100 chủ đề bài phát biểu thuyết phục hàng đầu năm 2022

Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”:

100 chủ đề bài phát biểu thuyết phục hàng đầu năm 2022
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Ảnh: Trí Dũng/TTXVN

“Kính thưa các đồng chí lãnh đạo và nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Thưa các vị đại biểu,
Thưa toàn thể các đồng chí,

Hôm nay, tại Thủ đô Hà Nội - "nơi lắng hồn núi sông ngàn năm"; "nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng nền văn hóa, văn minh của Dân tộc"; "Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người"; "Thành phố vì hòa bình"; "hào hoa và thanh lịch"; "văn hiến và anh hùng";... chúng ta long trọng tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc để triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về lĩnh vực văn hóa. Đây là một việc làm rất có ý nghĩa về nhiều phương diện; tôi rất vui mừng và hào hứng được đến dự Hội nghị này. Sở dĩ tôi nói như vậy là vì 3 lý do:

- Vị trí, vai trò quan trọng của văn hóa: Văn hóa là hồn cốt của Dân tộc, nói lên bản sắc của Dân tộc. Văn hóa còn thì Dân tộc còn,...
- 75 năm nay (từ ngày 24/11/1946), hôm nay mới lại có Hội nghị toàn quốc về văn hóa với quy mô lớn thế này.
- Họp sau Đại hội Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận, Khối Nội chính; và sắp tới sẽ còn có Hội nghị về đối ngoại và về xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần tôi vẫn nói: "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng" và "Dọc ngang thông suốt".

Trước hết, tôi xin gửi đến các vị đại biểu, các vị khách quý cùng toàn thể các đồng chí lời chào thân ái, lời thăm hỏi chân tình và lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Chúc Hội nghị của chúng ta thành công tốt đẹp.

Thưa các đồng chí,

Chúng ta đều đã biết, Văn hóa là một phạm trù rất rộng, có thể được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau với nhiều cách tiếp cận khác nhau, rất phong phú, đa dạng. Đến nay, trên thế giới có tới gần 200 định nghĩa khác nhau về Văn hóa. Nhưng chung quy có thể hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nghĩa rộng: thì văn hóa là trình độ phát triển về tinh thần và vật chất của nhân loại trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định (thời kỳ đồ đá, thời kỳ đồ đồng,... văn hóa Đông Sơn, văn hóa lúa nước,...). Nghĩa hẹp: thì văn hóa là những hoạt động tinh thần của một xã hội, gồm có những lĩnh vực: giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức (lối sống, cách cư xử, ứng xử giữa người với người,...). Văn hóa cũng bao gồm cả văn hóa vật thể (các di tích lịch sử, các công trình văn hóa, di sản văn hóa, những sản phẩm văn hóa: Kim tự tháp, đình, chùa, miếu thờ,...) và phi vật thể (ca dao, dân ca, hò vè, lễ hội; các phong tục, tập quán của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền, mỗi dân tộc, mỗi địa phương...). Văn hóa chúng ta bàn ở đây chủ yếu là theo nghĩa hẹp.

Nhưng dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì khi đã nói đến văn hóa là nói đến những gì là tinh hoa, tinh tuý nhất, được chưng cất, kết tinh, hun đúc thành những giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ (một con người có văn hóa, một gia đình có văn hóa, một dân tộc có văn hóa; lối sống văn hóa, nếp sống văn hóa, cách ứng xử có văn hóa,...). Còn những gì xấu xa, việc làm ti tiện, đớn hèn, những hành động phi pháp, bỉ ổi... là vô văn hóa, phi văn hóa, phản văn hóa. Hạnh phúc của con người không phải chỉ ở chỗ nhiều tiền, lắm của, ăn ngon, mặc đẹp, mà còn ở sự phong phú về tâm hồn, được sống giữa tình thương và lòng nhân ái, lẽ phải và công bằng.

Việt Nam là một đất nước có hơn 4 nghìn năm lịch sử, trải qua không biết bao nhiêu sự biến đổi, thăng trầm do thiên nhiên và con người gây ra, đã tích lũy, tạo ra và phát huy được nhiều giá trị, bản sắc văn hóa riêng của Dân tộc, làm nên hồn cốt của Dân tộc; đồng thời tiếp thu và góp phần đóng góp vào nền văn hóa chung của nhân loại. Nhận thức sâu sắc được vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của văn hóa trong sự phát triển của đất nước ta, dân tộc ta, cho nên ngay từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng năm 1930, Đảng ta đã đề cập đến vấn đề phải phát triển văn hóa của dân tộc; và năm 1943, khi nước nhà còn chưa giành được độc lập, Đảng ta đã đề ra "Đề cương văn hóa Việt Nam", trong đó chỉ rõ "Mặt trận văn hoá là một trong ba mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hóa)", và chủ trương phát triển văn hóa theo ba hướng: Dân tộc - Khoa học - Đại chúng. Những quan điểm và tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Văn kiện quan trọng này đã tạo ra một luồng sinh khí mới để tập hợp đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, tập hợp nhân dân phát huy vai trò của văn hoá, thống nhất về nhận thức, tư tưởng và tổ chức, khơi dậy khát vọng của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chuẩn bị tinh thần và lực lượng cho cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hóa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á, năm 1945.

Trong cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp xâm lược, với khẩu hiệu "Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa", "xây dựng đời sống mới", văn hóa Việt Nam đã thực sự trở thành động lực tinh thần để huy động tất cả mọi nguồn lực cho cuộc kháng chiến, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", năm 1954.

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, cả nước ta đã tập trung vào thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giành thống nhất nước nhà, Đảng ta đã thường xuyên quan tâm đến công tác văn hóa, động viên và cổ vũ đội ngũ văn nghệ sĩ và những lực lượng làm công tác văn hóa phát huy vai trò của mình trong việc xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng năm 1960 đã xác định mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về văn hóa và áp dụng những nhận thức đó vào việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, thiết thực, phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, nâng cao không ngừng đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đảng ta đã nhấn mạnh đến công tác phát triển nền văn nghệ, báo chí, xuất bản, truyền thanh, điện ảnh, thư viện, bảo tồn bảo tàng, nâng cao tính tư tưởng, tính chiến đấu, tính quần chúng của các công việc đó. Đồng thời, Đảng ta cũng đã đặc biệt quan tâm đến công tác văn hóa quần chúng, xây dựng các hoạt động và các thiết chế văn hoá ở cơ sở, nâng cao dân trí, xây dựng đời sống văn hóa mới, cải tạo các thói quen và nếp sống cũ, xây dựng thói quen và lối sống mới.

Sự lãnh đạo của Đảng trong suốt thời kỳ từ năm 1960 đến năm 1975 đã góp phần phát huy vai trò của văn hóa Việt Nam thực hiện nhiệm vụ vừa kiến quốc, vừa kháng chiến, huy động được các binh chủng, các lực lượng làm công tác văn hóa của toàn dân tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giành Đại thắng mùa xuân năm 1975, thống nhất Tổ quốc, thu giang sơn về một mối. Lời kêu gọi thiết tha, sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do!"; "Nước Việt Nam là một, Dân tộc Việt Nam là một! Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi!" đã trở thành lẽ sống thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam, là hồn cốt thiêng liêng của Văn hóa Việt Nam!; "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh!"; thậm chí "Còn cái lai quần cũng đánh!" (chị Út Tịch). Đồng thời: "Đạp quân thù xuống đất đen, súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa!".

Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã đánh giá rất cao về những đóng góp của Ngành văn hóa, văn học nghệ thuật Việt Nam trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước và khẳng định: Nền văn hóa, văn nghệ nước ta xứng đáng đứng vào "Vị trí tiên phong của nền văn hóa văn nghệ chống đế quốc, phong kiến trên phạm vi toàn thế giới trong thời đại ngày nay". Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta chẳng những là Lãnh tụ thiên tài, Người thầy vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, Người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, mà còn là Nhà văn hóa kiệt xuất, được thế giới phong tặng danh hiệu vẻ vang "Danh nhân văn hóa thế giới"! (cùng với Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Chu Văn An và mới hôm qua có thêm: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương).

Từ năm 1975 đến năm 1985 là giai đoạn bản lề chuyển từ chiến tranh sang hòa bình, đất nước ta phải khắc phục hàng loạt những hậu quả của chiến tranh, khôi phục lại các cơ sở kinh tế, văn hóa, giáo dục bị tàn phá; thống nhất về thể chế và thiết chế văn hóa trên phạm vi cả nước. Đồng bào cả nước đã đồng cam, cộng khổ, tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng để vượt qua những thách thức do cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình hình phức tạp của quốc tế lúc đó gây ra.

Bước vào thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã tiến hành đổi mới đồng bộ và toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Riêng về lĩnh vực văn hoá, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết, quyết định, chỉ thị rất quan trọng để tập trung xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ mới. Trên cơ sở tổng kết những thành tựu đã đạt được về lĩnh vực văn hóa những năm đầu thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII và đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII năm 1998 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là những nghị quyết có ý nghĩa chiến lược về phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng ta đã chọn 8 lĩnh vực để tập trung chỉ đạo, trong đó quan trọng nhất là vấn đề xây dựng con người với trọng tâm là xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 và Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta đã xác định, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong những đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Tiếp đó là Nghị quyết số 33 của Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI năm 2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Trong Nghị quyết này, Đảng ta tiếp tục khẳng định những quan điểm, nhiệm vụ mà Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII đã nêu; đồng thời bổ sung, nhấn mạnh một số vấn đề mới, khẳng định mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ của văn hóa. Về mục tiêu chung, Đảng ta chỉ rõ: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, tính nhân văn, dân chủ và khoa học; làm cho văn hóa phải thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Đảng ta nhấn mạnh, văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; làm rõ đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học; nhấn mạnh trọng tâm của việc xây dựng văn hóa là xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp… Trong Nghị quyết này, Đảng ta đã xác định một số nhiệm vụ mới là xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế; phát triển các ngành công nghiệp văn hóa và hoàn thiện thị trường văn hóa. Bộ Chính trị khóa XII đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

100 chủ đề bài phát biểu thuyết phục hàng đầu năm 2022
 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Ảnh: Trí Dũng/TTXVN

Nhắc lại một cách vắn tắt như vậy để muốn khẳng định rằng: Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn luôn coi trọng vai trò của văn hóa và hết sức quan tâm đến công tác xây dựng văn hoá trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, nhất là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thức của Đảng về văn hóa ngày càng toàn diện, đầy đủ và sâu sắc hơn. Đảng ta xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước; xác định phát triển văn hóa đồng bộ, hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội là một định hướng căn bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thể hiện tính ưu việt của chế độ ta. Nói sâu sắc, ngắn gọn như Bác Hồ là: "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi"! Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội; kế thừa những truyền thống văn hóa tốt đẹp của Dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, tinh hoa văn hóa của thế giới, phấn đấu xây dựng một xã hội văn minh, lành mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, lối sống và thẩm mỹ ngày càng cao. Đồng thời, Đảng ta khẳng định: Con người là chủ thể, giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới; phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu; bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn, là tiêu chí của phát triển bền vững; xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ làm tế bào lành mạnh, vững chắc của xã hội, thực hiện bình đẳng giới là một tiêu chí của tiến bộ, văn minh.

Đảng ta khẳng định: Trọng tâm xây dựng và phát triển văn hoá là xây dựng con người có nhân cách và xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; chú trọng mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị, văn hoá và kinh tế; xây dựng văn hóa trong Đảng và trong hệ thống chính trị; xây dựng văn hóa công chức, văn hóa công vụ, đặc biệt là đạo đức công vụ, chú trọng sự nêu gương của cán bộ, đảng viên. Đảng ta cũng đã xác định, chủ thể xây dựng và phát triển văn hóa là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân là chủ thể sáng tạo; đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ đóng vai trò quan trọng; nhấn mạnh đến phát huy tối đa các nguồn lực từ Nhà nước và xã hội, từ trong nước và nước ngoài để phát triển văn hóa.

Như vậy, nhận thức của Đảng ta về xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới đã từng bước được bổ sung, phát triển và ngày càng hoàn thiện, toàn diện và sâu sắc hơn. Đây là tiền đề rất cơ bản để chúng ta quán triệt và tổ chức triển khai thực hiện trong thực tế.

Thưa các vị đại biểu, thưa các đồng chí,

Nhìn lại những thành tựu trên lĩnh vực xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là trong 35 năm đổi mới gần đây, chúng ta có quyền tự hào về những đóng góp to lớn của nền văn hóa vào sự nghiệp cứu quốc và kiến quốc. Những thành tựu nổi bật cần khẳng định là nhận thức về văn hóa ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn trên các lĩnh vực, các loại hình; các sản phẩm văn hóa ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu mới, nhiều mặt của xã hội. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống và di sản văn hóa của dân tộc được kế thừa, bảo tồn và phát triển. Văn hóa trong chính trị và trong kinh tế bước đầu được coi trọng và phát huy hiệu quả, tích cực. Công nghiệp văn hóa và thị trường văn hóa có bước khởi sắc. Hoạt động giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế có bước phát triển mới. Xây dựng con người Việt Nam đang từng bước trở thành trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Việc đấu tranh, phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, cái lạc hậu, chống các quan điểm, hành vi sai trái gây tác hại đến văn hóa, lối sống được chú trọng. Nhiều tấm gương sáng trong phong trào thi đua yêu nước, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" đã được biểu dương, lan toả vào đời sống xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa nói riêng, xây dựng và phát triển đất nước nói chung.

Nhân dịp này, tôi xin được thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhiệt liệt hoan nghênh, chúc mừng, biểu dương và cảm ơn những đóng góp to lớn của toàn Đảng, toàn dân, toàn thể cán bộ, đảng viên và đặc biệt là của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, của các lực lượng tham gia trên mặt trận văn hóa trong thời gian vừa qua.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại, bất cập, yếu kém trên lĩnh vực văn hóa, tìm ra nguyên nhân và giải pháp để khắc phục. Hạn chế, yếu kém nổi bật được nhắc lại nhiều lần lâu nay là văn hóa chưa được các cấp, các ngành nhận thức một cách sâu sắc và chưa được quan tâm một cách đầy đủ tương xứng với kinh tế và chính trị; chưa thật sự trở thành nguồn lực, động lực nội sinh của sự phát triển bền vững đất nước. Vai trò của văn hóa trong xây dựng con người chưa được xác định đúng tầm, còn có chiều hướng nặng về chức năng giải trí. Phát triển các lĩnh vực văn hoá chưa đồng bộ, còn phiến diện, nặng về hình thức, chưa đi vào chiều sâu, thực chất. Thiếu những tác phẩm văn hoá, văn học, nghệ thuật lớn, tầm cỡ, phản ánh được tầm vóc của sự nghiệp đổi mới, có tác dụng tích cực đối với việc xây dựng đất nước, xây dựng con người. Môi trường văn hóa vẫn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, tham nhũng, tiêu cực. Sự chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, các miền còn lớn. Đời sống văn hóa ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo còn không ít khó khăn. Nhiều di sản văn hóa quý báu của dân tộc có nguy cơ bị xuống cấp, mai một, thậm chí bị tiêu vong. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý văn hóa còn lúng túng, chậm trễ, nhất là trong việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về văn hóa. Đầu tư cho văn hóa chưa đúng mức, còn dàn trải, hiệu quả chưa cao… Chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hóa chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển văn hóa trong thời kỳ mới. Công tác giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài chưa mạnh; tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại còn hạn chế; chưa coi trọng đúng mức và có biện pháp tích cực để giữ gìn, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, đặc sắc của dân tộc; nhiều khi bắt chước nước ngoài một cách nhố nhăng, phản cảm, không có chọn lọc (nói nặng ra là "vô văn hóa", "phản văn hóa").

Những yếu kém, bất cập nêu trên chậm được giải quyết mặc dù đã được nhắc đi, nhắc lại trong nhiều văn kiện, nghị quyết của Đảng. Sự yếu kém, khuyết điểm này đã gây hệ luỵ, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, đến xây dựng con người và môi trường văn hóa của chúng ta.

Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan vẫn là chính. Đặc biệt là trong công tác lãnh đạo, quản lý, chúng ta chưa nhận thức thật đầy đủ, sâu sắc và toàn diện về đường lối văn hóa của Đảng, nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Phương thức lãnh đạo và quản lý văn hóa chậm được đổi mới, chưa thích ứng kịp thời với sự vận động và phát triển văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện đường lối văn hóa của Đảng còn thiếu đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả. Công tác tổ chức và công tác cán bộ trên lĩnh vực văn hóa còn nhiều bất cập. Trách nhiệm của các cấp ủy đảng, các tổ chức trong hệ thống chính trị, của đội ngũ cán bộ, đảng viên đối với việc lãnh đạo, chỉ đạo phát triển văn hóa chưa cao. Chúng ta cần phân tích sâu sắc các nguyên nhân này để tìm cách khắc phục, nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc chấn hưng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong thời gian tới.

100 chủ đề bài phát biểu thuyết phục hàng đầu năm 2022
Quang cảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Ảnh: Văn Điệp/TTXVN

Thưa các vị đại biểu, thưa các đồng chí,

Với tầm nhìn từ nay cho đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nền văn hóa Việt Nam cũng đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong 35 năm đổi mới vừa qua đã tạo nên thế và lực mới, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế; niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng cao, tạo ra những tiền đề quan trọng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Đây là một lợi thế cực kỳ to lớn để chúng ta tăng cường lòng tự hào dân tộc, quyết tâm đổi mới và chấn hưng văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới. Mặt khác, những thiếu sót, khuyết điểm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa vừa qua cũng là những rào cản lớn đối với phát triển văn hóa. Sự tác động của quá trình toàn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế và cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cũng sẽ diễn ra quyết liệt, phức tạp hơn. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, xã hội số, văn hóa số,... vừa đem lại những cơ hội, vừa tạo ra thách thức mới trong việc xây dựng và phát triển văn hóa. Đồng thời, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức của an sinh truyền thống, an sinh phi truyền thống, nhất là sự biến đổi khí hậu và dịch bệnh, trước hết là đối phó, thích ứng và sống cùng đại dịch COVID-19, vừa bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa phát triển kinh tế - xã hội.

Đứng trước những thời cơ và thách thức mới, yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng nước ta là phải tiếp tục xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là "nền tảng tinh thần", "động lực phát triển", và "soi đường cho quốc dân đi"; phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng, tạo ra sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI.

Có thể nói, phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội Đảng, Đảng ta đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Văn kiện Đại hội đã nhấn mạnh một trong những quan điểm chỉ đạo cốt lõi và xuyên suốt là: "Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của nền văn hóa và con người Việt Nam,... kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh, nhất là nguồn lực con người là quan trọng nhất".

Để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hoá của dân tộc, chúng ta cần tập trung thực hiện thật tốt một số nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

Một là, khơi dậy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, tinh thần đoàn kết, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc của toàn dân tộc; phát huy cao độ những giá trị văn hóa, sức mạnh và tinh thần cống hiến của mọi người Việt Nam, tạo nguồn lực nội sinh và động lực đột phá để thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2025, 2030, tầm nhìn 2045 mà Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

Hai là, xây dựng con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với những giá trị chuẩn mực phù hợp, gắn với giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam, hệ giá trị văn hóa, giá trị của quốc gia - dân tộc; kết hợp nhuần nhuyễn những giá trị truyền thống với giá trị thời đại: Yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo. Những giá trị ấy được nuôi dưỡng bởi văn hóa gia đình Việt Nam với những giá trị cốt lõi: Ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; được bồi đắp, phát triển bởi nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc với hệ giá trị: Dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học; trên nền tảng của hệ giá trị quốc gia và cũng là mục tiêu phấn đấu cao cả của dân tộc ta: Hòa bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc.

Ba là, phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, môi trường văn hóa, đời sống văn hóa: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả sáng tạo các giá trị văn hoá mới. Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh gắn liền với đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, phi văn hóa, phản văn hóa; bảo vệ những giá trị chân - thiện - mỹ. Nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân; xây dựng đời sống văn hóa vui tươi, lành mạnh, hạnh phúc; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển và hưởng thụ văn hoá giữa các vùng, miền của đất nước.

Bốn là, phát huy vai trò chủ thể sáng tạo, chủ thể thụ hưởng văn hoá là nhân dân; tôn trọng và bảo vệ sự biểu đạt đa dạng của văn hóa, của người dân, các dân tộc, các vùng, miền; phát triển các phong trào văn hóa sâu rộng, thực chất; cải thiện điều kiện, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân, bảo đảm sự công bằng. Đề cao, phát huy vai trò tiên phong của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, của những người làm công tác văn hóa.

Năm là, chú trọng xây dựng Đảng và hệ thống chính trị về văn hóa, về đạo đức; kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, để Đảng ta và hệ thống chính trị của nước ta thật sự là đạo đức, là văn minh, tiêu biểu cho lương tri và phẩm giá con người Việt Nam. Xây dựng văn hóa trong lãnh đạo, quản lý; phát huy vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ cấp chiến lược, người đứng đầu theo tư tưởng, đạo đức, phong cách văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạo của Đảng; hiệu quả quản lý của Nhà nước; sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong sự nghiệp phát triển văn hóa.

Sáu là, xây dựng môi trường văn hóa số phù hợp với nền kinh tế số, xã hội số và công dân số, làm cho văn hóa thích nghi, điều tiết sự phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Khẩn trương phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh.

100 chủ đề bài phát biểu thuyết phục hàng đầu năm 2022
Toàn cảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Ảnh: Văn Điệp/TTXVN

Để chấn hưng và phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam theo phương hướng nói trên, trong thời gian tới, chúng ta cần tập trung thực hiện một cách quyết liệt và có hiệu quả một số giải pháp sau:

Trước hết là tiếp tục nâng cao nhận thức và năng lực lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa để đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước nhằm bảo đảm sự thống nhất về tư tưởng và hành động trong xây dựng, phát triển văn hóa từ trung ương đến cơ sở. Cấp ủy đảng và chính quyền các cấp phải nhận thức sâu sắc và quán triệt đầy đủ các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng về Văn hóa và trên cơ sở đó xây dựng các chương trình, kế hoạch thực hiện, huy động tối đa các nguồn lực để phát triển văn hóa. Khắc phục tư tưởng "duy kinh tế", chỉ tập trung cho kinh tế mà ít quan tâm đến văn hóa. Phải quán triệt nghiêm túc quan điểm "văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội". Đại hội XIII của Đảng vừa qua đã xác định: Chiến lược phát triển tổng thể của đất nước ta trong thời gian tới là đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và bền vững; bảo đảm gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó: Phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên. Đây là quan điểm chỉ đạo rất cơ bản cần phải được triển khai thực hiện nghiêm túc, quyết liệt trong nhiệm vụ của các ngành, các cấp.

Đối với công tác quản lý nhà nước, cần sớm khắc phục tình trạng chậm thể chế hóa đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng thành luật pháp và các chính sách cụ thể, khả thi về phát triển văn hóa, xây dựng con người. Đẩy mạnh công tác sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản lý văn hoá từ trung ương đến cơ sở. Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách phù hợp, chú ý đến tính đặc thù của hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Nâng mức đầu tư một cách hợp lý từ nguồn ngân sách nhà nước, đồng thời khơi thông các nguồn lực xã hội, nguồn lực trong nước và nước ngoài cho phát triển văn hóa. Trong quá trình đa dạng hóa các hoạt động văn hóa, Nhà nước cần chú trọng đầu tư vào dòng chủ lưu của văn hóa cách mạng để làm nòng cốt và dẫn dắt, truyền cảm hứng chủ đạo trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tâm hồn, tình cảm trong sáng, lành mạnh, góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội.

Thứ hai là xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác văn hóa tương xứng với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển văn hóa Việt Nam trong giai đoạn mới; sớm khắc phục tình trạng chắp vá, tuỳ tiện trong bố trí cán bộ làm công tác văn hóa, ở cả trung ương và địa phương. Đảng ta đã nhiều lần nhấn mạnh: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc". Công tác lãnh đạo và quản lý văn hóa không chỉ đòi hỏi có phẩm chất chính trị mà còn phải có trình độ chuyên môn, am hiểu đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, có tầm nhìn sâu rộng, có khả năng vận động và thuyết phục các tầng lớp nhân dân tham gia vào công cuộc xây dựng và phát triển văn hóa. Đặc biệt chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ làm công tác văn hóa, văn học, nghệ thuật. Đội ngũ này có vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp văn hóa nói riêng và trong sự nghiệp cách mạng nói chung. Bác Hồ đã từng căn dặn: "Để làm trọn nhiệm vụ cao quý của mình, văn nghệ sĩ cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, giữ gìn thái độ khiêm tốn; phải thật sự hòa mình với quần chúng, cố gắng học tập chính trị, trau dồi nghề nghiệp" (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 10, trang 647). Đổi mới chính sách đãi ngộ, sử dụng đối với đội ngũ văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa. Tôn vinh tài năng và cống hiến của họ cho sự phát triển văn hóa nước nhà. Bên cạnh việc tập trung nâng cao đời sống văn hóa ở cơ sở, cần phải chú trọng xây dựng và phát triển văn hóa đỉnh cao, phấn đấu có nhiều tài năng lớn ở các loại hình văn hóa, nghệ thuật, có những tác phẩm tầm cỡ, phản ánh được sâu sắc hiện thực đổi mới vĩ đại của đất nước, có ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam hiện nay.

Thứ ba là quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của các vùng, miền, của đồng bào các dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại. Phát triển "sức mạnh mềm" của văn hóa Việt Nam, góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia trong thời gian tới. Hiện nay, cả nước ta có tới 166 bảo tàng, trong đó có 4 bảo tàng quốc gia với hơn 3 triệu hiện vật; 3.486 tổng di tích được xếp hạng quốc gia, trong đó có 1.626 di tích lịch sử; 105 di tích quốc gia đặc biệt; 288 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (riêng Hà Nội có 21 lễ hội); 27 di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được UNESCO công nhận là "di sản văn hóa thế giới" (riêng tỉnh Bắc Ninh đã có 2 di sản văn hóa thế giới là Dân ca quan họ và Ca trù)... Đó là một tài sản vô cùng quý báu do Tổ tiên, Cha ông ta mấy nghìn năm để lại, không phải nơi nào cũng có được; chúng ta có trách nhiệm phải giữ gìn, trân trọng và phát huy. Nếu không là chúng ta có tội với lịch sử, là vong ân bội nghĩa với Tổ tiên, Cha ông chúng ta. Bác Hồ trước lúc đi xa vẫn còn dặn lại rằng: "Muốn yêu Tổ quốc mình thì phải yêu những khúc hát Dân ca!" (Nhạc sĩ Trần Hoàn với bài hát rất xúc động "Lời Bác dặn trước lúc đi xa"; "Giữa Mạc Tư Khoa tôi nghe câu hò ví dặm").

Thứ tư là chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử lành mạnh trong xã hội, phát huy những giá trị tích cực về thuần phong, mỹ tục của gia đình và xã hội; nêu cao tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết; trọng tình nghĩa, trọng công lý và đạo lý xã hội ("Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng"; "Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"; "Thương người như thể thương thân"; "Lá lành đùm lá rách"; "Lá rách ít đùm lá rách nhiều"; "Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ"; "Kính lão đắc thọ"; "Kính già, già để tuổi cho"; "Anh em như thể chân tay"; "Kính trên nhường dưới"; "Vợ ta đói rách ta thương, vợ người áo gấm xông hương mặc người"; "Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn; Thuận bè thuận bạn tát cạn biển Đông"; "Đói cho sạch, rách cho thơm"; "Thật thà là cha quỷ quái"; "Tôn sư trọng đạo"; "Lời chào cao hơn mâm cỗ"; "Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng"; giữ lấy "nếp nhà", giữ lấy "Chân quê" (bài thơ của Nguyễn Bính năm 1936); giữ lấy tình nghĩa thuỷ chung son sắt (bài thơ "Việt Bắc" của nhà thơ Tố Hữu năm 1954)... Xây dựng các quy tắc ứng xử văn minh trong các cơ quan công quyền, trong cộng đồng, nhất là trong không gian mạng, trong giới văn nghệ sĩ…

Kiên quyết, kiên trì đấu tranh chống tham ô, tham nhũng, tiêu cực; chống sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "quét sạch chủ nghĩa cá nhân", nguồn gốc của mọi sự tham nhũng, tiêu cực, hư hỏng ngay trong các ngành văn hóa, các cơ quan làm công tác văn hóa. Chú trọng thực hiện quy định nêu gương của cán bộ, đảng viên. Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 các khóa XI, XII và đặc biệt là các Kết luận, quyết định của Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII của Đảng mới đây về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị.

Thưa các vị đại biểu và các đồng chí,

Hội nghị văn hóa toàn quốc của chúng ta hôm nay là một dịp quan trọng để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, nhất là những người làm công tác văn hóa, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ của cả nước, quán triệt sâu sắc, toàn diện và đồng bộ hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng ta, đặc biệt là quan điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về việc xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Chúng ta cùng nhau nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn và toàn diện hơn về vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cũng như trong việc thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, xứng tầm với sự nghiệp đổi mới và truyền thống lịch sử vẻ vang ngàn năm văn hiến của Dân tộc.

Tôi tha thiết mong rằng, sau Hội nghị này, công tác văn hóa của chúng ta sẽ có bước chuyển biến, tiến bộ mới, mạnh mẽ hơn nữa, hiệu quả cao hơn nữa, ghi một dấu mốc mới trên con đường chấn hưng, phát triển nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới. Tôi tin rằng, với một Đất nước, một Dân tộc trọng văn hiến, trọng hiền tài, giàu truyền thống yêu nước và cách mạng; Nhân dân đoàn kết, cần cù, sáng tạo; đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ tâm huyết, tài năng, có trách nhiệm cao với Nhân dân, với Đảng, với Tổ quốc và tương lai của Dân tộc; cùng với sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, nhất định chúng ta sẽ khắc phục được mọi khó khăn, vượt qua mọi thách thức để chấn hưng và xây dựng thành công một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp tục làm vẻ vang thêm cho Dân tộc, cho Giống nòi, tạo thành sức mạnh vô song để xây dựng Tổ quốc ta ngày càng cường thịnh, Nhân dân ta ngày càng hạnh phúc, Đất nước ta ngày càng phồn vinh, xứng đáng với truyền thống ngàn năm văn hiến và anh hùng của một Dân tộc anh hùng, sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới. Và chỉ có như vậy thì chúng ta mới có thể nói rằng Hội nghị của chúng ta hôm nay có ý nghĩa thiết thực và thành công tốt đẹp về thực chất.

Xin chúc các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các quý vị đại biểu, các đồng chí và toàn thể đồng bào ta sức khoẻ, hạnh phúc và thắng lợi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!”.

Tìm kiếm các chủ đề bài phát biểu thuyết phục trong khi bạn cố gắng đến trường trung học ace? Kiểm tra Trại khởi động lập kế hoạch đại học của chúng tôi. & NBSP; Hãy định vị chính mình để được tuyển sinh thành công!

Có phải ý nghĩ về việc nói trước công chúng khiến bạn co rúm lại?

Trong khi hầu hết mọi người đều trải qua một số nỗi sợ hãi trên sân khấu trước mặt khán giả, có nhiều cách để chế ngự nỗi sợ hãi suy nhược này.

Một nửa trận chiến đưa ra một bài phát biểu là chọn một chủ đề thu hút khán giả của bạn.

Đối với bất kỳ bài phát biểu nào, dù có thông tin hay thuyết phục, ý tưởng lời nói của bạn sẽ đáp ứng các tiêu chí này:

  • Được nghiên cứu kỹ các ví dụ và bằng chứng vững chắc
  • Đủ rộng để trở nên phổ quát, đủ hẹp để trở thành bản gốc
  • Có ý nghĩa và tùy chỉnh cho khán giả của bạn

Ngoài ra, bạn nên sở hữu một thước đo chuyên môn về chủ đề của bạn.

Hiểu được sắc thái của những gì bạn đang nói là một cách chắc chắn để giảm bớt những kẻ hốt hoảng đó. Đây là cách bạn nghĩ ra ý tưởng lời nói tốt nhất.

Khi chọn một chủ đề lời nói thuyết phục, tất cả các tiêu chí trên được áp dụng, cùng với một vài yêu cầu bổ sung.

Điều gì tạo nên một chủ đề bài phát biểu thuyết phục tốt?

Trong khi một bài phát biểu thông tin chỉ đơn thuần trình bày thông tin thực tế, một chủ đề lời nói thông tin tốt đi thêm một bước nữa.

  • Mục tiêu của một bài phát biểu thuyết phục là thuyết phục khán giả rằng quan điểm của bạn là hợp lệ.

Điều này không có nghĩa là khán giả sẽ đồng ý với mọi ý kiến ​​bạn trình bày, nhưng một bài phát biểu thuyết phục tốt khiến khán giả nghĩ.

Một bài phát biểu thuyết phục tuyệt vời làm cho một khán giả hành động.

Như nhà văn siêu việt Ralph Waldo Emerson đã nói: Bài phát biểu là sức mạnh: Lời nói là thuyết phục, chuyển đổi, bắt buộc.

Do đó, một người nói thuyết phục mạnh mẽ sẽ:

  • Trình bày một quan điểm rõ ràng và chân thành. Khán giả không nên đặt câu hỏi về lập trường của bạn về một vấn đề.
  • Triển lãm đam mê truyền cảm hứng cho người khác nghĩ hoặc hành động.
  • Hãy tự tin vào cả quan điểm và chủ đề của bạn.

Không phải tất cả các bài phát biểu thuyết phục cần phải gây tranh cãi sâu sắc, nhưng nên có một số khu vực màu xám trong chủ đề bạn chọn.

Các vấn đề chính trị, xã hội và đạo đức làm cho các chủ đề lời nói thuyết phục hấp dẫn vì lý do này.

Bài phát biểu thuyết phục nên giải quyết một câu hỏi bùng cháy kích thích tranh luận về trí tuệ:

  • Có nên thực hiện luật kiểm soát súng nghiêm ngặt không?
  • Có thể là một người yêu động vật và một động vật ăn thịt?
  • Có phải chính phủ có lỗi cho dân số vô gia cư ngày càng tăng?

Những câu hỏi như vậy có vẻ chia rẽ, nhưng, trong một xã hội văn minh, chúng rất cần thiết để hỏi.

Đặt câu hỏi như vậy trực tiếp cho khán giả của bạn trong quá trình bài phát biểu của bạn tham gia vào một nhóm vào phương pháp tư duy phê phán Socrates.

Hơn nữa, nếu một chủ đề vốn không gây tranh cãi, thì nó có thể không tạo ra bài phát biểu mạnh mẽ nhất.

Công việc của bạn như một người nói thuyết phục là tranh luận quan điểm của bạn, điều này không cần thiết phải làm về các chủ đề mà hầu hết mọi người đồng ý.

Trong đó, đây là một số ít các chủ đề sẽ không tạo ra những bài phát biểu thuyết phục tốt.

  • Học một ngôn ngữ nước ngoài là quan trọng.
  • Chiến đấu trong các cuộc chiến ở nước ngoài có thể nguy hiểm.
  • Thu nhập an sinh xã hội là không đủ cho nhiều người Mỹ đã nghỉ hưu.
  • Kỹ năng kỹ thuật là rất quan trọng trong thị trường việc làm thế kỷ 21.
  • Thể dục tim mạch cải thiện tuổi thọ.

… Và bạn nhận được hình ảnh. Vì vậy, những gì làm cho một chủ đề bài phát biểu thuyết phục tốt? Vâng, có ít nhất 191 câu trả lời cho câu hỏi đó.

Kết nối chúng tôi với hiệu trưởng của trường bạn!


Chúng tôi đã giúp hàng ngàn sinh viên chọn một con đường sau trung học và hướng dẫn họ thành công. Đây là những gì các trường nói về chúng tôi:

Transizion rất có giá trị đối với các sinh viên của chúng tôi. Họ đã giúp những đứa trẻ của chúng tôi điều hướng quá trình nộp đơn đại học và làm cho cuộc sống của tôi dễ dàng hơn rất nhiều. Các nhà giáo dục cần hỗ trợ, và Transizion đã ở đó để giúp đỡ từng bước trên đường đi. Những đứa trẻ của chúng tôi và cha mẹ của chúng rất hài lòng với dịch vụ Transizion được cung cấp. Họ linh hoạt và dễ làm việc. Họ giữ đội của tôi và tôi biết từng bước trên đường đi. Tôi đánh giá cao Transizion cho các cố vấn đại học, hiệu trưởng và khu học chánh khác!

Rosana Perez
College Counselor, New York City Department of Education

Trước khi chúng tôi tiết lộ 191 chủ đề bài phát biểu thuyết phục tốt nhất, hãy để xem trước từng danh mục:

  1. Chính trị và luật pháp: Chủ đề này xoay quanh các vấn đề cấp bách bao gồm bỏ phiếu, quyết định của tòa án tối cao, lãnh đạo chính trị và tư pháp hình sự.
  2. Hoạt động môi trường: Biến đổi khí hậu, khoan dầu ngoài khơi và công nghệ xanh chỉ là một vài trong số các vấn đề nóng bỏng mà bạn sẽ khám phá trong danh mục này.
  3. Công bằng xã hội: Bao gồm tất cả các vấn đề về bình đẳng, các chủ đề công bằng xã hội mời tranh luận - và đòi hỏi các sự kiện hỗ trợ vững chắc hoặc sức mạnh của các kháng cáo cảm xúc.
  4. Đạo đức: Bao gồm các đạo đức và giá trị cơ bản của chúng ta thúc đẩy các hành vi của chúng ta, danh mục Đạo đức kiểm tra cách đối phó với các vấn đề như lạm dụng động vật, phá thai và nghiên cứu tế bào gốc.
  5. Sức khỏe: Liên quan đến các vấn đề quan trọng như nguồn cung cấp thực phẩm của chúng tôi, chúng ta nên bảo vệ và thúc đẩy sức khỏe con người như thế nào trong thế kỷ 21?
  6. POTPOURRI: Và bây giờ chúng ta đến với thể loại linh tinh của mọi thứ khác. Bạn sẽ tìm thấy những ý tưởng hấp dẫn hoặc thậm chí giải trí liên quan đến âm nhạc, phim ảnh, chương trình giảng dạy, v.v.

Hít một hơi thật sâu và đọc tiếp!

Chính trị và luật pháp

  1. Các đảng chính trị thay thế (tức là, Đảng Xanh, Đảng Libertarian, v.v.)
  2. Tuyên bố độc lập với người khác, hay không có liên kết với đảng nào về đăng ký cử tri.
  3. Các cử tri có nên không được phép bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử sơ bộ?
  4. Luật đăng ký cử tri mới được đề xuất có phân biệt đối xử không?
  5. Có bao nhiêu điều khoản nên được phép phục vụ?
  6. Bầu chọn phổ biến so với Đại học bầu cử
  7. Phụ nữ có đại diện trong Quốc hội không?
  8. Các quốc gia swing (tức là, Florida và Ohio)
  9. Luật phá thai được đề xuất hiện tại có vi phạm Roe v. Wade không?
  10. Sự đúng đắn chính trị so với tự do ngôn luận
  11. Danh sách theo dõi khủng bố - Phòng ngừa an toàn hoặc định kiến ​​trắng trợn?
  12. Các nhà vận động hành lang của công ty và đóng góp chiến dịch
  13. Có phải luật pháp quá khoan dung đối với tội phạm bạo lực?
  14. Trách nhiệm về thuế: Thuế thu nhập, thuế tài sản, thuế bán hàng.
  15. Tuổi bỏ phiếu nên tăng hay giảm?
  16. Hình phạt tử hình: Đúng hay sai?
  17. Bằng chứng DNA trong các vụ án hình sự: & nbsp; Có đủ không?
  18. Có nên vị thành niên hình sự bị truy tố và bị kết án khi trưởng thành?
  19. Làm thế nào để đối phó với vấn đề nhập cư bất hợp pháp
  20. Thuốc lá có nên được đưa ra khỏi thị trường và làm bất hợp pháp?
  21. Hợp pháp hóa cần sa
  22. Bảo hiểm y tế có nên bắt buộc theo luật?
  23. Có phải án tử hình có lỗi thời không?
  24. Nhà tù tư nhân so với công cộng
  25. Các chính trị gia có nên được phép sử dụng quyên góp tư nhân cho chiến dịch?
  26. Có phải chính phủ có tài trợ cho các tổ chức đảng phái không?
  27. Bổ nhiệm Công lý Tòa án Tối cao
  28. Làm thế nào cuộc khủng hoảng bắn súng hàng loạt có thể được giải quyết?
  29. Mức lương tối thiểu: Nó nên tồn tại hay bị lãng quên?
  30. Công dân có nên được yêu cầu phục vụ trong quân đội trong một khoảng thời gian?
  31. Quyền súng trong khuôn viên trường học: Có an toàn không?
  32. Thành viên quân sự và thuế thu nhập

Hoạt động môi trường

  1. Xe hybrid và điện trên đường
  2. Sự cố tràn dầu và động vật hoang dã thế giới
  3. Cứu rừng nhiệt đới và loài bản địa của chúng
  4. Dầu cọ: Nó có nên bị ngoài vòng pháp luật?
  5. Làm cho tất cả các hóa đơn và thư từ kinh doanh không có giấy tờ.
  6. Nguy hiểm của việc khoan dầu
  7. Thay thế nhựa bằng kính và bìa cứng
  8. Hunting Trophy: Các hình phạt có nên khắc nghiệt hơn không?
  9. Cấm tã dùng một lần để ủng hộ tã vải
  10. Lợi ích của giao thông công cộng, đi xe đạp, đi bộ hoặc đi chung xe
  11. Bảo tồn nước trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta
  12. Cháy rừng đang gia tăng ở California
  13. Phát thải khí nhà kính ở châu Á
  14. Biến đổi khí hậu toàn cầu và tăng mức độ nghiêm trọng của bão
  15. Trồng thức ăn như một người ở nhà
  16. Tác động của các cửa hàng hộp lớn đến môi trường
  17. Tác động của các nhà bán lẻ trực tuyến đóng gói và vận chuyển đối với môi trường
  18. Biến thực hành tái chế thành luật bị trừng phạt
  19. Đánh bắt quá mức và những quần thể hoang dã biển đang suy giảm
  20. Trang trại nhà máy và khí thải nhà kính
  21. Kiểm soát E. coli và các bệnh do thực phẩm khác
  22. Có đáng để cấm ống hút nhựa không?
  23. Máy bay không người lái và môi trường
  24. Săn bắn có nên đặt ra ngoài vòng pháp luật trong các công viên quốc gia để bảo vệ động vật hoang dã của nó?
  25. Chăm sóc tóc và chất lượng không khí
  26. Giáo dục tốt hơn cho quản lý chất thải tại nhà
  27. Có nên là bất hợp pháp để xả những thứ nhất định vào hệ thống nước thải?
  28. Có phải là đúng khi chặt cây cho ngày lễ?
  29. Làm thế nào để các trang trại cần sa ảnh hưởng đến môi trường khu vực xung quanh?
  30. Ô nhiễm nước: Những biện pháp phòng ngừa nào có thể được thực hiện?
  31. Làm thế nào để giảm lượng khí thải carbon của bạn
  32. Những ngôi nhà mới chỉ hỗ trợ năng lượng mặt trời?
  33. Thực hành canh tác hữu cơ

Công bằng xã hội

  1. Bạn có đồng ý với nghiên cứu về lương bình đẳng giữa nam và nữ không?
  2. Nhân viên chính phủ có nên đi mà không phải trả tiền trong khi tắt máy không?
  3. Sự tàn bạo và bắn súng của cảnh sát (nói chung hoặc một trường hợp cụ thể trong các tin tức như Philando Castile ở Minnesota)
  4. Tất cả các cảnh sát có nên mặc máy ảnh cơ thể không?
  5. Phân biệt chủng tộc có phải là sự gia tăng? Tại sao hoặc tại sao không?
  6. Cơ hội học bổng cho học sinh thiểu số
  7. Những lợi ích (hoặc thách thức) của một xã hội đa văn hóa
  8. Những kẻ bắt nạt có nên bị trục xuất khỏi trường học?
  9. Những gì có thể được thực hiện về bắt nạt trực tuyến ẩn danh?
  10. Tiêu chuẩn vẻ đẹp/cơ thể không thực tế và hình ảnh bản thân
  11. Làm thế nào để tạo ra một cộng đồng mạnh mẽ
  12. Phúc lợi, SNAP và các chương trình hỗ trợ xã hội khác
  13. Tuần làm việc 40 giờ quá dài.
  14. So sánh tuần làm việc ở châu Âu với tuần làm việc ở Hoa Kỳ
  15. Chăm sóc dân số già: An sinh xã hội và Medicare có đủ không?
  16. Các vụ kiện dân sự không nên nhận được nhiều sự chú ý trên các phương tiện truyền thông.
  17. Hồ sơ chủng tộc và sắc tộc (bao gồm cả hồ sơ hình sự FBI)
  18. Là cha mẹ nuôi hoặc con nuôi
  19. Mua địa phương xây dựng cộng đồng.
  20. Từ chối đứng cho cam kết của lòng trung thành
  21. Chiến đấu với những khuôn mẫu và làm cho chúng lỗi thời
  22. Dịch vụ cộng đồng bắt buộc cho tất cả công dân Hoa Kỳ
  23. Hôn nhân theo luật chung có lỗi thời không?
  24. Các công ty có nên được phép từ chối dịch vụ cho bất cứ ai?
  25. Thay đổi giới tính trên giấy phép lái xe
  26. Hành động khẳng định ngày hôm nay
  27. Phong trào Dreamers của DACA
  28. Hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính
  29. Các cá nhân có nên được phép nhận nuôi?
  30. Tái định lại các tội ác liên quan đến cần sa ở các bang nơi hiện tại là hợp pháp
  31. Thời gian nghỉ không giới hạn so với thời gian nghỉ tích lũy
  32. Thu hồi giấy phép cho các tài xế cũ: Có phải chống lại quyền của họ không?

Đạo đức

  1. Mặc lông hoặc sử dụng lông cho bất kỳ lợi nhuận nào
  2. Ngược đãi động vật trang trại: Giải pháp là gì?
  3. Làm thế nào để chúng ta giải quyết vấn đề ngày càng tăng của tình trạng vô gia cư?
  4. Tiếng thập phân - mỗi người nên cho bao nhiêu?
  5. Trợ tử cho những người bị bệnh nan y
  6. Có phải là đúng khi bác sĩ Kevorkian (bác sĩ tự tử hỗ trợ) bị cầm tù?
  7. Cửa hàng thú cưng và nhà lai tạo so với nơi trú ẩn
  8. Trở về hoặc phục hồi vật nuôi: Có đúng không?
  9. Chọn trước giới tính và các khía cạnh khác của một em bé chưa sinh
  10. Phá thai: ủng hộ sự lựa chọn hay ủng hộ cuộc sống?
  11. Thử nghiệm sản phẩm trên động vật trong phòng thí nghiệm
  12. Nghiên cứu tế bào
  13. Bảo vệ trẻ em khỏi các trang web không phù hợp
  14. Khi nào một đứa trẻ nên được phép có điện thoại thông minh?
  15. Trẻ em có nên được phép vào một bộ phim được xếp hạng R ngay cả với người giám hộ?
  16. Những bộ phim bạo lực và trò chơi điện tử có nên bị cấm không?
  17. Sở thú và xiếc lạm dụng động vật?
  18. Hôn nhân sắp xếp: Một truyền thống văn hóa hoặc thực hành lỗi thời?
  19. Nuôi con mà không kết hôn
  20. Cách truyền đạt hành vi đạo đức cho thế hệ tiếp theo
  21. Đạo đức như một lớp trung học bắt buộc
  22. Cha mẹ có lừa dối con cái bằng cách kể những câu chuyện về ông già Noel không?
  23. Có nên loại bỏ bằng sáng chế dược phẩm để có thể thực hiện các thuốc generic giá cả phải chăng?
  24. 13 Lý do tại sao: Nó đã tôn vinh tự tử?
  25. Nghiên cứu trường hợp chấm dứt sai lầm
  26. Là giới hạn vay cho các khoản vay sinh viên quá cao?
  27. Trả tiền chơi trong môn điền kinh đại học
  28. Hiệu suất tăng cường steroid trong các môn thể thao cạnh tranh
  29. Có phải quyền sở hữu một khẩu súng để bảo vệ cá nhân?
  30. Báo cáo bắt buộc (các phóng viên bắt buộc là những cá nhân được yêu cầu báo cáo bất kỳ thông tin nào họ nhận được về lạm dụng, ý tưởng tự tử, v.v.)
  31. Người có ảnh hưởng có thể chịu trách nhiệm nếu họ vô tình thúc đẩy một sản phẩm có hại không?

Sức khỏe

  1. Sản phẩm thông thường so với hữu cơ
  2. Phụ gia thực phẩm, chất bảo quản và tỷ lệ ung thư
  3. Tiêu thụ thịt và ảnh hưởng của nó đến tuổi thọ
  4. Nguy hiểm khi ngồi ở bàn làm việc cả ngày
  5. Ngành công nghiệp thức ăn nhanh và tỷ lệ béo phì
  6. Cần sa y tế để điều trị các tình trạng mãn tính
  7. GMO (sinh vật biến đổi gen) trong thực phẩm: nhãn hay không dán nhãn?
  8. CPR bắt buộc và đào tạo sơ cứu cho cha mẹ mới
  9. Trường học thực phẩm và sức khỏe trẻ em của trường học
  10. Sử dụng thay thế các biện pháp tránh thai đường uống
  11. Trách nhiệm nhà hàng với đậu phộng, gluten và các dị ứng khác
  12. Các sản phẩm hàng ngày có thể nguy hiểm: chất khử mùi, kem đánh răng, v.v.
  13. Dạy Yoga và Thiền trong các trường công lập
  14. Chuyển từ mô hình y tế của người Viking sang sức khỏe toàn diện
  15. Massages là nhu yếu phẩm hơn là xa xỉ
  16. Những bổ sung vitamin là vô giá trị và nên ra khỏi thị trường?
  17. Kết nối tâm trí-cơ thể và ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe
  18. Phương tiện truyền thông xã hội và sức khỏe tâm thần
  19. Các tác động tích lũy của giấc ngủ kém (và cách điện tử tác động đến giấc ngủ của chúng ta)
  20. IVF (thụ tinh Invitro): Có nên trở thành cha mẹ được bảo hiểm không?
  21. Có nên có nhiều giáo dục thể chất hơn trong trường học?
  22. Bệnh tiểu đường có thể đảo ngược không?
  23. Bác sĩ và bảo hiểm: Họ có nên chấp nhận tất cả bảo hiểm không?
  24. Chế độ ăn kiêng có thực sự hoạt động không?
  25. Netflix xem Binge có tệ cho sức khỏe của chúng ta không?
  26. Keto vs Paleo vs Vegan: Cái nào tốt hơn?
  27. Một bệnh nhân có nên được phép từ chối chăm sóc y tế?
  28. Điều kiện trước đó và tỷ lệ bảo hiểm
  29. Người sử dụng lao động nên cung cấp những ngày sức khỏe tâm thần mà không cần thắc mắc
  30. Giáo dục giới tính thay thế (không phải là kiêng khem và bao gồm lối sống LGBT)

Potpourri

  1. Thể dục thể dục tâm trí so với các môn thể thao phương Tây truyền thống
  2. Thể loại tốt nhất và khoảng thời gian âm nhạc
  3. Ẩm thực thế giới lành mạnh nhất
  4. Phân phối của cải không đồng đều: 1% hàng đầu so với mọi người khác
  5. Chi phí sinh hoạt so với mức lương trung bình
  6. Phải làm gì về các giáo phái, băng đảng và các nhóm tương tự
  7. Làm thế nào để được chấp nhận vào một trường Ivy League
  8. Tôn giáo so với tâm linh chủ nghĩa
  9. Kỹ năng sinh tồn nên được dạy ở trường.
  10. Lợi ích của trường học rừng cho trẻ em
  11. Tổng thống Hoa Kỳ giỏi nhất trong lịch sử
  12. Nhà lãnh đạo hoặc nhân vật có ảnh hưởng nhất trong lịch sử
  13. Những cách hiệu quả nhất để quản lý căng thẳng
  14. Những bộ phim tối nghĩa mà mọi người nên xem
  15. Đa nhiệm: Thực tế hay tiểu thuyết?
  16. Mua một ngôi nhà so với việc thuê một căn hộ
  17. Điểm đến du lịch thú vị nhất
  18. Cách ace bất kỳ bài kiểm tra nào
  19. Vượt qua sự lo lắng xã hội
  20. Điện thoại của chúng ta đang làm tổn thương đôi mắt của chúng ta như thế nào
  21. Các công ty tiếp thị đa cấp có thực sự là các chương trình kim tự tháp không?
  22. Cuộc biểu tình: Có phải họ & nbsp; hiệu quả?
  23. Là một bữa tiệc cưới có đáng giá không?
  24. Catfishing có nên là một hành vi phạm tội không?
  25. Học kỳ du học bắt buộc ở trường đại học
  26. Khoản vay của sinh viên vay: Có nên tha thứ không?
  27. Chiến lược thẻ tín dụng có trách nhiệm
  28. Sống với cha mẹ để tiết kiệm tiền
  29. Ai đó có thể tìm thấy tình yêu đích thực trên cử nhân không?
  30. Telemarketer và quấy rối
  31. Marvel vs DC

Và ở đó bạn có nó - hơn 100 chủ đề độc đáo để thu hút trí tưởng tượng của bạn và giúp bạn xác định niềm đam mê của mình.

Hãy thoải mái vượt ra ngoài những ý tưởng bàn đạp hoặc tùy chỉnh chúng theo quan điểm của bạn.

Lời khuyên từ các chuyên gia lời nói thuyết phục

Để giúp bạn nhiều hơn nữa, chúng tôi đã hỏi các chuyên gia về những lời khuyên tốt nhất để đưa ra một bài phát biểu thuyết phục.

Đi nào!

Từ Melora Kordos, Trợ lý Giáo sư Nghệ thuật Sân khấu tại Sweet Briar:

Khi chọn một chủ đề bài phát biểu thuyết phục, trước tiên một sinh viên nên tìm đến sở thích và niềm đam mê của chính mình. Nếu cô ấy chọn một cái gì đó mà cô ấy quan tâm sâu sắc hoặc rất quan tâm, thì cô ấy sẽ có thể dễ dàng xác định ba điểm tốt nhất hỗ trợ cho lập luận của cô ấy và tập trung vào những người trong bài phát biểu của mình.

Nếu cô ấy chưa tham gia vào chủ đề này, sẽ khó thuyết phục người khác đồng ý với quan điểm của mình hơn. Cô ấy nên sử dụng cả những lời kêu gọi logic và cảm xúc trong suốt bài phát biểu của mình, cho cô ấy cơ hội tốt hơn để cộng hưởng với tỷ lệ lớn hơn đối tượng của mình.

Từ Tiến sĩ & NBSP; Allison Beltramini, Phó Giáo sư Truyền thông AT & NBSP; Trường Cao đẳng Cộng đồng Waubonsee:

Khi thực hiện một sự thuyết phục & nbsp; bài phát biểu, nó rất hữu ích khi chọn một chủ đề mà cá nhân bạn tin tưởng hoặc hỗ trợ. Nó dễ dàng hơn nhiều để nói về một cái gì đó mà bạn có kết nối.speech, it’s helpful to choose a topic that you personally believe in or support. It’s much easier to speak on something that you have a connection to.

Mẹo tiếp theo là làm bài tập về nhà của bạn. Điều này bao gồm khám phá mặt đối diện của vấn đề. Đối tượng của bạn cần biết rằng bạn rất thành thạo trong chủ đề.

Kết hợp nghiên cứu này để hỗ trợ các yêu cầu bạn đang thực hiện.

Giám tuyển các nguồn của bạn một cách cẩn thận. Biết ai/những tổ chức nào đằng sau các nguồn bạn đang sử dụng. Và xin vui lòng, bằng lời nói bằng lời nói của bạn. Sử dụng nghiên cứu mà không có trích dẫn bằng lời nói trong & nbsp; bài phát biểu & nbsp; là đạo văn.speech is plagiarism.

Thuyết phục là gia tăng. Bạn có thể chỉ cần nói với ai đó một cái gì đó và mong đợi họ sẽ tin bạn. Bạn phải thiết lập vấn đề, cho thấy cách thức của mọi người, nói về những gì sẽ giúp hoặc khắc phục vấn đề và cho thấy lý do tại sao các giải pháp sẽ hoạt động. Tất cả các bước này là rất quan trọng.

Cuối cùng - thực hành là điều cần thiết. Của bạn & nbsp; bài phát biểu & nbsp; nên được chuẩn bị nhưng trò chuyện. Đọc cho một từ đối tượng cho từ không phải là một ý tưởng tốt.speech should be prepared but conversational. Reading to an audience word for word is not a good idea.

Từ Nate Masterson, & NBSP; HR HRAPE của Maple Holistic:

Chìa khóa để đưa ra một sự thuyết phục & nbsp; bài phát biểu & nbsp; là thu hút khán giả của bạn, và có một số cách để làm điều này. Đầu tiên, hãy giao tiếp bằng mắt với những người khác nhau trong khán giả, nhưng hãy chắc chắn quét toàn bộ phòng và không chỉ tập trung vào một khu vực.speech is to engage your audience, and there are several ways to do this. Firstly, make eye contact with different people in the audience, but make sure to scan the whole room and not just focus on one area.

Ngoài ra, nghiên cứu nhóm người bạn sẽ giải quyết để bạn biết rõ hơn về các ưu tiên, chuẩn mực văn hóa, bên trong trò đùa, v.v.

Để đảm bảo rằng bài phát biểu của bạn đủ hấp dẫn, hãy gắn bó với một vài điểm hoặc mục tiêu nói chuyện chính. Điều này sẽ đảm bảo rằng bài phát biểu của bạn tập trung và bạn có thể dành đủ thời gian và năng lượng để sao lưu những điểm chính này mà không nhàm chán đối tượng của bạn.

Từ Jeffrey Davis, huấn luyện viên diễn ngôn điều hành tại Say Clear Communications:

Đầu tiên, những người nói tốt nhất xây dựng lập luận của họ về mặt cảm xúc cũng như logic. Mỗi điểm có một câu chuyện tuân thủ gắn liền với nó. Thứ hai, họ đưa ra những lập luận là mới lạ và sáng tạo. Cách thức của cuộc tranh luận cũng quan trọng như tại sao.

Cuối cùng, những người nói tuyệt vời không giữ lại cử chỉ tay! & NBSP; Cử chỉ là & nbsp; đã được khoa học chứng minh & nbsp; để tăng cường ấn tượng của người nói với khán giả.

Từ Bridgett McGowen, CEO của BMCTalks:

Mặc dù điều quan trọng là khán giả của bạn có một trải nghiệm đáng nhớ trong bài thuyết trình của bạn và nó học được điều gì đó mới hoặc có được một quan điểm mới về một cái gì đó mà nó đã biết, điều quan trọng không kém là di chuyển khán giả để thực sự làm điều gì đó với những gì bạn đã chia sẻ một cái gì đó sẽ truyền cảm hứng Hoặc thay đổi cuộc sống, ngành nghề hoặc cộng đồng của họ vì bạn ở đó để thuyết phục!

Hãy nhớ bất cứ khi nào bạn trình bày, luôn nghĩ cho bản thân mình về sự khác biệt mà tôi muốn khán giả của mình tham gia? Hoặc bây giờ mọi người đã nghe thấy điều này, bây giờ thì sao? Cung cấp cho họ câu trả lời cho những câu hỏi đó để tiếp tục thông điệp thuyết phục của bạn.

Từ Martha Krejci, lãnh đạo huấn luyện doanh nghiệp:

Don lồng viết mọi thứ ra! Điều cuối cùng bạn muốn làm là trông giống như bạn đang đọc một nguyên văn lời nói. Bạn muốn chiếu sáng thẩm quyền của bạn trong lĩnh vực mà bạn đang nói.

Đọc không làm điều đó. Vì vậy, ở đây, những gì tôi làm. Tôi nghĩ về mục tiêu cuối cùng của những gì tôi đã cố gắng giao tiếp. Sau đó, kỹ sư đảo ngược các điểm đưa chúng ta đến đó. Viết các điểm lên một thẻ thông báo nếu bạn cần nó, hoặc nếu bạn may mắn có được một bộ teleprompter, hãy sử dụng nó.

Và cuối cùng, trên tất cả các câu chuyện kể! Don Tiết chỉ có một loạt thông tin khô mà bất kỳ ai có tín hiệu WiFi đều có thể Google. Kể những câu chuyện đưa khán giả của bạn vào vấn đề của bạn, nhưng cũng là giải pháp của bạn bạn đề xuất. Nếu bạn có thể làm chủ cách kể chuyện, bạn có thể ngạc nhiên bởi mức độ tốt của bạn khi nói trước công chúng.

Từ Neil Thompson, người sáng lập Dạy The Geek:

Kể một câu chuyện dễ theo dõi là rất quan trọng trong việc thuyết phục. Nếu mọi người phải suy nghĩ quá nhiều để hiểu những gì bạn nói về, họ sẽ ít lắng nghe hơn. Nếu họ không nghe, bạn đã giành được cơ hội để thuyết phục họ.

Nếu có các nghiên cứu, khảo sát hoặc các loại dữ liệu khác có thể chứng minh cho những gì bạn nói, thì đó cũng sẽ đi một chặng đường dài để thuyết phục người khác. Cuối cùng, bạn phải tin những gì bạn nói về. Nếu bạn thực sự tin vào thông điệp của mình, nó sẽ tỏa sáng và mọi người cũng sẽ có xu hướng tin bạn.

Từ Adam Cole, nhà văn chuyên gia và tác giả:

Số một là lời mời lắng nghe. Nó đảm bảo rằng người nghe có bối cảnh để hiểu những gì bạn đang trình bày để mọi người ở trên cùng một trang khi thông tin quan trọng đến. Lời mời có thể chứa các giai thoại hài hước có liên quan để phá vỡ sự căng thẳng và trình bày người nói là hấp dẫn, và nó phải đủ để người nghe ít nhất sẽ biết chủ đề là gì và tại sao họ nên quan tâm.

Số hai là chủ đề. Tùy thuộc vào sự phức tạp của chủ đề, nó nên được cấu trúc cho độ rõ tối đa. Mặc dù sự hài hước và giai thoại có thể được sử dụng để minh họa điểm, nhưng chúng không nên đánh lạc hướng khỏi nó hoặc trở thành trọng tâm (trừ khi nhiệm vụ là làm nổi bật người nói, thay vì chủ đề, điều đó ổn).

Số ba là theo sau. Nếu người nghe đã học được điều gì đó, một bản tóm tắt tốt sẽ giúp họ giữ lại những điểm quan trọng nhất từ ​​việc học để họ có thể nhớ nó và theo dõi nhiều hơn (có lẽ từ các cuốn sách, video hoặc xuất hiện khác của người nói!) Và đóng khung nó theo một bước hành động cho khán giả có thể là một cách mạnh mẽ để họ giữ bài thuyết trình (và người nói) trong đầu họ.

Kết luận: Chủ đề bài phát biểu thuyết phục tốt nhất

Hãy nhớ rằng, niềm đam mê và chuyên môn của bạn về chủ đề này sẽ chuyển sang sự tham gia của khán giả - và hy vọng là một điểm tốt!

  • Cung cấp một bài phát biểu thuyết phục không phải là một trải nghiệm thần kinh nếu bạn chuẩn bị và đam mê.

Theo lời của Cicero: Một nhà hùng biện tốt được chỉ ra và vô tư.

Để làm theo lời khuyên của nhà hùng biện La Mã vĩ đại, hãy tìm niềm đam mê của bạn và sau đó thể hiện nó thông qua bài phát biểu thuyết phục của bạn.

Các kỹ năng bạn phát triển bây giờ trong lĩnh vực này sẽ có lợi cho bạn trong suốt cuộc sống chuyên nghiệp và cá nhân của bạn.

Tìm hiểu làm thế nào chúng tôi có thể giúp bạn và trường học của bạn với hướng dẫn đại học và nghề nghiệp!


Điền vào biểu mẫu của chúng tôi!

Các chủ đề bài phát biểu thuyết phục tốt nhất là gì?

Các chủ đề bài phát biểu thuyết phục hàng đầu cho năm 2022 về đạo đức..
Quyền bỏ phiếu của tù nhân ..
Quyền biểu quyết không nên phổ biến ..
Súng nên bị cấm từ các trường đại học ..
Hình phạt tử hình nên được bãi bỏ ..
Lạm dụng chất gây nghiện là một nguyên nhân của tệ nạn xã hội ..
Tiêu thụ rượu chưa đủ tuổi nên dẫn đến thời gian tù ..

Các chủ đề dễ thuyết phục là gì?

Dễ dàng thuyết phục chủ đề bài phát biểu 1-10..
Có một con vật cưng làm cho chủ của họ trở thành một người tốt hơn ..
Tương lai đã được quyết định ..
Chúng ta cần hiểu và học hỏi từ lịch sử của chúng ta ..
Hình phạt tử hình không bao giờ được chấp nhận ..
Cuộc sống tốt hơn trước khi ảnh hưởng của phương tiện truyền thông xã hội trực tuyến tiếp quản. ....
Nghịch cảnh làm cho một người mạnh mẽ hơn ..

Một chủ đề bài phát biểu thuyết phục tốt cho trường học là gì?

Các chủ đề bài phát biểu thuyết phục cho học sinh về trường học các chuyến đi thực địa mang lại lợi ích giáo dục cho học sinh, hay chúng chỉ là một sự phân tâm?Các bài kiểm tra tiêu chuẩn được ủy quyền của nhà nước có cung cấp thông tin hữu ích về hiệu suất của trường và học sinh không?Ngày học có nên ngắn hơn và hiệu quả hơn?Do field trips offer an educational benefit to students, or are they just a distraction? Do state-mandated standardized tests offer helpful information about school and student performance? Should the school day be shorter and more efficient?

Các chủ đề bài phát biểu tốt nhất 2022 là gì?

Có nên cấm các tổ chức đồng giới?Tất cả các trường có nên được yêu cầu bao gồm một số khóa học xung quanh tầm quan trọng của sức khỏe tâm thần?Tất cả các trường học ở Mỹ có nên thay đổi hệ thống số liệu không?Các trường có nên loại bỏ các lớp để loại bỏ căng thẳng liên quan đến cấp độ?