Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ

Câu 19 Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:

A Cái mới ra đời thay thế cái cũ.

B Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ.

C Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ.

D Cái mới ra đời giống như cái cũ.

Câu 20 Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:

A Sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng.

B Chúng đứng yên.

C Chúng luôn luôn vận động.

D Chúng luôn luôn biến đổi.

Câu 21 Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?

A Các hình thức vận động không bao hàm nhau.

B Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.

C Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau.

D Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.

Câu 22 Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?

A Duy tâm.

B Nghị luận. .

C Duy tân.

D Duy vật.

Câu 23 Sự phát triển trong xã hội được biểu hiện ntn?

A Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất ở mọi nơi trên thế giới.

B Sự xuất hiện các hạt cơ bản.

C Sự xuất hiện các giống loài mới.

D Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn.

Các câu hỏi tương tự

Cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng?

A. Phát triển

B. Thụt lùi

C. Tuần hoàn

D. Ngắt quãng

Một khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu là khái niệm của

A.   Vận động.

B.   Phát triển.

C.   Tiến bộ.

D.   Chuyển hóa.

Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu là nói đến quá trình ?

A. Phát triển.

B. Phủ định.

C. Tồn tại.

D. Vận động.

Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là

A. Cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng

B. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

C. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

D. Hình thức phát triển của sự vật và hiện tượng

Hãy xác định câu trả lời đúng nhất trong các ý kiến sau đây:  Cái mới theo nghĩa Triết học là: 

a. Cái mới lạ so với cái trước

b. Cái ra đời sau so với cái ra đời trước

c. Cái phức tạp hơn so với cái trước

d. Đó là những cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.

Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra

A. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng

B. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng

C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng

D. Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng

Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật và hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định, đó gọi là

A.   Phủ định biện chứng.

B.   Phủ định siêu hình.

C.   Phủ định khách quan.

D.   Phủ định của phủ định.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

25/05/2022 3

A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ. 

B. cái mới ra đời giống như cái cũ. 

C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ. 

Đáp án chính xác

D. cả ba phương án trên đều sai.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:

Xem đáp án » 25/05/2022 6

Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:

Xem đáp án » 25/05/2022 6

Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng nào sau đây?

Xem đáp án » 25/05/2022 5

Mâu thuẫn triết học là

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là:

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là :

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào ?

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Các Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về?

Xem đáp án » 25/05/2022 4

V.I Lê-nin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học”. Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ?

Xem đáp án » 25/05/2022 4

V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?

Xem đáp án » 25/05/2022 4

Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?

Xem đáp án » 25/05/2022 4