8- cho dung dịch hcl vào ống nghiệm có sẵn cu(oh)2

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

  • Giải Hóa Học Lớp 10
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 10
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 39: Bài thực hành số 4: Tính chất các hợp chất của halogen (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

1. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit clohidric

– Tiến hành TN:

+ Điều chế Cu(OH)2: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dd CuSO4, gạn lấy kết tủa thu được Cu(OH)2 ).

+ Bỏ vào 4 ống nghiệm các chất rắn:

ống 1: 1 ít Cu(OH)2 màu xanh; ống 2: 1 ít bột CuO màu đen ; ống 3: 1 ít bột CaCO3 màu trắng; ống 4: 1 viên kẽm

+ Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 ít dd HCl, lắc nhẹ.

– Hiện tượng, giải thích:

+ ống 1: lúc đầu Cu(OH)2 có màu xanh đậm, sau khi nhỏ HCl vào Cu(OH)2 tan tạo thành dd màu xanh trong

Do HCl đã phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch CuCl2 màu xanh.

PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

+ ống 2: CuO màu đen chuyển thành dd màu xanh trong

Do HCl đã phản ứng với CuO tạo thành dung dịch CuCl2 màu xanh

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

+ ống 3: chất bột tan, xuất hiện bọt khí

Do HCl đã hòa tan CaCO3 tạo khí CO2

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

+ ống 4: kẽm tan, xuất hiện bọt khí

HCl đã hòa tan Zn tạo khí H2

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2. Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của nước Gia-ven

– Tiến hành TN: Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml nước Gia-ven.

Bỏ tiếp vào ống nghiệm 1 miếng vải hoặc giấy màu

– Hiện tượng: Miếng giấy màu bị mất màu

– Giải thích: Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh nên đã làm mất màu miếng giấy.

3. Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch.

– Tiến hành TN: Cho vào 4 bình nhỏ

Bình 1: dung dịch NaBr, bình 2: dung dịch HCl, bình 3: dung dịch NaI, bình 4: dung dịch NaCl.

+ Bước 1: Nhúng quỳ tím vào 4 mẫu thử

+ Bước 2: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 lần lượt vào các bình

– Hiện tượng:

+ Sau khi nhúng quỳ tím nhận thấy bình 2 quỳ tím chuyển thành màu đỏ, các bình còn lại quỳ tím không đổi màu

+ Sau khi nhỏ AgNO3 vào 3 bình còn lại thấy:

• Bình 1: Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt

• Bình 3: Xuất hiện kết tủa vàng nâu

• Bình 4: Xuất hiện kết tủa trắng

– Giải thích

+ HCl là axit nên làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ

+ AgNO3 đã phản ứng với các muối NaBr, NaI, NaCl cho các kết tủa có màu khác nhau:

AgCl kết tủa màu trắng, AgBr kết tủa màu vàng nhạt, AgI kết tủa màu vàng nâu

PTHH:

AgNO3 + NaCl → AgCl ↓trắng + NaNO3

AgNO3 + NaBr → AgBr ↓vàng nhạt + NaNO3

AgNO3 + NaI → AgI ↓vàng nâu + NaNO3

8- cho dung dịch hcl vào ống nghiệm có sẵn cu(oh)2

HCl tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm là - Hóa học Lớp 9 - Lazi

24 thg 9, 2021 · HCl tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm là - HCl tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm là,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập ... ...

  • Tác giả: lazi.vn

  • Ngày đăng: 07/08/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ ( 90604 lượt đánh giá )

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

8- cho dung dịch hcl vào ống nghiệm có sẵn cu(oh)2

HCl tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm là - Hóa học Lớp 9 - Lazi

24 thg 9, 2021 · HCl tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm là - HCl tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm là,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập ... ...

  • Tác giả: lazi.vn

  • Ngày đăng: 18/12/2020

  • Xếp hạng: 4 ⭐ ( 90520 lượt đánh giá )

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho

1.Cho dd HCl vào ông nghiệm có chứa Cu(OH)₂

2.dd CuCl₂ vào dd NaOH

=> Giúp em với ạ!! Em cảm ơn!!

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: Nêu hiện tượng có giải thích nhắn gọn và viết PTHH( nếu có) cho các thí nghiệm sau:

a, Nhúng đinh sắt vào dd CuSO4

b, Cho mẩu nhỏ KL Na vào H2O có phai vài giọt phenolphtalein

c, Cho sắt vào dd NaHSO4

d, Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2

Bài 2: Cho mẩu kim loại K vào các dd sau: NH4Cl, FeCl3, Ba(HCO3)2, AgNO3. Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có).

Bài 3: Nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH cho các trường hợp sau:

a, Cho KHSO4 vào dd Ba(OH)2

b, Cho Al vào dd KHSO4

c, Cho hh Cu và Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng

d, Sục khí SO2 tới dư vào dd Ba(OH)2

e, Sục khí SO2 vào nước Brom

Bài 4: Nêu và giải thích hiện tượng trong các trường hợp sau:

a, cho 1 sợi dây đồng nhỏ vào dd H2SO4 98% dư, đun nóng

b, sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd nước vôi trong

c, trộn dd Na2CO3 với dd Al2(SO4)3

d, sục khí H2S vào dd CuCl2

Bài 5: Viết thứ tự các PTHH xảy ra trong các thí nghiệm sau:

a, Cho từ từ Na vào dd HCl

b, Cho từ từ dd HCl đến dư vào dd chứa Na2CO3 và dd NaHCO3

c,Cho từ từ dd NaHCO3 và Na2CO3 vào dd HCl

Bài 6: Nêu các hiện tượng hóa học và viết các PTHH minh họa cho các thí nghiệm sau:

a, Cho từ từ đến dư dd HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2

b, Thêm vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd NOH loãng, sau đó thêm lượng HCl dư

c, Dẫn từ từ đến dư khí SO2 vào ống nghiệm chứa dd brom sau khi PƯ kết thúc cho thêm vào dd 1 ít dd BaCl2

d, cho từ từ đến dư dd H2SO4 vào ống nghiệm chứa bột Cu, sau khi

PƯ kết thúc thêm vào dd 1 ít BaCl2

Bài 7: Hãy giải thích vì sao và viết PTHH minh họa( nếu có ):

a, không bón chung phân đạm với vôi hoặc tro bếp

b, khi bếp than đg cháy. nếu đổ nhiều nước thì bếp sẽ tắt. nếu rắc 1 ít nước thì bếp than bùng cháy to hơn.

c, vôi sống khi mới nung tan được trong nước, còn vôi sốngđể lâu trong không khí thì không tan trong nước

d, vỏ trứng gà sủi bọt khí khi ngâm trong dd HCl

Bài 8: Rau sống là món ăn ưa thích trong bữa ăn của nhiều gia đình. Trước khi ăn người ta thường ngâm chúng trong dd NaCl từ 10-15p' để sát trùng. Giải thích khả năng sat trùng của đ muối ăn . Vì s cần khoảng thời gian ngâm rau sống như vậy?

Bài 9: Nêu hiện tượng và viết PTHH của các thí nghiệm sau:

a, Cho dd HCl đặc vào ống nghiệm chứa sẵn 1 ít MnO2, đun nhẹ

b, Đưa muống sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí Cl

c, Nhỏ từ từ dd FeSO4 đến dư vào dd thuốc tím có lẫn H2SO4

d, Cho từ từ dd NaHSO4 vào dd Ca(HCO3)2

Cho các chất sau đây : Cu,Fe,Ag,CO2,SO2,SO3,P205,Fe3O4,FeS,BaSO3,BaSO4,CuSO4,Fe(NO3)3,Ba(NO3)2,NAHCO3,CaCO3.Hãy cho biết HCl và dd NaOH có thể tác dụng với những chất nào nêu trên.Ghi rõ phương trình p/ư

*Phân biệt dung dịch :

a , dd : NaOH , Ca(OH)2 , NaCl , NaNO3

b , dd : H2SO4 , Na2SO4 , NaNO3 , NaCl

Cho 30g hh ( Zn,ZnO ) tác dụng hết với dd HCL 7.4 % ra 1.12 lít khí ( đktc ) , hỏi a, PTHH

b, %mZn ; %mZnO ?

c, mdd HCL 7.4%

d, C% dd ZnCl2