Sấy tiếp xúc là gì

HỆ THỐNG SẤY TIẾP XÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (1.37 MB, 27 trang )

KỸ THUẬT SẤY
VÀ CHƯNG CẤT
CHUYÊN ĐỀ:

HỆ THỐNG SẤY TIẾP XÚC
Giảng Viên Hướng Dẫn: T.S Lê Minh Nhựt.

Thành viên trong nhóm 8 : Phạm Nguyễn Phi Long
Đặng Thế Duy




Nước ta là một nước có nền nông nghiệp rất
phát triển với sản lượng xuất khẩu nông sản
rất lớn.



Và một công đoạn rất quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp là khâu bảo quản sau thu
hoạch.



Trong đó máy sấy là một thiết bị không thể
thiếu trong công việc bảo quản nông sản.


I. Môôt số khái niêôm về sấy tiếp xúc :


-

-

Hệ thống sấy tiếp xúc là một hệ thống chuyên dùng mà vật liệu nhận trực tiếp bằng dẫn nhiệt:



Từ một bề mặt nóng.



Hoặc từ môi trường chất nóng.

Người ta chia hệ thống sấy tiếp xúc thành hai loại:



Loại tiếp xúc trong chất lỏng.



Loại tiếp xúc bề măăt.


II.

Hệ thống sấy tiếp súc bề mặt hoạt động trong

điều kiện thường:

1. Nguyên lý làm việc chung:



Nguyên tắc cơ bản của thiết bị sấy tiếp xúc là quá
trình gia nhiệt vật liệu sấy bang cách cho tiếp xúc
trực tiếp giữa vật liệu sấy với bề mặt gia nhiệt là
chất rắn (vách phẳng, vách trụ).



Chất tải nhiệt (hơi nóng hoặc khói lò) chuyển
động ở phía bên kia của vách. Phía kia của vách
tiếp xúc trực tiếp với vật liệu sấy.


2. Máy sấy kiểu trục cán:
a) Cấu tạo:

Hệ thống sấy kiểu trống (trục cân)
1- Thùng sấy

2- Cơ cấu cấp liệu

4- Bộ phận khuấy

3- Vỏ thiết bị

5- Bộ phận gạt 6- Vết tải



b) Nguyên lý hoạt động:
-

Trong kiểu này bề mặt gia nhiệt là một trục rỗng, môi

chất gia nhiệt là hơi nước ngưng tụ bên trong.
(VLS là các loại bột nhão như sữa, thức ăn gia súc.)

-

VLS được đổ vào bề mặt trục. Trục quay làm vật liệu

được cán thành lớp mỏng và được sấy khô. VLS có chiều
dày khoảng 1mm  2 mm nhận nhiệt bằng dẫn nhiệt từ bề
mặt và thải ẩm trực tiếp vào không gian máy.


Ví dụ:
- Khi sấy sữa :
+ ω1 = 88  92%.
+ ω2 = 5  10%.
2
+ Thì A = 50  70 kg/m h.


2. Hệ thống sấy kiểu lô quay:
a) Cấu tạo:

1- Lô sấy 2- Bánh xe định hướng 3- Ống dẫn hơi nước

4- Van thải nước ngưng 5- Bánh răng trụ 6- Bánh răng côn 7- Băng tải vào máy sấy


1-Chăn ẩm 2-Chăn len khô

3-Băng giấy

4-Không khí nóng 5-môi chât gia nhiệt chăn len
A-Phần gia nhiệt chăn len
B-Phần bay hơi ẩm vào không khí (20%)
C-Phần Chăn hấp thụ ẩm (80%)


b) Nguyên lý hoạt động:

-

Bề mặt gia nhiệt là những lô hình trụ rỗng.

-

Chất tải nhiệt là hơi nước đưa vào ở đầu trục này và

lấy nước ngưng ra ở đầu trục kia hoặc đưa nước vào và
lấy nước ngưng ra ở cùng một đầu trục.

-

Vật liêu sấy có dạng tấm mảng như giấy, vải.


-

Vật liệu áp sát vào các lô và chuyển động cùng với lô

quay như kiêu băng tải.


3. Hệ thống sấy tang trống:
a) Cấu Tạo:

Trống Đôi.

Đường hơi nước vào.

Bánh răng truyền động.

Hộp số.

Bộ truyền động, biến tốc.

Mô tơ.

Phễu ngang.

Cái nạo ( dao tách TNS ).


Sơ đồ thiết bị sấy tang trống

Sơ đồ thiết bị sấy tang trống


trục đơn

trục kép


b) Đặc điểm :

Hệ thốống sấốy kiểu trốống dùng sấốy các loại bột nhão.

Vật liệu bám vào bềềmặt trụ được hấm nóng.

Vật liệu nhận nhiệt bằềng dẫn nhiệt qua lớp vật liệu dày 1,2 mm và th ải ẩm trực tiềốp vào khống
gian máy.

Vật liệu đã khố được tháo ra bằềng hệ thốống dao gạt kh ỏi bềềmặt trốống. C ường độ bay h ơi ẩm A
2
= (30-70) kg/m h.


c) Nguyên lý hoạt động :

Các trục rỗng bằềng thép quay chậm được đun
nóng bền trong bằềng hơi nước áp suấốt cao đềốn 120o
170 C.
Một lớp mỏng nguyền liệu được trải đềều lền bềề
mặt bền ngoài bằềng phương pháp nhúng, phun, trải
hoặc bằềng các trục lằn nạp liệu phụ.



III. Hệ thống sấy tiếp xúc bề mặt hoạt động trong điều kiện chân không:


1. Hệ thống sấy tang trống trong chân không :
a) Cấu tạo :


b) Nguyên lý hoạt động:

-

Khi làm việc trong môi trường chân không:



Động lực gây ra hiện tượng dịch chuyển ẩm trong không khí là độ chênh nhiệt độ do VLS được
đốt nóng.



Chủ yếu do độ chênh phân áp suất hơi nước giữa VLS và không gian bao quanh



Luôn được duy trì một độ chân không nào đó trong suốt quá trình sấy nhờ bơm chân không.


b) Nguyên lý hoạt động:

-


HTS chân không thường chỉ dùng để sấy các VLS không chịu được nhiệt độ cao.

-

Hơn nữa do kết cấu phức tạp để tạo chận không và duy trì nó trong quá trình sấy nên:



Chi phí năng lượng rất lớn.



HTS này chỉ được dùng trong những trường hợp thật cần thiết do yêu cầu công nghệ
đòi hỏi, như trong sản xuất một số dược phẩm.


2. Sấy bằng quả cầu
nóng:
a) Cấu tạo :


b) Nguyên lý làm việc:

Buồng sấy được gắn với vít tải quay chậm có chứa các quả cầu bằng sứ, được làm nóng bằng không khí
nóng, thổi vào buồng sấy.

Nguyên liệu dạng viên, cục được sấy chủ yếu do sự dẫn nhiệt do sự tiếp xúc với những quả cầu nóng và
được dịch chuyển qua buồng sấy bằng vít tải, để thoát ra ở đáy.


Thời gian sấy được kiểm soát bằng tốc độ vít tải và nhiệt độ của những quả cầu nóng.


b) Nguyên lý làm việc:

Nguyên liệu dưới dạng sệt được trải hoặc phun lên 1 băng chuyền thép chạy qua 2 trục lăn rỗng trong 1
buồng chân không có áp suất 1-70 mmHg.

Lúc đầu nguyên liệu được sấy bằng trục lăn được làm nóng bằng hơi.

Sản phẩm sấy được làm nguội bằng trục lăn thứ 2 có nước lạnh ở trong và được tách ra bằng lưỡi dao.


IV. Thiết bị sấy tiếp xúc trong chất lỏng:
a) Đặc điểm:

-

Môi chẩt nóng vừa đóng vai trò là




-

Chất cung cấp nhiệt.
Chất nhận nhiệt.
Chất ngâm tẩm.

Môi chất nóng có thể là dầu mỏ hoặc các loại dầu thực vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi của nước ở áp

suất khí quyển.

-

HTS tiếp xúc loại này làm việc chù kỳ theo từng mẻ.

-

Thường được dùng trong công nghiệp sấy gỗ và công nghiệp thực phẩm.


b) Nguyên lý hoạt động:

-

VLS được ngâm trực tiếp trong môi chất nóng và nhận nhiệt để thải ẩm vào môi trường thông qua

chính môi chất nóng nhu các HTS đối lưu thống thường.

- Trong sấy gỗ tiếp xúc môi chất nóng là các loại dầu mỏ.



Trong quá trình sấy, dầu mỏ không chỉ là TNS mà còn là chất ngâm tẩm chống mối mọt khi gỗ đã
được sấy khô.


b) Nguyên lý hoạt động:

-


Trong công nghiệp thực phẩm, mỳ ăn liền được sấy theo phương pháp này.



TNS là các loại dầu thực vật magarin và các dầu thơm. VLS sau khi sấy khô sẽ có hương vị của
các loại dầu này.



Nhiều khi mục đích ngâm tẩm là chính nên trong công nghiệp thực phẩm người ta gọi HTS kiểu
này là thiết bị chiên và trong công nghiệp gỗ là thiết bị ngâm tẩm.


c) Ưu điểm:



Cường độ bay hơi cao.



Giảm đáng kể thời gian sấy.



Vật liệu được gia nhiệt đều đặn hơn các hệ thống khác.

o
Ví dụ: Sấy gỗ trong chất lỏng hữu cơ với nhiệt độ 120  150 C,

Gỗ có chiều dày 25 mm,
Độ ẩm đầu 60%, độ ẩm cuối 12%,
Thời gian sấy là 6  10h.

Trong khi đó nếu sấy trong buồng sấy đối lưu thời gian sấy là 60  70h.