. Khi tạm ngừng cung cấp dịch vụ, Bên B phải thông báo để Bên A biết.
  31. Bên B tổ chức nâng cấp, tu bổ, sửa chữa mạng lưới theo kế hoạch hoặc do các nguyên nhân bất khả kháng xảy ra. Trường hợp Bên B tổ chức nâng cấp, tu bổ, sửa chữa mạng lưới phải thông báo cho Bên A biết trước 03 ngày.
  32. Có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều 8. Chấm dứt hiệu lực của HĐ 8.1. Bên A có quyền chấm dứt HĐ khi không có nhu cầu tiếp tục sử dụng dịch vụ, trong trường hợp này Bên A phải đến cơ sở giao dịch của Bên B làm các thủ tục chấm dứt HĐ. HĐ chính thức chấm dứt hiệu lực kể từ khi Bên A và Bên B thỏa thuận trong nội dung biên bản chấm dứt HĐ. 8.2. Bên B có quyền đơn phương chấm dứt HĐ trong các trường hợp:
  33. Quá 90 ngày kể từ ngày tạm ngừng cung cấp dịch vụ theo quy định tại khoản 7.1, Điều 7 mà bên A không có yêu cầu tiếp tục sử dụng dịch vụ. Trường hợp này, Bên A vẫn phải thanh toán cho Bên B cước áp dụng cho thời gian tạm ngừng cung cấp dịch vụ như quy định tại khoản 7.1.
  34. Sau 30 ngày kể từ ngày Bên A kể từ ngày Bên A bị tạm ngừng cung cấp dịch vụ theo quy định tại điểm a,b,c,d khoản 7.2, điều 7 mà Bên A vẫn không thực hiện các nghĩa vụ của mình như ĐKC và HĐ đã quy định.
  35. Khách hàng có hành vi làm ảnh hưởng đến an toàn mạng viễn thông và an ninh thông tin hoặc có hành vi vi phạm khác trong việc sử dụng dịch vụ Viễn thông mà hành vi đó được quy định, mô tả tại các văn bản pháp luật.
  36. Có yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Điều 9. Giải quyết tranh chấp và bồi thường thiệt hại 9.1. Phạm vi từ điểm kết cuối về phía Bên B thuộc trách nhiệm của Bên B. Phạm vi từ điểm kết cuối về phía Bên A thuộc trách nhiệm của Bên A. 9.1. Việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Điều 10. Điều khoản cuối cùng 10.1. Trong quá trình ký kết và thực hiện HĐ, các Bên có thể thoả thuận khác nhưng không được trái với ĐKC này. Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản trong HĐ. Nếu bên nào vi phạm sẽ chịu trách nhiệm trước bên kia và trước pháp luật. 10.2. Đối với các vấn đề phát sinh không được ghi trong ĐKC và HĐ thì áp dụng theo Pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. 10.3. Nếu các văn bản nêu trong phần căn cứ được sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ thì các quy định liên quan trong ĐKC cũng được thay đổi tương ứng.

VIỄN THÔNG THÁI NGUYÊN