Trải nghiệm sáng tạo khám phá nét tương đồng và khác biệt của các quốc gia Đông Nam á

Trải nghiệm sáng tạo địa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 39 trang )



Các quốc gia Đông Nam Á
( nét khác biệt)

VTĐL

DĐKTN

Kinh tế

Dân cư xã
hội




1) Vị trí địa lý

- Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia,
Singapo, Thái Lan, Myanma ,Malaysia,Indonexia,
Philippin, Brunay, Đông timo.


- Có sáu quốc gia nằm trong vùng Đông Nam Á hải
đảo gồmMalaysia ,Philippines, Brunei, ĐôngTimor
,SingaporevàIndonesia.


ĐảoTimor
Borneo
((Malaysia)
Đảo
Đảo
Sumatra
( Đông
Indonesia
Ti Mo) )



- Và có 5 quốc gia nằm trong vùng Đông
Nam Á đất liền gồmViệt Nam, Campuchia,
Lào, Myanma và Thái Lan.


Việt Nam

Cam pu chia
Myanma


2) Điều kiện tự nhiên :


* Khí hậu:
- Về vùng lục địa ( bán đảo Trung Ấn ) :
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bão về mùa hè
thu.
- Về vùng hải đảo ( Quần đảo Mã Lai):
+ Khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa có
nhiều bão.


* Sông ngòi:
- Về vùng lục địa ( bán đảo Trung Ấn ) :

+ Có 5 sông lớn bắt nguồn từ núi phía Bắc , hướng
chảy Bắc – Nam.
+ Nguồn cung cấp nước chính cho sông là nước
mưa nên chế độ nước theo mùa mưa. Vì vậy hàm
lượng phù sa nhiều.


Hệ thống
sống( Việt
Myanma
Sông
Mê Kông

Nam )


- Về vùng hải đảo ( Quần đảo Mã Lai)
+ Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa.
+ Ít giá trị giao thông, có giá trị lớn về thủy điện

ThủySông
điệnngòi
Ba- Singapore
kun ( Malaysia )



* Cảnh quan

- Về vùng lục địa ( bán đảo Trung Ấn ) :
+ Rừng nhiệt đới
+ Rừng thưa rụng lá vào mùa khô.



* Cảnh
quan
- Về vùng

hải đảo
( Quần đảo Mã Lai ) :
+ Rừng rậm xanh quanh năm



- Vềnguyên
vùng lục
địa ( sản
bán:đảo Trung Ấn ) :
* Tài
khoáng

+ Khoáng sản đa dạng: than, sắt, dầu khí, đồng,
thiếc…

Lược đồ phân bố khoáng
sản Việt Nam

Khai thác than tại Lào


- Về vùng hải đảo ( Quần đảo Mã Lai ) :
+ Khoáng sản phong phú: than, thiếc, đồng, dầu
mỏ…


Khai thác dầu mỏ tại Philippin


3) Kinh tế :
* Tốc độ phát triển kinh tế :
- Là khu vực có điều kiện tự nhiên xã hội
thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Nền kinh tế phát triển nhanh, tốc độ
tăng trưởng khá cao , điển hình như
Singapore, Malaysia, Việt Nam,…


-Nhưng nền kinh tế một số nước phát triển chưa
vững chắc.
+ Dễ bị tác động từ bên ngoài
+ Tốc độ tăng trưởng GDP không đều
+ Môi trường chưa được chú trọng bảo vệ


Níc
1990 1994 1996 1998
In- ®«-nª - xi-a 9,0
7,5
7,8 -13,2

Ma-lai-xi-a
9,0
9,2
10,0 -7,4
Phi-lip-pin
3,0
4,4
5,8
-0,6
Th¸I Lan
11,2
9,0

5,9 -10,8
ViÖt Nam
5,1
8,8
9,3
5,8
Xin-ga-po
8,9
11,4
7,6
0,1


2000
4,8
8,3
4,0
4,4
6,7
9,9

B¶ng 16.1. T×nh h×nh t¨ng trëng kinh tÕ
cña mét sè níc



Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng kinh
tế của một số nước

Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam
năm 2015 - 2016


* Cơ cấu kinh tế :
a) Cơ cấu :

- Có sự thay đổi rõ rệt trong cơ cấu kinh tế theo
hướng:

+ Giảm tỉ trọng của nông nghiệp
+ Tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ trong
GDP.
⇒ Theo chiều hướng tích cực, phù hợp với tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các
nước.


b) Các ngành kinh tế :

Chèn video vô đây dùm t cái mà nông
nghiệp ớ




4) Dân cư – xã hội :
* Sự phân bố dân cư :
- Là khu vực đông dân,536 triệu người ( năm 2002) và
hiện nay trên 651 triệu người.
- Mật độ dân số cao : 119 người/ km2 ( 2002 ) và hiện
nay 150 người/km2


- Dân số gia tăng khá nhanh

- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ
yếu ở đồng bằng và ven biển