Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (Chi tiết)

Show

Video hướng dẫn giải

Phần I

Video hướng dẫn giải

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

1. Đề văn biểu cảm

Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện. Nội dung đó trong từng đầu đề như sau:

a) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây,…) quê hương.

b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.

c) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.

d) Vui buồn tuổi thơ.

e) Loài cây em yêu.

Trả lời:

a)Cảm nghĩ về dòng sông quê hương.

- Dòng sông quê hương.

- Tình yêu dòng sông, những kỉ niệm về dòng sông.

b)Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.

- Đêm trăng trung thu.

- Sự vui thích về đêm trung thu, lòng biết ơn đối với sự quan tâm của các người lớn.

c)Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.

- Nụ cười của mẹ.

- Cảm nghĩ: hiền lành, thân yêu, độ lượng, ấm áp.

d)Vui buồn tuổi thơ.

- Những kỉ niệm tuổi thơ.

- Những vui buồn và suy nghĩ về những kỉ niệm đó.

e)Loài cây em yêu.

- Giống cây mà em thích nhất.

- Tình cảm, ý nghĩ về giống cây đó.

2. Các bước làm bài văn biểu cảm

Đề bài:Cảm nghỉ về nụ cười của mẹ.

a) Tìm hiểu để và tìm ý

Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là nụ cười của mẹ. Em hãy nêu trong trường hợp nào nhìn thấy nụ cười của mẹ (khi em vui chơi, khi em ngoan ngoãn, khi em học hành tiến bộ... và những tình cảm, suy nghĩ khi nhìn nụ cười ấy).

b) Lập dàn bài

Hãy sắp xếp các ý theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.

c) Viết bài

Dựa vào dàn bài và dự kiến cách viết từng phần của bài làm thế nào để bày tỏ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đối với mẹ.

d) Sửa bài

Sau khi viết xong, cần đọc lại và sửa chữa bài để bớt những ý thừa, thêm những ý thiếu và kiểm tra các lỗi về chính tả, về ngữ pháp...

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Đọc bài văn (tr.89 SGK Ngữ văn 7 tập 1) và trả lời câu hỏi:

a. Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp.

b. Hãy nêu dàn ý của bài.

c. Chỉ ra phương thức biểu đạt của bài văn.

Trả lời:

a)Bài văn nói lên tình yêu quê nhà của một người sau một thời gian đi xa nay trở về thăm lại làng xưa.

Nhan đề bài văn: Tình quê hương.

Đềvăn:Quêhương trong trái tim của em.

b)Dàn ý của bài: Dàn ý bài này theo bố cục ba phần:

Mở bài: Tác giả yêu quê mình hơn cả.

Thân bài:

- Yêu khung cảnh quê nhà.

- Yêu truyền thống đấu tranh anh hùng.

Kết bài:Khi đã khôn lớn quay về, tác giả thấy quê mình lại càng đẹp hơn.

c)Phương thức biểu cảm của bài văn: Tác giả bộc lộ trực tiếp tình cảm yêu quê hương thắm thiết của mình đối với khung cảnh cũng như truyền thống đấu tranh giữ nước.

Loigiaihay.com

  • Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết

    Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Câu 1. Trong đời sống, ta cần chứng minh khi mình muốn cho ai đó thấy rằng điều mình nói là đúng, không phải nói dối.

  • Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết

    Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Thêm trạng ngữ cho câu. Câu 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên:

  • Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết

    Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng. Câu 1: * Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: “Sự nhất quán giữa hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác”.

  • Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết

    Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh (Chi tiết)

    Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh trang 48 SGK Ngữ văn 7 tập 2. Câu Đề văn: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

Quảng cáo

Xem thêm:

  • Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm siêu ngắn
  • Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (Chi tiết)

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Phần I
  • Phần II

  • Phần I
  • Phần II
Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết
Bài khác

Phần I

Video hướng dẫn giải

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

1. Đề văn biểu cảm:

a. Cảm nghĩ về dòng sông:

- Đối tượng: dòng sông quê hương em.

- Tình cảm cần biểu hiện: sự yêu quý của em với dòng sông quê hương.

b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu:

- Đối tượng: trăng trong đem trung thu, kỉ niệm trong đêm trăng.

- Tình cảm: yêu thích đêm trăng trung thu.

c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

- Đối tượng: nụ cười của mẹ

- Tình cảm: yêu quý, trân trọng.

d. Vui buồn tuổi thơ.

- Đối tượng: kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ

- Tình cảm: nhắc lại, thấy gắn bó, hoài niệm về quá khứ.

e. Loài cây em yêu.

- Đối tượng: cây na

- Tình cảm: yêu quý, coi nó như bạn.

2. Các bước làm bài văn biểu cảm:

Cho đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Đối tượng biểu cảm: nụ cười của mẹ

- Hình dung về nụ cười của mẹ: nụ cười động viên, an ủi, hạnh phúc…

b. Lập dàn bài:

* Mở bài: giới thiệu em ấn tượng nhất nụ cười của mẹ.

* Thân bài:

- Vài nét về mẹ: hiền lành, nụ cười sáng và lan tỏa hạnh phúc đến cho mọi người.

- Biểu hiện về nụ cười của mẹ:

+, Mẹ cười khi thấy hạnh phúc (lúc em được điểm cao).

+, Nụ cười của mẹ là sự động viên cho em ( khi em học đàn nhưng chưa đánh được).

+, Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi (em nói lời không phải với mẹ).

- Khi thiếu vắng nụ cười của mẹ: em cảm thấy nó thiếu đi một thứ gì đó quan trọng.

- Em làm như thế nào để lúc nào cũng thấy mẹ cười: em phải chăm ngoan, học giỏi.

* Kết bài: Cảm xúc của em với mẹ và phải luôn yêu thương, kính trọng mẹ.

c. Các em dựa trên dàn bài gợi ý và viết bài hoàn chỉnh.

d. Sau khi viết, các em chỉnh sửa các lỗi chính tả, diễn đạt và xem bài của mình đã đúng chủ đề chưa.

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

a. Bài văn biểu đạt tình cảm: yêu làng quê An Giang của tác giả.

Đối tượng: quê hương An Giang yêu dấu.

Nhan đề: Quê hương An Giang của tôi.

b. Nêu dàn ý của bài:

- Mở bài: giới thiệu tình yêu quê hương của tác giả.

- Thân bài:

+, Những kỉ niệm tuổi thơ

+, Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người anh hùng của quê hương.

- Kết bài: Cảm xúc của con người xa quê.

c. Phương thức biểu cảm của bài văn: biểu cảm trực tiếp.

Loigiaihay.com

  • Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp) - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Bánh trôi nước - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Quan hệ từ - Ngắn gọn nhất

  • Soạn bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Xuất bản ngày 09/09/2020 - Tác giả: Huyền Chu

Soạn bài đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm lớp 7, hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 87, 88, 89 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 1.

Mục lục nội dung

  • 1. Soạn bàiĐề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • 1.1. Nội dung câu hỏi lý thuyết
  • 1.2. Luyện tập
  • 2. Soạn bàiĐề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm ngắn gọn

Mục lục bài viết

Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra những đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm của bài làm.

Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.

Soạn văn 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

  • Soạn Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Mẫu 1
    • I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
    • II. Luyện tập
    • III. Bài tập ôn luyện
  • Soạn Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Mẫu 2
    • I. Luyện tập
    • II. Bài tập ôn luyện

Soạn Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Mẫu 1

I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm

1. Đề văn biểu cảm

- Đối tượng:

a. Dòng sông quê hương

b. Đêm trăng trung thu

c. Nụ cười của mẹ

d. Kỉ niệm tuổi thơ

e. Loài cây

- Tình cảm:

  • Các đề a, b, c và d đều thể hiện tình cảm yêu mến.
  • Đề d thể hiện tình cảm vui buồn đan xen.

2. Các bước làm bài văn biểu cảm

a.

- Đối tượng: nụ cười của mẹ.

- Cần hình dung được: nụ cười của mẹ như thế nào, khi nào thì mẹ cười, tác dụng của nụ cười ấy đối với người viết.

b. Lập dàn bài:

* Mở bài: Giới thiệu chung về nụ cười của mẹ: ấm áp, dịu dàng hay rạng rỡ, tươi tắn?

* Thân bài:

- Giới thiệu qua về mẹ: tên, tuổi và nghề nghiệp.

- Miêu tả đôi nét về mẹ: dáng người, khuôn mặt… Và nêu ra đặc điểm em ấn tượng nhất: nụ cười.

- Mẹ thường mỉm cười: khi em được điểm tốt, khi em giúp đỡ công việc nhà…

- Tác dụng của nụ cười: nguồn động lực để em cố gắng.

- Khi thiếu vắng nụ cười của mẹ: buồn bã, thiếu đi cảm giác vui vẻ…

* Kết bài: Tình cảm của em dành cho mẹ: yêu thương, hy vọng mẹ luôn được vui vẻ.

c. Viết bài: Dự kiến cách viết đối với từng phần

- Mở bài: Sử dụng một câu ca dao hoặc câu thơ viết về mẹ để dẫn dắt đến hình ảnh người mẹ và nụ cười của mẹ.

- Thân bài: Trình bày theo những nội dung ở phần tìm ý. Nhưng qua việc miêu tả hình ảnh nụ cười và kể lại những kỉ niệm về nụ cười của mẹ.

- Kết bài: Bộc lộ tình cảm chân thành dành cho mẹ (có thể sử dụng một bài thơ viết về mẹ để kết lại).

d. Sau khi viết xong cần đọc lại và sửa chữa bài viết: các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp để bài viết hoàn hảo nhất.

Tổng kết:

- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.

- Các bước làm bài văn biểu cảm là:

  • Tìm hiểu đề
  • Tìm ý và lập dàn ý
  • Viết bài
  • Đọc lại và sửa bài

- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.

- Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm khi diễn đạt tình cảm.

II. Luyện tập

Đọc bài văn trong SGK và trả lời câu hỏi:

a.

- Bài văn trên bộc lộ tình yêu quê hương của người viết.

- Đối tượng: mảnh đất An Giang, quê hương của tác giả.

- Đặt tên nhan đề: An Giang quê tôi, An Giang - mảnh đất của kí ức,

- Tên đề văn: Cảm nghĩ về quê hương.

b. Dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu về đối tượng biểu cảm: quê hương với những cái đẹp, cái lớn lao.

* Thân bài:

- Quê hương hiện lên trong kí ức của tác giả:

  • Cánh đồng bao la vàng rực.
  • Tiếng chuông chùa ngân thẳm canh khuya.
  • Ánh nắng chiều tà…
  • Màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng người đập đá.

- Hình ảnh quê hương hiện lên trong lịch sử: là bãi chiến trường với những con người anh hùng đã mãi mãi nằm xuống.

* Kết bài: Tình yêu của tác giả dành cho quê hương.

c.

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

- Tác giả đã bộc lộ trực tiếp tình yêu, nỗi nhớ dành cho quê hương: các từ “yêu”, “nhớ” được lặp lại nhiều lần.

III. Bài tập ôn luyện

Xác định đối tượng và tình cảm trong đề văn sau. Sau đó lập dàn ý cho đề văn đó.

Đề bài: Cảm nghĩ về người thầy, người cô mà em yêu mến.

Gợi ý:

a. Đối tượng: người thầy, người cô

b. Tình cảm: yêu mến, kính trọng và biết ơn.

c. Lập dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu về người thầy/cô giáo của em.

* Thân bài:

- Miêu tả qua về thầy/cô:

  • Vóc dáng
  • Đôi mắt
  • Mái tóc
  • Khuôn mặt
  • Giọng nói: ấm áp, truyền cảm.

- Kỉ niệm về thầy cô:

  • Những tiết học đầy ắp nụ cười.
  • Những bài giảng bổ ích.
  • Lời khuyên cố gắng trong học tập.

=> Lòng yêu mến, ngưỡng mộ và cảm phục dành cho thầy/cô.

  • Kết bài: Bộc lộ tình cảm dành cho thầy/cô của mình.

Soạn văn 7 bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Bài học này sẽ giúp các bạn hiểu thế nào là văn biểu cảm và cách thức để có thể làm một bài văn biểu cảm. Tech22h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi, bài văn tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

THPT Sóc Trăng Send an email

0 8 phút

Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết

Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra những đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm của bài làm.

Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đó.

Bài viết gần đây

  • Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết

    Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

  • Soạn văn 7 bài de văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Chi tiết

    Phân tích bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)

  • Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

  • Phân tích tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Nội dung

  • 1 Soạn bàiĐề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
    • 1.1 I. Nội dung câu hỏi lý thuyết
    • 1.2 II. Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm phần Luyện tập
  • 2 Soạn bàiĐề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm ngắn gọn