Đâu là một trong những biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta

Đề bài:

              A. Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.

              B. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

              C. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

              D. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.

B

Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học: 1. đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần ?

Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học: 1. đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ. 2. xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. 3. giao đất giao rừng cho người dân. 4. nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật. Có bao nhiêu biện pháp đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Biện pháp nào sau đây quan trọng nhất nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta?


A.

Bảo vệ rừng và trồng mới rừng.

B.

Ban hành sách đỏ Việt Nam.

C.

Chống ô nhiễm nguồn nước, đất.

D.

Qui định việc mua bán động vật.

Trong nội dung bài viết này chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời câu hỏi: Đâu chưa phải là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học?

Câu hỏi:

Đâu chưa phải là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học?

A. Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.

B. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

C. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.

D. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

Đáp án đúng D.

Đâu chưa phải là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học: tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng, để bảo vệ đa dạng sinh học cần nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn động vật, xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

Giải thích lý do vì sao chọn D là đúng

Thực trạng tài nguyên môi trường hiện nay:

– Về tài nguyên: Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt, diện tích rừng bị thu hẹp, động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp, tài nguyên biển cũng suy giảm đáng kể.

– Về môi trường: Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.

– Mục tiêu bảo vệ môi trường

+ Sử dụng hợp lý tài nguyên.

+ Bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học.

+ Từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân

– Phương hướng bảo vệ môi trường

+ Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương.

+ Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân.

+ Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

+ Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.

+ Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

+ Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải.

Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Bảo vệ tài nguyên môi trường là yêu cầu bức thiết của toàn nhân loại nói chung và của Việt Nam nói riêng; có ý nghĩa đối với cả hiện tại và tương lai, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta.

– Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

– Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở điạ phương và ở nơi mình hoạt động.

– Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.