Tải trọng trung bình xà gồ mái tôn năm 2024

Tính toán khoảng cách xà gồ lợp mái tôn đúng cách

Tải trọng trung bình xà gồ mái tôn năm 2024
Ngày nay, người ta thường sử dụng mái tôn lợp, chính vì vậy mà nhà thầu thường sử dụng thép hình, thép hộp và các loại xà gồ thép phổ biết như xà gồ thép hình chữ C, chữ Z,…

Cần tính toán, đo đạc kỹ lưỡng khoảng cách xà gồ mái tôn cho phép đối với phần mái cần thi công. Khoảng cách xà gồ lợp tôn được xác định dựa trên cơ sở những thí nghiệm chịu tải trọng của mái tôn trước tác động của gió và sự tác động trong quá trình thi công, lắp đặt trên mái. Dựa vào độ dốc mái để xác định khoảng cách xà gồ lợp tôn

Để thoát nước mưa dễ dàng, mái cần phải có độ dốc nhất định. Độ dốc mái được xác định từ điểm cao nhất và điểm thấp nhất của mái tôn. Độ dốc mái lớn hay nhỏ phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo mái, cấu tạo, kết cấu, thời tiết khí hậu cũng như kinh phí của từng hộ gia đình. Tùy theo từng công trình mà sẽ có độ dốc mái khác nhau. Độ dốc mái tối thiểu >15% để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cũng như tính thẩm mỹ cho công trình.

Mái lợp fibrô xi măng: độ dốc từ 30% – 40% Mái lợp tôn múi (tôn 5 sóng, tôn 9 sóng, tôn giả ngói, tôn cách nhiệt): độ dốc từ 15% – 25%. Mái lợp ngói: độ dốc từ 50% – 60%. Mái lợp bê tông cốt thép: độ dốc từ 5% – 8%.

Tĩnh tải thì tự tính theo trọng lượng riêng. Có nhân thì nhân thêm hệ số an toàn cho tĩnh tải.

Đây là bài toán căn bản trên ghế nhà trường mà bạn.

Còn không thì tra sổ tay kết cấu: -Tổng tĩnh tãi: 20 hoặc 30 kg/m2 (gồm: tấm lớp tôn, xà gồ, ti giằng, trần treo,...).

Bất cứ công trình xây dựng nào cũng có cho mình một tiêu chuẩn về trọng tải. Nhằm đảm bảo chất lượng độ an toàn và cả tuổi thọ. Cấu trúc mái chiếm một phần quan trọng trong không gian sống của mỗi gia đình. Với ứng dụng thiết thực như : Che nắng, che mưa. Hay bảo vệ kết cấu phía dưới khỏi các tác nhân gây ảnh hưởng từ môi trường sống. Các công trình dù là lớn hay nhỏ cũng đều có cho mình những tiêu chuẩn riêng cần được tuân thủ. Bài viết Làm mái tôn Hà Nội sẽ là chỉ ra các tiêu chuẩn về trọng tải của mái tôn và xà gồ. Mặt khác, còn giúp nắm bắt kiến thức để áp dụng ngay vào cuộc sống. Cụ thể là phần kết cấu mái của ngôi nhà bạn.

Tiêu chuẩn xà gồ và khoảng cách của đòn tay làm mái tôn Hà Nội

Đây được xem như một yếu tố quan trọng và đáng lưu ý. Bởi xà gồ là phần chịu lực từ mái phía trên. Nếu như phần xà gồ được gắn kết chắc chắn và cố định thì việc chịu lực không còn là vấn đề. Nên đối với sản phẩm đã được nghiệm thu thì chắc rằng phải trãi qua các bước kiểm chứng.

Tải trọng trung bình xà gồ mái tôn năm 2024

Tải trọng trung bình xà gồ mái tôn năm 2024

Tiêu chuẩn về vật liệu tôn

Được xem như một nhân tố quan trọng nhất bên trên cấu trúc mái. Vật liệu lợp nên được các chủ đầu, chủ nhà quan tâm. Bởi một chất liệu tốt sẽ được biểu hiện được đầy đủ các tính chất, nhu cầu mong muốn của gia chủ. Tùy vào sở thích và chức năng riêng mà mọi người có thể tìm chọn đến các dòng vật liệu. Ví dụ như vật liệu hiện đại với khả năng cách âm, cách nhiệt, chống cháy hay kháng hóa chất. Sau cùng là phần kiểm chứng tính hiệu quả trong thời gian sử dụng. Nếu có bất kì sai xót nào phải liên hệ ngay đến đơn vị thi công để nhận được sự bảo trì tự họ. Còn nếu tự thi công phải khắc phục ngay để không bị ảnh hưởng đến không gian sống của chính gia đình bạn.

Tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật phần làm mái tôn tại Hà Nội :

Hầu hết các công trình lớn đều được hoàn thiện bản vẽ kĩ thuật đầu đủ người ta mới chuyển qua giai đoạn tiếp theo là thi công. Việc đảm bảo các yêu tố sao cho đúng với bản vẽ thiết kế kỹ thuật. Kỹ sư thiết kế công trình phải đảm bảo nhằm đạt được hiệu quả công trình. Tránh xảy ra những sai sót không đáng có gây thiệt hại về người và tài sản làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty cùng tay nghề của thợ bị đánh giá.

Tải trọng trung bình xà gồ mái tôn năm 2024

Theo các ước tính của các chuyên gia xây dựng thì việc mái tôn kết hợp với khung xà nên có một tỉ lệ tải là :

15kg/m^2 – 20kg/m^2 (tôn +xà gồ), hoạt tải mái: 30kg/m^2, nếu có trần treo, trần thạch cao thì cộng thêm vào tĩnh tải, tỉ lệ trung bình của xà gồ.

Tiêu chuẩn chung làm mái tôn Hà Nội của các công trình xây dựng :

Tiêu chuẩn chất lượng xây dựng Việc Nam trong các công trình, tải trọng với các yếu tố chính như :

  • TCVN 2737: 1995 tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế.
  • TCXD 229 : 1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng theo tiêu chuẩn
  • TCVN 2737: 78 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
  • TCXDVN 293 : 2003 Chống nóng cho nhà ở – Chỉ dẫn thiết kế.
  • TCXDVN 175 : 2005 Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.
  • TCVN 4059 : 1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng – Kết cấu thép – Danh mục tiêu chuẩn.
  • TCVN 4613 : 1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Kết cấu thép – Ký hiệu quy ước và thể hiện bản vẽ.
  • TCVN 5889 : 1995 Bản vẽ các kết cấu kim loại.
  • TCXDVN 338 : 2005 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
  • TCVN 6170-4 : 1998 Công trình biển cố định – Phần 4: Thiết kế kết cấu thép.
  • TCVN 6170-8 : 1999 Công trình biển cố định – Kết cấu – Phần 8: Hệ thống chống ăn mòn.
  • TCXD 149 : 1986 Bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn.

Có nhiều sự lựa chọn về màu sắc, kết cấu lẫn ngoại hình cho mọi công trình khách nhau với độ dốc cao hoặc thấp. Với một thiết kế phù hợp, hệ thống trao đổi diễn ra thoải mái, các lớp phủ cách nhiệt giúp giảm đi tối đa lượng nhiệt vào. Chắc chắn, theo thời gian dòng vật liệu này sẽ tiếp tục phát triển và đổi mới và mang đến tay khách hàng những sản phẩm với chất lượng tốt nhất.