các nước anh pháp có thái độ như thế nào sau khi ador hiller gây ra vụ xuy-đét

Giúp e với ạ .e cần gấp lắm

1,

Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939):

- Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc:

+ Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong trường học,

+ Một số chính đảng tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội như: Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai,

- Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành:

+ Một số Đảng Cộng sản được thành lập như: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5-1920); Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin (1930).

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh ở Việt Nam,

2, các nước phát xít có những hành động là:

đầu những năm 30 của thế kỷ XIX các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản đã liên kết với nhau Thành Liên Minh phát xít. Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh mở rộng xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Phát xít Italia tiến hành xâm lược Ethiopia năm 1935 ; cùng Đức tham chiến ở Tây ban Nha nhằm hỗ trợ lực lượng phát xít Phranco đánh bại chính phủ cộng Hòa (1936-1939) .sau khi bỏ hòa ước vécxai nước Đức hướng tới mục tiêu thành lập một nước" đại đức"bao gồm các lãnh thổ của dân đức sinh sống ở châu âu.

Những biểu hiện trên của phát xít đã thể hiện rõ tham vọng củasự điên cuồng của phe này trong việc gây ra chiến tranh phân chia lại thế giới.nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới đã cận kề nếu chúng ta không có những hành động kiên quyết thì sẽ không thể nào ngăn chặn được.

* Thái độ độ của Liên xô Anh Pháp Mỹ:

Liên xô đã nhận định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước tư bản như Anh Pháp Mỹ thành lập một mặt trận thống nhất chống lại phát xít, chống chiến tranh để bảo vệ hòa bình, dân chủ toàn nhân loại. Liên xô cũng kiên quyết đứng về phía ethiopia, Tây ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược.

Liên xô có một thái độ độ kiên quyết tích cực nguy cơ chiến tranh thế giới.

-Anh và Pháp có chung một mục đích giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Họ lo sợ chủ nghĩa phát xít nhưng nhưng cũng căm thù chủ nghĩa cộng sản . Vì thế họ đã"dung dưỡng"thỏa hiệp với phát xít nhằm đấy chiến tranh về phía Liên xô.

+Tháng 8 năm 1935 với đạo luật trung lập chính phủ Mỹ không can thiệp vào những sự kiện xảy ra ngoài châu Mỹ;Liên xô và như thế:"cò ngòi tranh chấp, ngư ông Thủy lợi"chính Thái độ của Mỹ Anh Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát xít thực hiện mục tiêu là gây ra chiến tranh xâm lược của mình.

3,

Hội nghị Muy Ních:

*Hoàn cảnh triệu tập hội nghị:

+Tháng 3 năm 1938 Đức sáp nhập Áo. Sau đó Hit_le gây ra vụ xuy-đét để nhằm thôn tính Tiệp khắc.

+Liên xô công bố sẵn sàng giúp Tiệp khắc chống xâm lược. Nhưng anh Pháp vẫn tiếp tục chính sách thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp khắc nhượng bộ Đức . Hơn những thế Anh Pháp còn gửi tối hậu thư,nếu Tiệp khắc tiếp nhận sự giúp đỡ của Liên xô thì cuộc chiến tranh giữa Đức phát xít sẽ mang tính chất là một cuộc"thập tự Chinh"chống Liên xô mà anh và Pháp khó tránh khỏi không tham gia được.

+ Ngày 29 tháng 9 năm 1938 hội nghị muy ních được Triệu tập bởi những người đứng đầu như :Anh ,Pháp , Mỹ và Italia. Một hiệp định đã được ký kết. Theo đó Anh và Pháp đã trao vùng xuy-đét của Việt khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kếtCủa Hitler và những chấm dứt của cuộc xâm chiếm ở châu âu.

NX: hội nghị muy ních là đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của anh pháp đối với phát xít Đức.chính phủ Anh và Pháp khi vọng rằng bằng việc bán rẻ quyền lợi của Tiệp khắc cho hết nghe họ sẽ tránh được một cuộc đọ sức với Đức và chĩa mũi nhọn vào cuộc chiến tranh của Liên xô.Tuy nhiên lại không diễn ra như vậy bởi Tiệp khắc không phải là tham vọng cuối cùng của Hitler. Đồng thời nó cũng thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên xô.

1,

Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939):

- Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc:

+ Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong trường học,

+ Một số chính đảng tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội như: Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai,

- Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành:

+ Một số Đảng Cộng sản được thành lập như: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5-1920); Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin (1930).

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh ở Việt Nam,

2, các nước phát xít có những hành động là:

đầu những năm 30 của thế kỷ XIX các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản đã liên kết với nhau Thành Liên Minh phát xít. Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh mở rộng xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Phát xít Italia tiến hành xâm lược Ethiopia năm 1935 ; cùng Đức tham chiến ở Tây ban Nha nhằm hỗ trợ lực lượng phát xít Phranco đánh bại chính phủ cộng Hòa (1936-1939) .sau khi bỏ hòa ước vécxai nước Đức hướng tới mục tiêu thành lập một nước" đại đức"bao gồm các lãnh thổ của dân đức sinh sống ở châu âu.

Những biểu hiện trên của phát xít đã thể hiện rõ tham vọng củasự điên cuồng của phe này trong việc gây ra chiến tranh phân chia lại thế giới.nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới đã cận kề nếu chúng ta không có những hành động kiên quyết thì sẽ không thể nào ngăn chặn được.

* Thái độ độ của Liên xô Anh Pháp Mỹ:

Liên xô đã nhận định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước tư bản như Anh Pháp Mỹ thành lập một mặt trận thống nhất chống lại phát xít, chống chiến tranh để bảo vệ hòa bình, dân chủ toàn nhân loại. Liên xô cũng kiên quyết đứng về phía ethiopia, Tây ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược.

Liên xô có một thái độ độ kiên quyết tích cực nguy cơ chiến tranh thế giới.

-Anh và Pháp có chung một mục đích giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Họ lo sợ chủ nghĩa phát xít nhưng nhưng cũng căm thù chủ nghĩa cộng sản . Vì thế họ đã"dung dưỡng"thỏa hiệp với phát xít nhằm đấy chiến tranh về phía Liên xô.

+Tháng 8 năm 1935 với đạo luật trung lập chính phủ Mỹ không can thiệp vào những sự kiện xảy ra ngoài châu Mỹ;Liên xô và như thế:"cò ngòi tranh chấp, ngư ông Thủy lợi"chính Thái độ của Mỹ Anh Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát xít thực hiện mục tiêu là gây ra chiến tranh xâm lược của mình.

3,

Hội nghị Muy Ních:

*Hoàn cảnh triệu tập hội nghị:

+Tháng 3 năm 1938 Đức sáp nhập Áo. Sau đó Hit_le gây ra vụ xuy-đét để nhằm thôn tính Tiệp khắc.

+Liên xô công bố sẵn sàng giúp Tiệp khắc chống xâm lược. Nhưng anh Pháp vẫn tiếp tục chính sách thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp khắc nhượng bộ Đức . Hơn những thế Anh Pháp còn gửi tối hậu thư,nếu Tiệp khắc tiếp nhận sự giúp đỡ của Liên xô thì cuộc chiến tranh giữa Đức phát xít sẽ mang tính chất là một cuộc"thập tự Chinh"chống Liên xô mà anh và Pháp khó tránh khỏi không tham gia được.

NX: hội nghị muy ních là đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của anh pháp đối với phát xít Đức.chính phủ Anh và Pháp khi vọng rằng bằng việc bán rẻ quyền lợi của Tiệp khắc cho hết nghe họ sẽ tránh được một cuộc đọ sức với Đức và chĩa mũi nhọn vào cuộc chiến tranh của Liên xô.Tuy nhiên lại không diễn ra như vậy bởi Tiệp khắc không phải là tham vọng cuối cùng của Hitler. Đồng thời nó cũng thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên xô.

* Chúc cậu học tốt !!! Nhớ tick cho mik 5 sao , 1 cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé .