Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

Phương trình hóa học

Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + 2H2O + Na2CO3
canxi hirocacbonat natri hidroxit canxi cacbonat nước natri cacbonat
Sodium hydroxide Calcium carbonate Sodium carbonate

Điều kiện phản ứng

Không có

Hiện tượng nhận biết

Xuất hiện kết tủa trắng Canxi cacbonat (CaCO3).

Cùng Top lời giải tìm hiểu Ca(HCO3)2 nhé.

I. Định nghĩa

- Định nghĩa: Canxi hiđrocacbonat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là Ca(HCO3)2. Hợp chất này không tồn tại dưới dạng chất rắn, mà nó chỉ tồn tại trong dung dịch nước có chứa các ion.

- Công thức phân tử: Ca(HCO3)2

II. Tính chất vật lý

Dưới đây là một số tính chất vật lý của hợp chất này:

- Tồn tại trong dung dịch dưới dạng trong suốt

- Nhận biết bằng dung dịch HCl, sẽ thấy thoát ra khí không màu, không mùi

- Phương trình hóa học khi Canxi bicacbonat tác dụng với HCl

Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + 2CO2

III. Tính chất hóa học

- Tác dụng với axit mạnh

Ca(HCO3)2+ H2SO4→ CaSO4+ 2H2O + 2CO2

- Tác dụng với dung dịch bazơ

Ca(HCO3)2+ Ca(OH)2→ 2CaCO3+ 2H2O

Ca(HCO3)2+ 2NaOH→ CaCO3+ Na2CO3+ 2H2O

- Bị phân hủy bởi nhiệt độ:

Ca(HCO3)2 to→ CaCO3+ H2O + CO2

- Phản ứng trao đổi CO32–, PO43–

Ca2++ CO32–→ CaCO3↓ (trắng)

3Ca + 2PO43–→ Ca3(PO4)2↓(trắng)

IV. Điều chế

- Sục CO2đến dư vào dung dịch Ca(OH)2

2CO2+ Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2

V. Bài tập ví dụ:

Câu 1.Nhiệt phân hoàn toàn 81 gam Ca(HCO3)2thu được V lít khí CO2(đktc). Giá trị của V là:

A. 5,6.

B. 33,6.

C. 11,2.

D. 22,4.

Đáp án D

Hướng dẫn

nCa(HCO3)2= 81: 162 = 0,5 mol

Ca(HCO3)2→ CaCO3+ CO2+ H2O

0,5 → 0,5 → 0,5 mol

CaCO3→ CaO + CO2

0,5 → 0,5 mol

=> nCO2= 0,5 + 0,5 = 1 mol

=> VCO2= 1.22,4 = 22,4 lít

Câu 2.Hỗn hợp rắn A gồm Ca(HCO3); CaCO3; NaHCO3; Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B gồm:

A. CaCO3và Na2O.

B. CaO và Na2O.

C. CaCO3và Na2CO3.

D. CaO và Na2CO3.

Đáp án D

Hướng dẫn

Ca(HCO3)2→ CaO + 2CO2+ H2O

CaCO3→ CaO + CO2

2NaHCO3→ Na2CO3+ CO2+ H2O

Câu 3:Để điều chế Ca từ CaCO3cần thực hiện ít nhất mấy phản ứng ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Đáp án B

Hướng dẫn:

Phản ứng (1): CaCO3+ 2HCl → CaCl2+ CO2+ H2O

Phản ứng (2): CaCl2→ Ca + Cl2↑

Câu 4:Hợp chất Y của Canxi là thành phần chính của vỏ các loại ốc, sò... Ngoài ra Y được sử dụng rộng rãi trong sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh, chất phụ gia trong công nghiêp thực phẩm. Hợp chất Y là:

A. CaO.

B. CaCO3.

C. Ca(OH)2.

D. Ca3(PO4)2

Đáp án B

Hướng dẫn:

Giải thích

Canxi cacbonat được sử dụng rộng rãi trong sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh, chất phụ gia trong công nghiêp thực phẩm

Câu 5.Thổi V lít khí CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)21M thu được 6 gam kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dung dịch lại thấy có kết tủa nữa. Tìm V?

A. 3,136 lít

B. 6,272 lít

C. 1,568 lít

D. 4,704 lít

Đáp án A

Hướng dẫn

nCaCO3= 6/100 = 0,06 mol

Do đun nóng lại thu được thêm kết tủa => nên có Ca(HCO3)2

nCaCO3 tạo thêm là 4/100 = 0,04 mol

CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3+ H2O

0,06 → 0,06 → 0,06

2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2→ CaCO3+ CO2 + H2O

0,04 0,04

→ nCO2ở phản ứng 2 là 0,04.2 =0 ,08 mol

→ nCO2= 0,06 + 0,08 = 0,14 mol

→ V = 0,14.22,4 = 3,136 lít

Câu 6.Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2(đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,97.

B. 3,94.

C. 19,7.

D. 9,85.

Đáp án D

Hướng dẫn

nCO2= 3,36/22,4 = 0,15 (mol);

nBa(OH)2= 0,1.1 = 0,1 (mol)

Ta có: 1 < nCO2/nBa(OH)2= 0,15/0,1 =1,5 < 2

=> Tạo 2 muối BaCO3và Ba(HCO3)2cả CO2và Ba(OH)2đều phản ứng hết

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O

a ← a ← a (mol)

2CO2+ Ba(HCO3)2→ Ba(HCO3)2

2b ← b ← b (mol)

Ta có:

∑nBa(OH)2= a + b = 0,1

∑nCO2= a + 2b = 0,15

a = 0,05

b = 0,05

=> mBaCO3= 0,05.197 = 9,85 (g)

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2, hiện tượng quan sát được là

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2, hiện tượng quan sát được là

A. có bọt khí bay ra.

B. có sủi bọt khí và có kết tủa.

C. có kết tủa trắng.

D. không xuất hiện kết tủa.

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (5) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. (6) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

  • Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Canxi hiđrocacbonat phản ứng với natri hiđroxit tạo thành kết tủa trắng canxi cacbonat và muối natri hiđrocacbonat

Ví dụ 1: Không gặp Ca và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân

Hướng dẫn giải:

Đáp án B

Giải thích

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Quảng cáo

Ví dụ 2: Khi cho dung dịch NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì trong cốc:

A. Sủi bọt khí       B. Không có hiện tượng gì

C. Xuất hiện kết tủa trắng       D. xuất hiện kết tủa trắng và bọt khí

Hướng dẫn giải chi tiết:

Khi cho dung dịch NaOH dư và cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt thì phản ứng xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.

Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + 2H2O + Na2CO3

Ví dụ 3: Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3:

A. Làm vôi quét tường       B. Làm vật liệu xây dựng

C. Sản xuất ximăng       D. Sản xuất bột nhẹ để pha sơn

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

Giải thích

Làm vôi quét tường là vôi tôi Ca(OH)2 bằng cách cho CaO tác dụng với nước.

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-canxi-ca.jsp


Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + H2O + NaHCO3

Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + H2O + NaHCO3 là Phương Trình Phản Ứng Hóa Học, Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) phản ứng với NaOH (natri hidroxit) để tạo ra CaCO3 (canxi cacbonat), H2O (nước), NaHCO3 (natri hidrocacbonat) dười điều kiện phản ứng là không có

Điều kiện phản ứng phương trình Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + H2O + NaHCO3


không có

Phương Trình Hoá Học Lớp 12

cho Ca(HCO3)2 tác dụng với NaOH.

Các bạn có thể mô tả đơn giản là Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) tác dụng NaOH (natri hidroxit) và tạo ra chất CaCO3 (canxi cacbonat), H2O (nước), NaHCO3 (natri hidrocacbonat) dưới điều kiện nhiệt độ bình thường

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + H2O + NaHCO3 là gì ?

xuất hiện kết tủa trắng.

Phương Trình Điều Chế Từ Ca(HCO3)2 Ra CaCO3

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) ra CaCO3 (canxi cacbonat)

Phương Trình Điều Chế Từ Ca(HCO3)2 Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ Ca(HCO3)2 Ra NaHCO3

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Ca(HCO3)2 (canxi hirocacbonat) ra NaHCO3 (natri hidrocacbonat)

Phương Trình Điều Chế Từ NaOH Ra CaCO3

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ NaOH (natri hidroxit) ra CaCO3 (canxi cacbonat)

Phương Trình Điều Chế Từ NaOH Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ NaOH (natri hidroxit) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ NaOH Ra NaHCO3

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ NaOH (natri hidroxit) ra NaHCO3 (natri hidrocacbonat)


Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

Là phụ gia thực phẩm Là một chất chống đóng bánh Là chất ổn định màu ...

NaOH (natri hidroxit)


Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

Natri hidroxit là chất rắn màu trắng, không mùi còn được gọi với cái tên thương mại là xú ...


Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

Chất này được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp xây dựng như đá xây dựng, cẩm thạch hoặc là thành phần cầu thành của xi măng hoặc từ nó sản xuất ra ...

H2O (nước )


Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở củ ...

NaHCO3 (natri hidrocacbonat )


Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH
Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 đến dư vào dung dịch NaOH

Natri bicacbonat với tên thường gặp trong đời sống là baking soda có tác dụng tạo xốp, giòn cho thức ăn và ngoài ra còn có tác dụng làm đẹp cho bánh (bột nở). ...

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Hỗn hợp rắn Ca(HCO3)2, NaOH và Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư. Sau phản ứng trong bình chứa ?

A. CaCO3, NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3.

D. Ca(OH)2.

Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 60,0 gam kết tủa và dung dịch X. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Giá trị của m là.

A. 108,0 gam B. 86,4 gam C. 75,6 gam

D. 97,2 gam

Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:

A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2

D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Pb(OH)2, Al, ZnO, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 6 B. 7 C. 5

D. 4

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Pb(OH)2, Al, ZnO, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 6 B. 7 C. 5

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 3 B. 5 C. 4

D. 2

Phân Loại Liên Quan


Cập Nhật 2022-08-07 09:56:26pm