Giải thích hiện tượng ứ giọt nguyên nhân

Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt, thường thấy ở lá của cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt (hình ảnh 2.4). Giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt.

Hướng dẫn giải:

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

Hỏi: Hiện tượng ứ giọt là gì? Trình bày nguyên nhân của hiện tượng? Hiện tượng này xảy ra ở đâu? Ở những nhóm cây nào thì xảy ra hiện tượng này? Vì sao?


Đáp án

- Là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí đã bão hòa hơi nước –> nước không thoát ra ở dạng hơi mà đọng lại thành giọt. Hiện tượng này chứng minh có một áp suất rễ nhất định.

- Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì độ ẩm không khí thấp và đọng lại thành các giọt ở mép lá.

- Xảy ra ở mép lá, tại thủy khổng.








- Thường xảy ra ở những cây bụi thấp mà không xảy ra ở những cây gỗ cao. Vì, những cây mọc thấp ở điều kiện mặt đất, không khí dễ bão hòa (Trong điều kiện ẩm ướt), áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện tượng ứ giọt.

Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá ( đặc biệt thường thấy ở cây giải một lá mầm) hiện tượng đó gọi là hiên tượng ứ giọt. giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt

Theo dõi Vi phạm

Sinh học 11 Bài 2Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2Giải bài tập Sinh học 11 Bài 2

ADSENSE

Trả lời (1)

  • Giải thích hiện tượng ứ giọt nguyên nhân

    Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.

      bởi Hương Ly

    Giải thích hiện tượng ứ giọt nguyên nhân
    22/09/2018

    Like (0) Báo cáo sai phạm

Cách tích điểm HP

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Giải thích hiện tượng ứ giọt nguyên nhân

Giải thích hiện tượng ứ giọt nguyên nhân

NETLINK

Các câu hỏi mới

  • Tầm quan trọng của rễ đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng, khả năng cố định nito phân tử của vi sinh vật

    tầm quan trọng của rễ đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng, khả năng cố định nito phân tử của vi sinh vật

    25/10/2022 |   0 Trả lời

  • Xác định: Cây cần những thành phần nào để tiến hành quang hợp?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Em hãy cho biết: Trong quá trình hô hấp sáng ở thực vật, CO2 được giải phóng từ bào quan nào?

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu các bào quan tham gia vào quá trình hô hấp sáng ở thực vật?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định: Quá trình cơ bản quyết định năng suất cây trồng?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết: Chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C4 và CAM giống nhau ở đặc điểm nào?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định: Trong chu trình Hatch – Slack , quá trình xảy ra ở tế bào mô giậu có vai trò?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Để chiết rút diệp lục ta thường sử dụng nguyên liệu nào để dễ dàng thu được?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Phân tử nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học trong cơ thể thực vật?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định: Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp được gọi là gì?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • lập bảng so sánh quang hợp ở các nhóm thực vật c3,c4,CAM

    lập bảng so sánh quang hợp ở các nhóm thực vật c3,c4,CAM về các tiêu chí sau:

    nơi xảy ra, loại lục lạp tham gia, chất cố định co2 đầu tiên, sản phẩm cố định co2 đầu tiên, điểm bù ánh sáng, điểm bão hòa ánh sáng, điểm bù co2, điểm bão hòa co2, hàm lượng nước, có hô hấp sáng không, hiệu quả quang hợp.