Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 - 1945) và Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) không tác động đến cách mạng Việt N?

Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 - 1945) và Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) không tác động đến cách mạng Việt Nam?

A. Thống nhất tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và Nhật

Show

B. Liên Xô sẽ chiếm bốn đảo thuộc quần đảo Curin.

C. Quân Anh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.

D. Đông Nam Á thuộc ảnh hưởng của phương Tây.

Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam năm 1945 đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay lại xâm lược Đông Dương?

A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương

B. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây

Đáp án chính xác

C. Trung Quốc trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ

D. Quân đội Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương giải giáp quân đội phát xít Nhật

Xem lời giải

Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) và Hội nghị Pốtxđam (tháng 8/1945) không tác động tới tình hình các nước Đông Dương?

A. Thống nhất tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

B. Thống nhất tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

C. Đông Nam Á thuộc ảnh hưởng của phương Tây

D. Pháp vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật

Đáp án chính xác
Xem lời giải

Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)

  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và bài tập trắc nghiệm – Bài 1 (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 2 (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 3 (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 4 (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 5 (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 6 (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 7 (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 8 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 9 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 10 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 11 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 12 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 13 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 14 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 15 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 16 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 17 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 18 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 1 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 2 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 3 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 4 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 5 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 6 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 7 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 8 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 9 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 10 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 11 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 12 (có đáp án)

Hội nghị I-an-ta đã có những quyết định nào và hệ quả của các quyết định đó?

Đề bài

Hội nghị I-an-ta đã có những quyết định nào và hệ quả của những quyết định đó?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

1. Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta.

- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

- Thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm giữ gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.

- Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước phát xít chiến bại và phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước chiến thắng.

*Ở châu Âu: Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và phía Đông châu Âu (Đông Âu); vùng Tây nước Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh.

*Ở châu Á:

- Duy trì nguyên trạng Mông Cổ, trả lại cho Liên Xô vùng đất phía nam đảo Xa-kha-lin; trao trả cho Trung Quốc những đất đai đã bị Nhật chiếm đóng trước đây (Đài Loan, Mãn Châu...); thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc gồm Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

- Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38. 

- Các vùng còn lại của châu Á (như Đông Nam Á, Nam Á...) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

2. Hệ quả:

Những quyết định của hội nghị I-an-ta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là “Trật tự hai cực I-an-ta” do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.

Loigiaihay.com

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 46 SGK Lịch sử 9

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Em hãy nêu lên những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 46 SGK Lịch sử 9

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh’' và hậu quả của nó

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 46 SGK Lịch sử 9

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Hãy nêu lên các xu thế phát triển của thế giới ngày nay

    Giải bài tập Bài 1 trang 47 SGK Lịch sử 9

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì?

    Giải bài tập Bài 2 trang 47 SGK Lịch sử 9

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 62 SGK Lịch sử 9

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)

    Tóm tắt mục II. Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928). Trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam ?

    Giải bài tập trang 68 SGK Lịch sử 9

  • Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị potsdam không tác Đông đến cách mạng Việt Nam

    Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924)

    Tóm tắt mục II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924). Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xô

Mục lục

  • 1 Những thành viên tham dự
  • 2 Quan hệ giữa các nhà lãnh đạo
    • 2.1 1. Quân đội của Stalin chiếm đóng phần lớn Trung và Đông Âu
    • 2.2 2. Mỹ có tổng thống mới
    • 2.3 3. Quân đồng minh thử bom nguyên tử
  • 3 Kết quả
    • 3.1 Hiệp định Potsdam
      • 3.1.1 Đức
      • 3.1.2 Ba Lan
    • 3.2 Tuyên bố Potsdam
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo

Những thành viên tham dựSửa đổi

Những nhà lãnh đạo lúc đầu: Winston Churchill, Harry S. Truman và Josef Stalin
  • Liên bang Xô Viết: Stalin đến chậm một ngày với lý do là có việc quan trọng cần sự có mặt của ông. Tuy nhiên có nguồn tin cho rằng có thể ông đã có một cơn đau tim nhỏ.
  • Anh: đại diện bởi thủ tướng Clement Attlee sau khi đảng Lao động giành chiến thắng trước đảng Bảo thủ của Winston Churchill.
  • Mỹ: đại diện bởi tân tổng thống Harry S. Truman. Tại hội nghị này, Truman đã nói bóng gió với Stalin rằng Mỹ đã phát triển bom nguyên tử và có thể sử dụng nó để đối đầu với Nhật Bản, sau đó thì vào ngày 6 và ngày 9 tháng 8 năm 1945 hai quả bom nguyên tử đã được thả xuống Hiroshima và Nagasaki.

Quan hệ giữa các nhà lãnh đạoSửa đổi

Qua năm tháng, mối quan hệ giữa các nhà lãnh đạo đã bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nhiều thay đổi to lớn.

Ngoại trưởng ba nước: Vyacheslav Molotov, James F. Byrnes và Anthony Eden, tháng 7 năm 1945

1. Quân đội của Stalin chiếm đóng phần lớn Trung và Đông ÂuSửa đổi

Quân đội Xô Viết đã trục xuất quân phát xít Đức tại Đông Âu, nhưng thay vì rút quân thì đến tháng 7 quân của Stalin đã kiểm soát các bang của Baltic, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bulgaria và România. Rất nhiều dân tị nạn đã rời những quốc gia này do lo sợ sự chiếm đóng của quân cộng sản. Stalin đã thành lập một chính phủ cộng sản tại Ba Lan, phớt lờ nguyện vọng của đa số nhân dân Ba Lan. Anh và Mỹ đã lên tiếng phản đối nhưng Stalin ra sức bảo vệ hành động của mình. Ông khẳng định rằng việc kiểm soát Đông Âu là một phương pháp phòng ngừa hiệu quả cho những cuộc tấn công có thể xảy ra trong tương lai.

2. Mỹ có tổng thống mớiSửa đổi

Vào ngày 12 tháng 4 năm 1945, tổng thống Roosevelt qua đời. Ông được phó tổng thống Harry Truman lên thay thế. Truman là một nhà lãnh đạo có quan điểm khác Roosevelt. Ông có quan điểm chống cộng mạnh mẽ và luôn tỏ ra cảnh giác với Stalin. Truman và đồng sự của ông nhìn nhận những hành động của Xô Viết tại Đông Âu là sự chuẩn bị cho việc xâm chiếm toàn bộ châu Âu.

3. Quân đồng minh thử bom nguyên tửSửa đổi

Vào ngày 16 tháng 7 năm 1945 Mỹ đã thử thành công một quả bom nguyên tử tại Alamagordo thuộc sa mạc New Mexico. Ngày 21 tháng 7, Churchill và Truman đồng ý việc nên sử dụng bom nguyên tử. Truman không nói cho Stalin biết về thứ vũ khí mới cho đến ngày 25 tháng 7 khi ông nói bóng gió với Stalin rằng Mỹ có một thứ vũ khi có sức công phá hủy diệt. Vào ngày 26 tháng 7, Tuyên bố Potsdam đã được thông báo tới Nhật Bản, đe dọa Nhật Bản sẽ bị hủy diệt hoàn toàn nếu không chấp nhận đầu hàng vô điều kiện.