Vaccine astrazeneca của nhật sản xuất ở đâu

Cập nhật: 16:06 - 19/09/2021 | Lần xem: 893784

Đến thời điểm hiện nay, tại Việt Nam đã có 8 loại vắc-xin phòng COVID-19 được Bộ Y tế cấp phép sử dụng. Các loại vắc-xin được phê duyệt sử dung hiện nay gồm: AstraZeneca, Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V), Vero Cell, Comirnaty của Pfizer/BioNTech, Vắc xin Spikevax (Tên khác là Moderna), vắc-xin Janssen, vắc-xin Hayat-Vax và vắc-xin Abdala.

Vaccine astrazeneca của nhật sản xuất ở đâu

(1) Vắc-xin AstraZeneca do Tập đoàn AstraZeneca sản xuất đã được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại 181 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. AstraZeneca được Việt nam phê duyệt ngày 01/02/2021 và triển khai tiêm chủng từ tháng 3/2021, hiện đang có số lượng sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam. Đây là loại vắc xin sản xuất theo công nghệ vector, sử dụng 2 liều cách nhau 8-12 tuần.

(2) Vắc xin Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V) do Viện Nghiên cứu Gamaleya, Nga sản xuất đã được cấp phép sử dụng tại 70 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam, vaccine Sputnik V đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 vào ngày 23/3/2021. Đây là vắc xin sử dụng công nghệ tái tổ hợp hợp mang gen mã hóa protein S của SARS-CoV-2. Vắc xin được tiêm 2 liều cách nhau 3 tuần.

(3) Vắc xin Vero Cell do Sinopharm phát triển và Beijing Institute of Biological Products Co. Ltd - Trung Quốc sản xuất, đã được cấp phép sử dụng tại 64 quốc gia, vùng lãnh thổ, đã được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Ngày 3/6/2021, vắc-xin Vero Cell đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19. Vắc xin này sản xuất theo công nghệ bất hoạt vi rút, tiêm 2 liều cách nhau 3-4 tuần.

(4) Vắc xin Comirnaty của Pfizer/BioNTech đã được cấp phép sử dụng tại 111 quốc gia và vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Vắc xin này đã được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 vào ngày 16/6/2021. Vắc xin được sản xuất theo công nghệ mRNA, sử dụng tiêm 2 liều cách nhau 3-4 tuần. Đến ngày 23/8/2021, Cục Quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) chính thức đưa ra chấp thuận hoàn toàn đối với vaccine Pfizer-BioNTech trong phòng ngừa COVID-19 ở những người từ 16 tuổi trở lên.

(5) Vắc xin Spikevax (Tên khác là Moderna) do Moderna sản xuất đã được cấp phép sử dụng tại 64 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Vắc-xin này cũng được sản xuất dựa trên công nghệ mRNA, sử dụng 2 liều cách nhau 4 tuần. Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 cho loại vắc-xin này vào ngày 28/6/2021.

(6) Vắc xin Janssen do Janssen Pharmaceutica NV (Bỉ) và Janssen Biologics B.V (Hà Lan) sản xuất được cấp phép sử dụng tại 56 quốc gia, vùng lãnh thổ và được Tổ chức Y tế thế giới đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp. Vắc xin được sản xuất bằng công nghệ véc-tơ vi-rút, sử dụng 1 liều duy nhất. Hiện nay, Việt Nam chưa tiếp nhận loại vắc xin này nhưng Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 đối với loại vắc-xin này vào ngày 15/7/2021.

(7) Vắc-xin vaccine Hayat - Vax do Công ty TNHH Viện Sinh phẩm Bắc Kinh thuộc Tập đoàn Biotec Quốc gia Trung Quốc (CNBG), Trung Quốc, sản xuất bán thành phẩm. Vắc xin này được đóng gói sơ cấp, thứ cấp và xuất xưởng tại Julphar (Gulf Pharmaceutical Industries) - Các tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất. Vaccine Hayat - Vax mỗi liều 0,5 ml chứa 6.5 đơn vị kháng nguyên SARS-CoV-2 (tế bào vero) bất hoạt, bào chế ở dạng hỗn dịch tiêm. Vaccine được đóng gói hộp một lọ chứa một liều 0,5 ml và hộp một lọ chứa 2 liều, mỗi liều 0,5 ml. Bộ Y tế đã có quyết định phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đối với vắc-xin này vào ngày 10/9/2021. Liều tiêm đang chờ Bộ Y tế cập nhật hướng dẫn.

(8) Vắc-xin Abdala được sản xuất thành phẩm tại Công ty AICA Laboraries, Base Business Unit (BBU) AICA - Cuba và được xuất bán thành phẩm, đóng gói cấp 2 tại Trung tâm Kỹ thuật Di truyền và Công nghệ Sinh học (CIGB) - Cuba.  Vắc-xin Abdala mỗi liều 0,5ml chứa 50 mcg vắc-xin protein tái tổ hợp chứa vùng liên kết với thụ thể (RBG) của vi-rút SARS-CoV-2, bào chế ở dạng hỗn dịch tiêm bắp. Vắc-xin được đóng gói hộp 10 lọ, mỗi lọ chứa 10 liều, mỗi liều 0,5ml. Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện vắc-xin cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đối với loại vắc-xin này vào ngày 17/9/2021. Liều tiêm đang chờ Bộ Y tế cập nhật hướng dẫn.

Nguồn tham khảo: website moh.gov.vn - Bộ Y tế.

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM tổng hợp (HCDC)

AstraZeneca vừa chuyển thêm hai lô vaccine phòng COVID-19 về TPHCM, tổng số 1.442.300 liều. Đây là lần giao vaccine thứ 10 và 11, có số lượng lớn nhất từ trước đến nay, thuộc hợp đồng đặt mua trước 30 triệu liều vaccine COVID-19 giữa Công ty Cổ phần Vaccine Việt Nam (VNVC) và AstraZeneca, dưới sự hỗ trợ của Bộ Y tế.

Vaccine astrazeneca của nhật sản xuất ở đâu

Tính đến thời điểm hiện tại, hơn 18 triệu liều vaccine COVID-19 đã được tiêm trên toàn quốc. Ảnh: VGP/Hiền Minh

Hiện, Hợp đồng này đã mang về cho Việt Nam gần 8,2 triệu liều vaccine COVID-19 của AstraZeneca, trên tổng số gần 17 triệu liều vaccine này tại Việt Nam, được cung cấp qua Hợp đồng với VNVC, Cơ chế COVAX và viện trợ giữa chính phủ các nước. Vaccine của AstraZeneca hiện chiếm khoảng 64% nguồn cung vaccine COVID-19 trên cả nước.

Ông Nitin Kapoor, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc, AstraZeneca Việt Nam và các Thị trường châu Á mới nổi cho biết, việc tăng tốc cung ứng này chứng minh cam kết của AstraZeneca trong việc hỗ trợ hệ thống y tế Việt Nam chống lại đại dịch, như Giám đốc điều hành tập đoàn AstraZeneca đã bày tỏ trong cuộc điện đàm song phương gần đây với Thủ tướng Chính phủ Việt Nam. Trong tuần này, chúng tôi cũng vinh dự được tiếp đón Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Anh, ông Nguyễn Hoàng Long, và phái đoàn Đại sứ quán Việt Nam, đến trụ sở chính của AstraZeneca tại Anh. Chúng tôi đã có cuộc thảo luận sâu sắc về các lĩnh vực hợp tác nhằm tăng cường hệ thống chăm sóc sức khỏe ở hai quốc gia. 

Bà Vũ Thị Thu Hà, Giám đốc Cung ứng Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, liên tiếp các tuần nhận số lượng lớn vaccine phòng COVID-19 của AstraZeneca, VNVC đã nỗ lực tăng tốc đẩy nhanh các khâu thủ tục cần thiết để bàn giao vaccine cho Bộ Y tế kịp thời chống dịch. Ở thời điểm cam go này, chúng ta càng thấy ý nghĩa quan trọng của vaccine, mỗi liều vaccine là một cơ hội cứu sống một người dân.

Vaccine COVID-19 của AstraZeneca là loại vaccine COVID-19 đầu tiên được cấp phép sử dụng và cung cấp với số lượng lớn tại Việt Nam, để hỗ trợ chương trình tiêm chủng quốc gia của Chính phủ và Bộ Y tế.

Cho đến nay, hơn 1 tỷ liều vaccine COVID-19 của AstraZeneca đã được chuyển đến cho hơn 170 quốc gia trên toàn cầu và hai phần ba lượng vaccine đó đã được cung ứng tới các nước thu nhập thấp và trung bình. Hơn 113 triệu liều vaccine này đã được cung cấp thông qua Cơ chế COVAX. 

Tính đến thời điểm hiện tại, sau 6 tháng triển khai tiêm chủng trên cả nước, hơn 18 triệu liều vaccine COVID-19 đã được tiêm trên toàn quốc.

Nguồn: (Chinhphu.vn)

Admin

Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2021 - Hôm nay,  Việt Nam đã tiếp nhận lô vắc-xin COVID-19 thứ hai từ Cơ chế Covax với 1.682.400 liều.

Trước lô vắc-xin này, Việt Nam đã nhận lô đầu tiên từ COVAX vào tháng Tư năm 2021. Lô vắc-xin này nằm trong số 4,1 triệu liều vắc-xin được cam kết hỗ trợ miễn phí cho Việt Nam của Cơ chế COVAX, một cơ chế quốc tế nhằm đảm bảo tiếp cận công bằng với vắc-xin COVID-19 trên toàn cầu. Cơ chế COVAX do Liên minh Đổi mới Sáng tạo Sẵn sàng cho Dịch bệnh (CEPI), Liên minh Vắc-xin, Gavi và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đồng khởi xướng, UNICEF là đối tác triển khai chính.

Từ khi lô hàng vắc-xin đầu tiên đến Việt Nam vào tháng Tư, đã có hơn 876.346 người đã được tiêm vắc-xin COVID-19 ở Việt Nam, chủ yếu là cán bộ y tế và các nhân viên tuyến đầu khác. Lô vắc-xin bổ sung này sẽ giúp Bộ Y tế mở rộng phạm vi tiêm phòng đến nhiều người ở các nhóm ưu tiên, đồng thời cung cấp liều thứ hai cho những người đã được tiêm liều đầu tiên.

Lô vắc-xin Vaxzevria® lần này (trước đây được gọi  là Vắc-xin COVID-19 AstraZeneca) do  AstraZeneca và Đại học Oxford phát triển. Lô hàng này  được  vận chuyển từ cơ sở sản xuất của Catalent Biologics ở Anagni, Italy. Vắc-xin Vaxzevria COVID-19 đã được WHO cấp phép sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp và đã được tiến hành tiêm thành công tại Việt Nam kể từ tháng 3 năm 2021 dưới tên cũ.

Thông tin thêm:

Trong nhiều tháng qua, các đối tác COVAX bao gồm CEPI, GAVI, WHO và đối tác cung ứng UNICEF, đã và đang hỗ trợ Việt Nam trong nỗ lực sẵn sàng và triển khai vắc-xin COVID-19 trên toàn quốc. Các đối tác đã hỗ trợ tích cực Việt Nam xây dựng Kế hoạch Tiêm chủng Quốc gia, vì Việt Nam tham gia Cam kết Thị trường Trước (AMC). AMC là một cơ chế tài chính sáng tạo để giúp đảm bảo tiếp cận toàn cầu và công bằng với vắc-xin COVID-19.

Thông tin dành cho biên tập viên

Xem thêm ảnh và video của lô hàng thứ hai tại đây

Ghi chú tin tức COVAX đầy đủ cho các biên tập: https://www.who.int/initiative/act-accelerator/covax/covax-news-note-to-editors

Danh sách các cam kết của nhà tài trợ cho Gavi COVAX AMC: https://www.gavi.org/sites/default/files/covid/covax/COVAX-AMC-Donors-Table.pdf

Trang COVAX của UNICEF: https://www.unicef.org/supply/covax-ensuring-global-equitable-access-covid-19-vaccines

Trang WHO Việt Nam:  Vắc-xin COVID-19 Oxford/AstraZeneca: những điều bạn cần biết (who.int)

Liên hệ báo chí:

UNICEF hoạt đông ở những nơi khó khăn nhất trên thế giới, tiếp cận những trẻ em thiệt thòi nhất trên thế giới. Để cứu mạng sống của trẻ em. Bảo vệ quyền trẻ em. Giúp trẻ em phát triển hết tiềm năng của mình. Hoạt động tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ, UNICEF làm việc vì mọi trẻ em, ở mọi nơi, mỗi ngày, xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn cho mọi người. Và chúng tôi không bao giờ lùi bước. Để biết thêm thông tin về COVID-19, hãy truy cập https://www.unicef.org/vietnam/vi/covid-19

Để biết thêm thông tin các chương trình và dự án của UNICEF dành cho trẻ em, hãy truy cập https://www.unicef.org/vietnam/vi 

Đồng hành cùng UNICEF trên Facebook, Instagram, Twitter và TikTok