Chức danh nghĩa là gì

Chức danh là gì và chức vụ là gì, đó hai từ thường dễ nhầm lẫn để hiểu lầm. Khi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày và văn bản pháp luật. Bài viết này, công ty kế toán bePro.vn sẽ giúp giúp bạn hiểu về khái niệm của chức danh, chức vụ và cách phân biệt để sử dụng đúng cách.

Chức danh là gì?

Chức danh là một vị trí của một cá nhân mà được xã hội các tổ chức thừa nhận. Như tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị,  có thể ví  dụ như Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ, cử nhân. Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chức danh nghĩa là gì

Chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Đó là tên gọi thể hiện những thông tin sau trình độ, năng lực chuyên môn. Nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. Được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý. Được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý. Theo quy định pháp luật về chức danh nghề nghiệp.

Như vậy từ chức danh của một cá nhân ta có thể thấy được những thông tin. Như trình độ năng lực, chức vị, vị trí trong xã hội cũng như một tổ chức nhất định. Tổ chức này phải được xã hội cũng như pháp luật thừa nhận

Cách dùng của chức danh

Chức danh được dùng trong các trường học, bệnh viện, cơ quan nhà nước, công ty, doanh nghiệp… Có thể nói một tập thể nào đó có nhiều chức danh với các nhiệm vụ khác nhau.

Chức danh đóng vai trò quan trọng trong công việc của mỗi người. Việc phong các chức danh phải đáp ứng được các chức danh như sau:

  • Đảm bảo sự tín nhiệm, tuân thủ nguyên tắc.
  • Gắn liền trách nhiệm với mỗi công việc.
  • Các chức danh phải đúng đối tượng và đáp ứng các điều kiện cần thiết.

Chức danh nghĩa là gì

Chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ

Các loại chức danh phổ biến

Với chức danh thì nó được chia thành 2 loại chính là: chức danh nghề nghiệp và và chức danh khoa học.

Chức danh khoa học

Chức danh khoa học được hiểu là tên của người nào đó được cấp đúng với thứ tự học hàm, học vị. Cũng như chuyên ngành của người đó. Ví dụ: Giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Hoặc có thể viết TS. Y khoa, ThS. Kiến trúc).

Chức danh nghề nghiệp

Chức danh nghề nghiệp được biết đến như là cách diễn tả nghiệp vụ, năng lực, trình độ của người nào đó. Trong từng lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Ví dụ về tổng giám đốc, quản lý, tổ trưởng…

Vậy là chúng ta vừa tìm hiểu rõ về khái niệm chức danh là gì? Chúng ta thường bắt gặp các chức danh khác nhau trong đời sống, công việc. Mỗi chức danh đều gắn với những nhiệm vụ, trách nhiệm riêng của mỗi người. Chúng ta đều hướng đến việc phấn đấu để có được những chức danh cao trong công việc. 

Tầm quan trọng của chức danh

Với người lao động 

Chức danh là thước đo của người lao động trong thị trường lao động. Để làm tăng giá trị bản thân và nhận được sự đánh giá cao, có mức thu nhập cao hơn. Thì người lao động cần học tập chuyên môn và rèn luyện nâng cao tay nghề để đạt được và khẳng định chức danh nghề nghiệp đó. Nỗ lực để làm tốt hơn với chức danh nghề nghiệp của mình. Nhiều người lao động đang chứng minh năng lực của mình. Và nhận được tin tưởng của sếp, đồng nghiệp và sự tin yêu của khách hàng. 

Với doanh nghiệp  

Trong bộ máy nhân sự của mỗi công ty, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. Đều có những vị trí công việc đòi hỏi những chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. Chức danh sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức có được thông tin về khả năng của người lao động. Để đánh giá, phân bổ nhân sự, tuyển dụng phù hợp về bộ phận, phòng ban, vị trí, cấp bậc. 

Chức danh nghĩa là gì

Khái niệm chức danh và phân biệt chức danh và chức vụ

Phân biệt chức danh và chức vụ

Tiêu chí Chức danh Chức vụ
Được xã hội công nhận Được xã hội và quan trọng hơn là cơ quan, tổ chức công nhận.
Thực hiện nhiệm vụ gắn với tên gọi, như giáo viên (giảng dạy), bác sĩ (khám, chữa bệnh). Thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau gắn với quyền quản lý.
Có thể được quản lý bởi cơ quan, tổ chức hoặc không. Phải được quản lý bởi một cơ quan, tổ chức nhất định.

Nhân viên là chức vụ hay chức danh

Theo các tiêu chí phân biệt tại bảng trên sẽ thấy. Người có chức vụ là người có vị trí, vai trò quan trọng trong cơ quan, tổ chức. Do đó, nhân viên là chức danh không phải chức vụ.

Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ

Có thể thấy hiệu trưởng nắm giữ nhiều quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ quản lý trong trường học. Thông qua các quy trình thủ tục để được bổ nhiệm, theo đó, hiệu trưởng là chức vụ.

Người được bổ nhiệm làm hiệu trưởng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Nhưng trước tiên người này phải là một giáo viên. Mà giáo viên là chức danh, do vậy, hiệu trưởng cũng là chức danh.

Kết luận:

Vừa rồi là chia sẻ về chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ. Ngoài ra bạn có thắc mắc về các dịch vụ kế toán liên quan. Hãy liên hệ đến dịch vụ kế toán thuế trọn gói bePro.vn để được tư vấn tận tình, miễn phí nhé. 

Chức danh và chức vụ là hai từ thường dễ nhầm lẫn để hiểu khi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày và văn bản pháp luật. Vậy chức danh là gì? Chức vụ là gì? Bài viết này, Jobsgo sẽ giúp giúp bạn hiểu về khái niệm của chức danh, chức vụ và cách phân biệt để sử dụng đúng cách.

Chức danh nghĩa là gì

Chức danh là gì? 

Chức danh nghĩa là gì
Chức danh là gì?

Chức danh là vị trí của người lao động được xã hội hay tổ chức nghề nghiệp, chính trị công nhận. Chức danh cho ta thấy được trình độ chuyên môn và vị trí của cá nhân cấp bậc trong cơ quan, tổ chức,… Một số ví dụ về chức danh có thể kể đến đó là cử nhân, dược sĩ, kỹ sư, bác sĩ, tiến sĩ,… 

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Chức danh nghề nghiệp có giống với chức danh hay không? Chức danh nghề nghiệp là chức danh, chỉ khác biệt ở mục đích sử dụng cụ thể. Bởi mỗi chức danh gắn với chuyên môn và kỹ năng, nên đây sẽ là nguồn thông tin để tổ chức đánh giá tuyển dụng và phân bổ công việc phù hợp. Làm rõ nội dung công việc và chức danh của người lao động, giúp cho người quản lý sắp đặt đúng người đúng việc để hoàn thành công việc hiệu quả.

👉 Xem thêm: [Giải đáp] Vị trí công việc là gì? Những thông tin bổ ích dành cho bạn

Tầm quan trọng của chức danh

Chức danh nghĩa là gì
Tầm quan trọng của chức danh

Với người lao động

Chức danh là thước đo của người lao động trong thị trường lao động. Để làm tăng giá trị bản thân và nhận được sự đánh giá cao, có mức thu nhập cao hơn; thì người lao động cần học tập chuyên môn và rèn luyện nâng cao tay nghề để đạt được và khẳng định chức danh nghề nghiệp đó. Nỗ lực để làm tốt hơn với chức danh nghề nghiệp của mình, nhiều người lao động đang chứng minh năng lực của mình và nhận được tin tưởng của sếp, đồng nghiệp và sự tin yêu của khách hàng.

KIẾN TRÚC SƯ - LƯƠNG CỨNG: 15TR - APPLY NOW

Với doanh nghiệp 

Trong bộ máy nhân sự của mỗi công ty, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đều có những vị trí công việc đòi hỏi những chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. Chức danh sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức có được thông tin về khả năng của người lao động để đánh giá, phân bổ nhân sự, tuyển dụng phù hợp về bộ phận, phòng ban, vị trí, cấp bậc. 

Chức vụ là gì?

Chức danh và chức vụ thường đi cùng với nhau, nhưng không phải trong tất cả các trường hợp. Chức vụ được hiểu là vị trí, địa vị của một cá nhân nắm giữ việc quản lý, lãnh đạo trong một tổ chức xã hội, tổ chức chính trị,… 

Không hướng đến việc thể hiện chuyên môn và kỹ năng như chức danh, chức vụ được dùng để phân cấp bậc, vai trò trong công việc của người lao động. Để được nắm giữ một chức vụ, thì cá nhân phải trải qua quá trình tuyển dụng, phân bổ và nhận được sự công nhận của tổ chức, cơ quan nào đó. 

Những ví dụ về chức vụ như trưởng phòng, phó giám đốc, giám đốc, chủ tịch xã, trưởng công an xã,… 

👉 Xem thêm: Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Thông tin mới nhất 2021

Phân biệt chức danh và chức vụ

Chức danh nghĩa là gì
Phân biệt chức danh và chức vụ

Trên đây, bạn đã hiểu chức danh là gì và chức vụ là gì. Vậy làm thế nào để phân biệt chức danh và chức vụ? Tiếp sau đây, Jobsgo sẽ giúp bạn làm sáng tỏ sự khác biệt và cách sử dụng của chức danh và chức vụ.

Có 3 tiêu chí được đưa ra để phân biệt rõ ràng về chức danh với chức vụ, đó là sự công nhận, nhiệm vụ và đơn vị quản lý.

Xét về sự công nhận

Chức danh được sự công nhận nói chung của xã hội, là tên gọi cho một nhóm người có trình độ chuyên môn, kỹ năng nào đó. Còn chức vụ không chỉ nhận sự công nhận của xã hội, mà quan trọng hơn là phải có sự công nhận của tổ chức, cơ quan mà người này đang quản lý. Bởi lẽ, sự công nhận của tổ chức giúp người có chức vụ có đầy đủ quyền hạn để làm các công việc quản lý họ đang nắm giữ. 

Nhiệm vụ với công việc

Chức danh của cá nhân gắn với nhiệm vụ làm việc chuyên môn, thí dụ như kỹ sư làm công việc thiết kế, chế tạo; giáo viên giảng dạy học sinh;… 

Người có chức vụ là người đóng vai trò quan trọng trong tổ chức, đảm nhiệm các công việc gắn với quyền quản lý, lãnh đạo.

Đơn vị quản lý

Người có một chức danh có thể có hoặc không chịu sự quản lý của các tổ chức, cơ quan. Trái lại, chức vụ bắt buộc cá nhân phải đang làm việc tại cơ quan, tổ chức nào đó.

👉 Xem thêm: [Giải đáp] Staff là gì? Chức vụ Staff là gì trong công ty?

Ví dụ phân biệt chức danh và chức vụ

Chức danh nghĩa là gì
Ví dụ phân biệt chức danh và chức vụ

Để giúp bạn đọc có cái nhìn trực quan về chức danh và chức vụ, sau đây ta sẽ xét đến ví dụ cụ thể. 

Trong trường học, có các vị trí giáo viên, kế toán viên, nhân viên y tế, hiệu trưởng, hiệu phó, tổng phụ trách,… Vậy đây là chức danh hay chức vụ?

Dựa trên các tiêu chí phân biệt được đưa ra ở phần trên đây, ta dễ dàng nhận thấy:

  • Chức danh bao gồm giáo viên, kế toán viên, nhân viên y tế; bởi những nhân viên này đảm nhận những công việc đúng theo chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. Giáo viên giảng dạy học sinh, nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe cho giáo viên và học sinh, kế toán viên làm công việc sổ sách thu chi của nhà trường.
  • Hiệu trưởng, hiệu phó, tổng phụ trách là những chức vụ của nhà trường, chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý được công nhận ở một tổ chức.

Bài viết trên đây, Jobsgo đã làm rõ chức danh là gì, chức vụ là gì, và giúp bạn phân biệt được hai khái niệm này. Hy vọng rằng bạn đã hiểu rõ và sử dụng đúng cách chức danh và chức vụ trong giao tiếp hay công việc. 

👉 Xem thêm: Công nhân viên chức là gì? Nên hay không nên làm?