Nêu ý nghĩa của công thức hóa học BaCO3

Oxide hay oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Nêu ý nghĩa của công thức hóa học BaCO3

Gỉ sắt chứa sắt (III) oxide Fe2O3

Công thức hóa học chung: MaOb

Oxide base là những oxide tác dụng với acid tạo thành muối và nước. Một số oxide base phản ứng với nước tạo thành base tan gọi là kiềm. Ví dụ: Na2O - NaOH, BaO - Ba(OH)2, Fe2O3 - Fe(OH)3,... Oxide acid là những oxide tác dụng với base tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 acid. Ví dụ: Mn2O7 - HMnO4, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4,... Oxide lưỡng tính là oxide có thể tác dụng với acid hoặc base tạo muối và nước Ví dụ: Al2O3, ZnO, BeO,... Oxide trung tính là oxide không phản ứng với nước để tạo base hay acid, không phản ứng với base hay acid để tạo muối. Ví dụ: carbon monoxide - CO, nitơ monoxide - NO,...
Oxide acid phản ứng với nước tạo thành dung dịch acid (trừ SiO2). Ví dụ: SO 3 + H 2 O ⟶ H 2 SO 4 {\displaystyle {\ce {SO3 +H2O ->H2SO4}}}   P 2 O 5 + 3 H 2 O ⟶ 2 H 3 PO 4 {\displaystyle {\ce {P2O5 +3H2O ->2H3PO4}}}   Một số oxide base phản ứng với nước tạo thành base. Chỉ có các Oxide base của kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs, Fr) và một số kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba, Ra) kết hợp với nước sẽ tạo thành base tan Ví dụ: CaO + H 2 O ⟶ Ca ( OH ) 2 {\displaystyle {\ce {CaO +H2O ->Ca(OH)2}}}   BaO + H 2 O ⟶ Ba ( OH ) 2 {\displaystyle {\ce {BaO +H2O ->Ba(OH)2}}}   Oxide base phản ứng với acid để tạo thành muối và nước Ví dụ: 3 CaO + 2 H 3 PO 4 ⟶ Ca 3 ( PO 4 ) 2 + 3 H 2 O {\displaystyle {\ce {3CaO +2H3PO4 ->Ca3(PO4)2 +3H2O}}}   Oxide acid phản ứng với base để tạo thành muối và nước. Ví dụ: SO 3 + 2 NaOH ⟶ Na 2 SO 4 + H 2 O {\displaystyle {\ce {SO3 +2NaOH ->Na2SO4 +H2O}}}   Oxide lưỡng tính có thể phản ứng với base tạo thành muối và nước. Ví dụ: Al 2 O 3 + 2 NaOH ⟶ 2 NaAlO 2 + H 2 O {\displaystyle {\ce {Al2O3 +2NaOH ->2NaAlO2 +H2O}}}   Các oxide Li2O, K2O, BaO, CaO, Na2O có thể tác dụng với oxide acid tạo thành muối Ví dụ: CaO + CO 2 ⟶ CaCO 3 {\displaystyle {\ce {CaO +CO2 ->CaCO3}}}   BaO + CO 2 ⟶ BaCO 3 {\displaystyle {\ce {BaO +CO2 ->BaCO3}}}  

*Tên nguyên tố kim loại (kèm theo hoá trị nếu có nhiều hoá trị) + oxide

Ví dụ: CaO: calci oxide, FeO: sắt (II) oxide, Fe2O3: sắt (III) oxide,...

*Nếu phi kim có nhiều hóa trị: tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim-tên nguyên tố phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim-oxide

Ví dụ: SO3: lưu huỳnh trioxide, N2O5: dinitơ pentaoxide,...

  • Fully Exploiting the Potential of the Periodic Table through Pattern Recognition Schultz, Emeric. J. Chem. Educ. 2005 82 1649.
  • Sách giáo khoa Hóa học lớp 9, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trang 4,5

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Oxide&oldid=68167626”