Bài tập Chương 3 tài chính công

Tài liệu Bài giảng chương 3: Tài chính công: TÀI CHÍNH CÔNG Chương 3 NỘI DUNG 5. Hệ thống tài chính công 1. Sự ra đời và phát triển của TCC 3. Đặc điểm 4. Vai trò 2. Khái niệm 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Sự xuất hiện của Nhà nước  sự ra đời của tài chính công Tài chính công cổ điển: phục vụ hoạt động quân sự, chính trị...,đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngày nay, TCC phản ánh sự can thiệp sâu sắc của Nhà nước vào nền kinh tế. 2. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG Tài chính công là hoạt động tài chính của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội. So sánh tài chính công và tài chính nhà nước? Tài chính nhà nước: bao gồm tài chính công (vô vị lợi) và tài chính doanh nghiệp nhà nước (vị lợi) 3. ĐẶC ĐIỂM Gắn với quyền lực về chính trị của Nhà nước Gắn với việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của nhà nước Phục vụ lợi ích của cộng đồng 4. VAI TRÒ Huy động ngu...

Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương 3: Tài chính công, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TÀI CHÍNH CÔNG Chương 3 NỘI DUNG 5. Hệ thống tài chính công 1. Sự ra đời và phát triển của TCC 3. Đặc điểm 4. Vai trò 2. Khái niệm 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG Sự xuất hiện của Nhà nước  sự ra đời của tài chính công Tài chính công cổ điển: phục vụ hoạt động quân sự, chính trị...,đứng ngoài các hoạt động kinh tế. Tài chính công hiện đại: Nhà nước bắt đầu can thiệp vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Ngày nay, TCC phản ánh sự can thiệp sâu sắc của Nhà nước vào nền kinh tế. 2. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG Tài chính công là hoạt động tài chính của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội. So sánh tài chính công và tài chính nhà nước? Tài chính nhà nước: bao gồm tài chính công (vô vị lợi) và tài chính doanh nghiệp nhà nước (vị lợi) 3. ĐẶC ĐIỂM Gắn với quyền lực về chính trị của Nhà nước Gắn với việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của nhà nước Phục vụ lợi ích của cộng đồng 4. VAI TRÒ Huy động nguồn lực tài chính để đảm bảo cho hoạt động hiệu quả của bộ máy Nhà nước Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế (thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định. Điều tiết trong lĩnh vực xã hội Điều tiết trong lĩnh vực thị trường (ổn định thị trường, giá cả) 5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG Hệ thống tài chính công gồm 2 bộ phận: Ngân sách nhà nước Các quỹ tài chính khác của Nhà nước 5.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nội dung: 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Tổ chức hệ thống NSNN 5.1.3 Hoạt động thu NSNN 5.1.4 Hoạt động chi NSNN 5.1.5 Cân đối thu chi NSNN Khái niệm NSNN NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Tổ chức hệ thống NSNN Hệ thống NSNN gồm 4 cấp: NS trung ương NS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương NS huyện, thành phố trực thuộc tỉnh NS xã, phường Tổ chức hệ thống NSNN Phân cấp ngân sách: Là các quy định pháp luật xác định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền nhà nước trong việc quản lý, điều hành hoạt động của NSNN. Thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong toàn bộ hoạt động thu chi của NSNN Tổ chức hệ thống NSNN Phân cấp ngân sách bao gồm: Phân cấp về quyền lực ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính Phân cấp về vật chất (xác định mức thu, chi) Phân cấp về chu trình ngân sách Trong những nội dung này, phân cấp về vật chất là khó khăn và phức tạp nhất. Tổ chức hệ thống NSNN Phân cấp thu ngân sách TWvà NS địa phương: Nguồn thu được phân bổ hoàn toàn cho NSTW: vd: thuế XNK, thuế & thu khác từ ngành dầu khí.. Nguồn thu được phân bổ hoàn toàn cho NSĐP: vd: thuế nhà đất, thuế tài nguyên, phí, lệ phí… Nguồn thu được phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSTW và NS địa phương, vd: thuế VAT, thuế TTĐB, lệ phí xăng dầu… Tổ chức hệ thống NSNN Phân cấp chi ngân sách: Trên nguyên tắc, chính quyền địa phương có trách nhiệm đối với những dịch vụ mà vùng hưởng lợi nằm trong biên giới địa lý của họ. Chính quyền trung ương phụ trách các chương trình, dự án và dịch vụ quốc gia và liên tỉnh mang lại lợi ích cho người dân ở nhiều tỉnh. Ví dụ: trong lĩnh vực giáo dục Tổ chức hệ thống NSNN Thu NSNN Thu NSNN là quá trình Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia, hình thành quỹ NSNN. Các nguồn thu NSNN Thuế detailed Phí detailed Lệ phí detailed Các nguồn thu khác: Thu từ các hoạt động kinh tế Thu từ viện trợ Thu từ đi vay trong và nước ngoài Thu khác... Thuế Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội. Đặc điểm: Là nguồn thu lâu dài, chủ yếu của NSNN Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo luật Không mang tính hoàn trả trực tiếp Thuế Phân loại thuế: Thuế trực thu Thuế gián thu → Phân biệt giữa người chịu thuế và người nộp thuế? Thuế Các yếu tố cơ bản của luật thuế: Tên Đối tượng nộp thuế Đối tượng chịu thuế Thuế suất Phí Phí là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước cung cấp. Ví dụ: Học phí, viện phí, phí cầu đường.... Lệ phí Lệ phí là khoản tiền mà các tổ chức và cá nhân phải nộp cho cơ quan nhà nước khi thụ hưởng những dịch vụ liên quan đến quản lý hành chính nhà nước do cơ quan này cung cấp. Ví dụ: Lệ phí công chứng, lệ phí cấp hộ chiếu.... Chi NSNN Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Nội dung chi NSNN Chi thường xuyên: Chi hoạt động sự nghiệp: Ví dụ: chi sự nghiệp kinh tế (chi cho nghiên cứu thí nghiệm giống cây trồng, chi nạo vét các công trình thủy lợi, chi cho công tác định canh định cư…) Chi quản lý hành chính Nhà nước Nội dung chi NSNN Chi đầu tư phát triển: Chi xây dựng mới và tu bổ các công trình thuộc kết cấu hạ tầng Chi đầu tư hỗ trợ cho các DN Chi dự trữ nhà nước Chi trả nợ: Chi trả nợ trong nước Chi trả nợ nước ngoài Nội dung chi NSNN Cân đối thu chi NSNN Mối tương quan giữa thu NSNN và chi NSNN Cân bằng NSNN: Tổng thu = Tổng chi Thặng dư hay bội thu NSNN: Tổng thu > Tổng chi Thâm hụt hay bội chi NSNN: Tổng thu < Tổng chi Nguyên tắc cân đối thu chi NSNN Tổng thu về thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng chi thường xuyên và dành một phần cho chi đầu tư phát triển Số bội chi NS phải nhỏ hơn số chi cho đầu tư phát triển Vay bù đắp bội chi không được sử dụng cho mục đích tiêu dùng (chỉ dùng cho mục đích phát triển) Cân đối thu chi NSNN BỘI CHI NSNN Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: thiên tai, chi cho quốc phòng tăng đột biến…. Nguyên nhân chủ quan: ví dụ do điều hành NSNN không hợp lý, do quá trình phần cấp còn bất cập… BỘI CHI NSNN Khắc phục bội chi NSNN: In tiền Vay trong nước và vay nước ngoài Tăng thu, giảm chi → Ưu điểm, nhược điểm mỗi phương pháp? CÁC QUỸ TÀI CHÍNH KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC Quỹ dự trữ quốc gia Quỹ bảo hiểm của nhà nước Quỹ hỗ trợ tài chính nhà nước HẾT CHƯƠNG 3! Ví dụ về tính thuế TNCN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Bài tập Chương 3 tài chính công
    chuong 3_TCC.ppt

Những vấn đề cơ bản TC công Khái niệm TC công Vai trò TC công Đặc điểm TC công 1 Những quan hệ kinh tế trong quá trình huy động, sử dụng nguồn lực tài chính do nhà nước sở hữu nhằm cung ứng cho nền kinh tế những hàng hóa dịch vụ công

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

1/Những vấn đề cơ bản TC công Khái niệm TC công Vai trò TC công Đặc điểm TC công 1 Những quan hệ kinh tế trong quá trình huy động, sử dụng nguồn lực tài chính do nhà nước sở hữu nhằm cung ứng cho nền kinh tế những hàng hóa dịch vụ công. 1 1 Nguồn lực do NN sở hữu Hoạt động thu chi chịu sự điều tiết giám sát của quốc hội Hoạt động TCC vì mục đích phi lợi nhuận TCC tạo ra HH DV công có tính công cộng, đảm bảo minh bạch công khai Quỹ ngân sách quốc gia Các quỹ ngoài ngân sách 2/ Ngân sách nhà nước Khái niệm NSNN1 Là những quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình khai thác sử dụng nguồn lực tài chính của xã hội để tạo lập quỹ tiền tệ do nhà nước sở hữu và được sử dụng nhằm mục đích thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ Hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách VN được quản lý theo nguyên tắc thống nhất tập trung và có phân cấp 1 Là tổng thể các cấp NS của nhà nước có quan hệ hữu cơ với nhau gắn liền với cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương trong quá trình tham gia tổ chức thực hiện hoạt động NSNN HT NGÂN SÁCH QG Việt nam SN Trung ương NS địa phương NS Tỉnh/TP thuộc T Ư NS Quận/ Huyện NS Phường/Xã NS trung ương có vai trò chủ đạo trong hệ thống NS Phân cấp quản lý NS Phân cấp về pháp quyền trong ban hành các khoản thu chi Phân cấp về lợi ích trong việc thụ hưởng nguồn thu cũng như nghĩa vụ chi của từng cấp NS Phân cấp về trách nhiệm trong trình tự tham gia vào việc lập, chấp hành, quyết toán NS Mục đích của phân cấp NS là xác định trách nhiệm quyền hạn của từng cấp NS trong việc tham gia huy động sử dụng nguồn tài chính quốc gia một cách có hiệu quả Phân cấp NSNN tập trung vào việc phân cấp nguồn thu, chi của từng cấp ngân sách trung ương và địa phương Nguồn thu của cấp một cấp NS gồm thu cố định, thu tỷ lệ, thu trợ cấp và vay nợ nếu có. Chi của từng cấp ngân sách tùy theo nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội được giao trong từng thời kỳ mà cấp NS tham gia chi các khoản sau : - Chi thường xuyên - Chi đầu tư - Chi trả nợ gốc và lãi vay - Chi bổ sung quỹ dự trữ nhà nước - Chi bổ sung cho NS cấp dưới Cân đối NSNN là một trong những cân đối vĩ mô quan trong của mọi nền kinh tế, là bộ phận trong chính sách tài khóa phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi, nhằm cân bằng được những mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Cân đối thu chi ngân sách quốc gia Thu thuế, phí, lệ phí > Chi thường xuyên phần còn lại dùng cho chi đầu tư phát triển Trường hợp bội chi, số bội chi phải < số chi cho đầu tư phát triển Số bội chi được trang trải bằng nguồn vay trong ngoài nước. Không sử dụng bội chi cho tiêu dùng Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước 1 2 3 Chú ý Ngân sách địa phương được cân đối theo nguyên tắc Tổng chi luôn < Tổng thu Trường hợp cấp địa phương trực thuộc trung ương quản lý nếu có nhu cầu đầu tư phát triển vuợt quá khả năng cân đối của NS cấp tỉnh/ Tp chỉ được phép huy động vốn đầu tư với mức dư nợ phải < 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm Bội chi ngân sách nhà nước là phần thâm hụt giữa chi của nhà nước so với thu thường xuyên của ngân sách nhà nước Bội chi Ngân sách nhà nước Phân loại bội chi ngân sách Bội chi theo thời gian : – Bội chi trong ngắn hạn - Bội chi trong trung hạn - Bội chi trong dài hạn Bội chi theo nguyên nhân : - Bội chi do khách quan - Bội chi do chủ quan Bội chi theo tính chất : - Bội chi theo cơ cấu - Bội chi theo chu kỳ Thâm hụt NS thực tế là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số chi thực tế trong một thời kỳ nhất định. Thâm hụt NS cơ cấu là thâm hụt NS được tính toán trong trường hợp nếu nền kinh tế đang hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng. Thâm hụt NS chu kỳ là thâm hụt NS bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh. Thâm hụt Thâm hụt chu kỳ Thâm hụt thực tế Thâm huṭ cơ câú Thâm huṭ cơ cấu phan̉ ánh kết qua ̉hoaṭ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̣ đôṇg chủ quan cuả chính sách tài khóa 4. Thu ngân sách nhà nước 4.1 Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc của nhà nước áp đặt cho những thể nhân, pháp nhân có liên quan trong quy định từng luật phải có trách nhiệm tạo nguồn thu cho nhà nước Thuế là khoản đóng góp bằng tiền mà chính quyền đòi hỏi ở từng người dân, tổ chức phải đóng góp vĩnh viễn không có đối phần ( san contrepartie ) nhằm chi phí cho những gánh nặng về công cộng (des chargers publique) Gaston Joeze Giáo sư Luật paris Thuế là sự đóng góp cưởng bức cho mọi người cho chính phủ để trang trải các chi phí vì quyền lợi chung, không căn cứ vào các lợi ích riêng được hưởng. Theo Seligman, Hoa Kỳ Đặc trưng nguồn thu thuế Phân loại nguồn thu thuế 4.2 Nguồn thu phí, lệ phí của NS nhà nước Lệ phí là khoản đóng góp bắt buộc cho những cá nhân, tập thể có sử dụng các dịch vụ hành chính công do nhà nước cung ứng . Phí là khoản đóng góp bắt buộc cho những cá nhân, tập thể có sử dụng các hàng hóa, dịch vụ công do nhà nước cung ứng. 4.3 Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước 4.4 Thu từ vay nợ và viện trợ Căn cứ thời gian tín dụng Căn cứ phạm vi tín dụng Căn cứ cơ chế phương thức tín dụng Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng gắn liền với ngân sách nhà nước, tạo nguồn thu nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước Kỳ phiếu Tín phiếu Trái phiếu cuopon Trái phiếu chiết khấu Hiệp định thư vay nợ Trực tiếp/ Gián tiếp Phát hành qua bảo lãnh Phát hành qua đấu thầu Công cụ tín dụng Phương thức phát hành HÌNH THỨC TÀI TRỢ VỐN 0DA Căn cứ tính chất tài trợ ODA ODA không hoàn lại ODA vay ưu đãi - Không hoàn lại đạt tối thiểu 35% khoản vay có ràng buộc - Không hoàn lại tối thiểu 25% khoản vay có ràng buộc ODA vay hỗn hợp Căn cứ mục đích sử dụng Hỗ trợ cơ bản Tài trợ dự án hạ tầng kinh tế - xã hội giao thông, kỹ thuật (ODA vay ưu đãi) Hỗ trợ kỹ thuật Chuyển giao công nghệ, phát triển thể chế, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu tiền khả thi chương trình dự án (ODA không hoàn lại) Căn cứ điều kiện thụ hưởng ODA ODA không điều kiện Không kèm theo điều khoản liên quan nguồn cung cấp và mua hàng hóa dịch vụ ODA có điều kiện kèm theo điều khoản liên quan nguồn cung cấp và mua hàng hóa dịch vụ Căn cứ nhà tài trợ ODA song phương ODA đa phương Phân loại chi NS Căn cứ phương thức quản lý - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển - Chi dự trữ nhà nước - Chi trả nợ vay và lãi Chi ngân sách là quá trình phân bổ nguồn lực tài chính của nhà nước chi cho những hoạt động phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội. Căn cứ lĩnh vực chi - Chi cho nông nghiệp nông thôn - Chi cho công nghiệp - Chi quản lý nhà nước - Chi cho giáo dục đào tạo - Chi cho y tế - Chi cho văn hóa xã hội Chính sách tài khóa là quyết định của Nhà nươć về chi tiêu và thuế khóa nhằm đạt đươc̣ những mục tiêu: Tăng trươn̉g kinh tế (GDP/GNP) Ổn định kinh tế (% lạm phát và thất nghiệp) Phân phối công bằng Phần 2 : CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Để thực hiện những mục tiêu trên cần giải quyết các vấn đề cơ bản sau : Chính sách ổn định hóa nhằm kiểm soát mức sản lượng giữ cho GNP gần với mức toàn dụng lao động (GNP gần với mức sản lượng tiềm năng) Thâm hụt NSNN Nợ quốc gia Công cụ điều tiết của chính sách tài khóa Dự toán NSQG Quy mô thu/chi của dự toán điều tiết tổng cung/cầu toàn XH Cơ cấu thu/chi điều tiết sự cân bằng cơ cấu cung cầu Do dự toán được xây dựng theo năm do đó tính thích ứng & kém linh hoạt Chi tiêu NS Làm ảnh hưởng ∑ chi tiêu toàn XH, làm thay đổi thu nhập dân chúng thông qua trợ cấp của NN, thu nhập dân chúng thay đổi ảnh hưởng tới ∑ cầu/ sản lượng/ việc làm/ giá cả Thuế NN Là sự phân phối không bù đắp/ cưỡng chế/ có tính phổ biến của NN Tác dụng thuế: Khuyến khích hay hạn chế thông qua thu/ không thu hay thu ít/ nhiều đối với hành vi kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh công bằng Điều tiết phân phối thu nhập Cân đối cán cân thanh toán thu vào hoạt động XNK Công trái Thông qua phát hành/ bồi hoàn/ đối tượng phát hành/ điều chỉnh lãi suất tác động điều chỉnh ∑ lượng & cơ cấu ∑ cung/ cầu XH Khi ∑ cầu ↓ đối tượng vay là NHNN & NHTM Hoàn trả cho DN & dân chúng làm gia tăng tiền tê ̣→ ∑cầu↑ Nếu phát hành đối tượng là công chúng → cầu tiêu dùng↓ và cầu đầu tư↑. Nếu đối tượng là DN vốn tập trung vào chi tiêu chung cho XH, cầu tiêu dùng↑ cầu đầu tư↓ Hỗ trợ tài chính Dưới hình thức trợ giá/ hỗ trợ đầu tư/ trợ cấp người lao động