Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

    Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 (đktc) và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

    Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

  • Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng


Xem thêm »

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

I-Trắc nghiệm

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng. 

B. HNO3 loãng. 

C. HNO3 đặc nguội. 

D. H2SO4 đặc nóng. 

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Chọn đáp án C

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây. Cũng như đưa ra các nội dung lý thuyết liên quan đến tính chất hóa học của Sắt. Hy vọng thông qua nội dung câu hỏi này sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học tập, vận dụng giải bài tập.

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây

A. ZnCl2.

B. FeCl3.

C. H2SO4 loãng, nguội.

D. AgNO3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng

Theo quy tắc α, dễ thấy Fe không phản ứng được với dung dịch ZnCl2.

Đáp án A

Tính chất hóa học của Sắt

1. Sắt tác dụng với phi kim

+ Khi đun nóng sắt tác dụng với hầu hết phi kim.

1.1. Sắt tác dụng với oxi

3Fe + 2O2

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây H2 SO4 loãng
Fe3O4

Fe3O4 là oxit sắt từ, là oxit của hỗn hợp sắt có hóa trị II và III: FeO và Fe2O3

1.1. Sắt tác dụng với phi kim khác.

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Ngoài Oxi (O) và Lưu huỳnh (S), sắt có thể tác dụng được với nhiều phi kim khác như Cl2, Br2,… tạo thành muối.

2. Sắt tác dụng với Axit

Sắt tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng H2.

Fe + 2HCl loãng → FeCl2 + H2↑

Fe + 2H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑

Chú ý: Sắt Fe không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội và axit H2SO4 đặc, nguội; do ở nhiệt độ thường, sắt tạo ra lớp oxit bảo vệ kim loại trở nên “thụ động”, không bị hòa tan.

Sắt tác dụng với HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nóng tạo thành muối sắt III

Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Fe + 6HNO3 đặc,nóng → Fe(NO3)3 + 3NO2 + H2O

3. Tác dụng với dung dịch muối

Sắt tác dụng với dung dịch muối của những kim loại kém hoạt động hơn trong dãy điện hoá, tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng

B. HNO3 loãng

C. HNO3 đặc nguội

D. H2SO4 đặc nóng

Xem đáp án

Đáp án C

Fe bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội nên Fe không phản ứng được với hai loại axit này.

Câu 2. Sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây

A. HNO3 đặc, nguội.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. HNO3 loãng.

D. H2SO4 loãng.

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 3.Sắt tác dụng được với muối nào sau đây?

A. Zn(NO3)2.

B. Mg(NO3)2.

C. CuSO4.

D. KCl.

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án A, B, D: Kim loại trong các muối này đều hoạt động mạnh hơn sắt vì thế sắt không tác dụng.

Kim loại đồng hoạt động kém hơn sắt nên phản ứng xảy ra:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu 4. Đốt một lượng dư sắt trong khí clo thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Thành phần chất rắn đó gồm

A. FeCl2 và FeCl3.

B. FeCl3 và Fe.

C. FeCl2 và Fe.

D. đáp án khác.

Xem đáp án

Đáp án B

Fe dư => chất rắn sau phản ứng chứa Fe dư và muối Fe(III)

Dễ nhầm sang trường hợp tạo muối Fe(II) và sắt dư: Fe+ Fe(III) → Fe(II)

Tuy nhiên phản ứng này chỉ xảy ra trong dung dịch nên => Fe dư thì sản phẩm là muối Fe(III) và Fe dư

Câu 5. Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là

A. 21,3 gam.

B. 20,5 gam.

C. 10,55 gam.

D. 10,65 gam.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hóa học:

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mFe + mCl2 = mFeCl3

=> mCl2 = mFeCl3 – mFe = 32,5 – 11,2 = 21,3 gam.

Câu 6. Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với

A. Cl2.

B. dung dịch HCl.

C. O2.

D. S.

Xem đáp án

Đáp án C

Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với O2

Phương trình hóa học

3Fe + 2O2 → Fe3O4

------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12,Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để thuận tiện cho các bạn học sinh trong quá trình trao đổi cũng như cập nhật thông tin tài liệu mới nhất, mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé