Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Thuyết trình là gì? Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cho đến khi đi làm, thuyết trình là một kỹ năng không thể thiếu. Thậm chí trong cuộc sống hàng ngày, bạn cũng dễ dàng tiếp xúc thường xuyên với việc thuyết trình. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra khái niệm và tầm quan trọng của việc thuyết trình.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Thuyết trình là gì? Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình trong công việc.

1. Thuyết trình là gì?

Về bản chất, thuyết trình là trình bày một cách hệ thống và rõ ràng một vấn đề trước đông người. Hiểu một cách đơn giản, thuyết trình là trình bày trước nhiều người về một vấn đề nhằm mục đích thuyết phục, cung cấp thông tin hoặc tạo sức ảnh hưởng cho người nghe.

Trong hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực, công việc, sẽ có nhiều lúc bạn cần trình bày các ý kiến, quan điểm trước đám đông. Khi đó, kỹ năng thuyết trình là vấn đề “mấu chốt” giúp bạn thuyết phục, tạo động lực cho những người xung quanh.

>> Có thể bạn quan tâm: Một số hàm Excel hữu ích.

2. Tầm quan trọng, lợi ích của kỹ năng thuyết trình

Nhà tỷ phú người Mỹ đã nói rằng: “Với một số người nó là tài sản quý giá,nhưng với những ai không có khả năng thì nó là một gánh nặng thực sự. Khả năng diễn thuyết tốt trước mọi người có thể giúp công việc của bạn phát triển tới 50 hay 60 năm”.

Kỹ năng thuyết trình đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống nói chung và trong công việc nói riêng. Theo các khảo sát, có hơn 70% người đi làm đồng ý về tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình đối với sự thành công trong công việc. Vậy cụ thể, tầm quan trọng và lợi ích của kỹ năng thuyết trình là gì?

Thể hiện tối đa bản thân giá trị của bản thân khi tham gia phỏng vấn tuyển dụng

Xin việc là thử thách đầu tiên đối với sinh viên sau khi ra trường, cũng là bước khởi đầu đặt chân vào môi trường công việc thực tế tại các doanh nghiệp. Tham gia phỏng vấn, kỹ năng giao tiếp và trình bày vấn đề sẽ được nhà tuyển dụng chú trọng.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Thuyết trình tốt giúp bạn “ghi điểm” khi phỏng vấn.

Nếu bạn đã từng rèn luyện nhuần nhuyễn kỹ năng thuyết trình khi ngồi trên ghế nhà trường, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để bạn “ghi điểm” trong mắt nhà tuyển dụng. Vì vậy, kỹ năng thuyết trình có vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao cơ hội trúng tuyển.

Rèn luyện được sự tự tin trước đám đông

Những người có kỹ năng thuyết trình tốt chắc chắn sẽ trang bị đầy đủ sự tự tin, dám nghĩ và dám thể hiện quan điểm trước đám đông. Đây là lợi thế rất lớn mà bạn có được so với những người không có kỹ năng thuyết trình tốt.

Nếu đã quen với việc thuyết trình, bạn sẽ tự tin đối diện với vấn đề tốt hơn, khả năng phản ứng với thử thách nhanh nhẹn, nhạy bén hơn. Một khi bạn đã làm tốt việc thuyết trình, sự tự hào về bản thân sẽ nâng cao, càng ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn.

Nâng cao kỹ năng giao tiếp trong công việc

Điều này vô cùng quan trọng với những người làm công tác nội bộ hoặc thường xuyên làm việc với khách hàng. Những người có kỹ năng thuyết trình tốt sẽ rèn luyện được khả năng giao tiếp tốt, nắm bắt ý muốn của người khác nhanh chóng hơn.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Có kỹ năng thuyết trình tốt sẽ giúp bạn giao tiếp tốt với khách hàng.

Vì vậy, trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với khách hàng, bạn sẽ dễ dàng trao đổi, thương thảo, thỏa thuận hơn. Thông qua thuyết trình, bạn sẽ trau dồi được nhiều kỹ năng để áp dụng cho các tình huống khác trong công việc và cuộc sống.

>> Có thể bạn quan tâm: Hóa đơn điện tử, Phần mềm hóa đơn điện tử.

Thể hiện năng lực bản thân tốt hơn, cơ hội thăng tiến cao hơn

Vai trò quan trọng nhất trong công việc của kỹ năng thuyết trình là gì? Một người có năng lực tốt nhưng rụt rè, nhút nhát, không dám đưa ra ý kiến hoặc ấp úng, thể hiện không rõ ràng trước mọi người chắc chắn sẽ không thể thành công. Mọi người sẽ không thể nào nắm được những ý tưởng tốt và độc đáo của bạn.

Sự tin tưởng có thể cần rất nhiều thời gian thông qua cách làm việc, xử lý công việc của bạn. Nhưng nếu bạn có khả năng thuyết trình tốt, chỉ cần khoảng vài phút, bạn có thể thay đổi và giành được sự tín nhiệm từ những người xung quanh. Hay nói cách khác, thuyết trình là một trong những cách ngắn nhất để bạn thể hiện năng lực bản thân mình.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Mở ra nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc.

Khi bạn thể hiện được giá trị của bản thân mình, cơ hội để bạn phát triển và thăng tiến sẽ cao hơn rất nhiều. Năng của bạn trong mắt đồng nghiệp và lãnh đạo cũng sẽ được đánh giá cao hơn.

Trên đây là một số thông tin giải đáp vấn đề thuyết trình là gì? Kỹ năng thuyết trình là công cụ “đắc lực” hỗ trợ công việc của bạn thuận lợi và có khả năng phát triển xa hơn. Kỹ năng thuyết trình không tự nhiên mà có được, bạn cần sớm thực hiện rèn luyện và trau dồi để mở ra cho bản thân nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.

Quý doanh nghiệp cần thêm thông tin về giải pháp văn phòng điện tử CloudOffice của ThaisonSoft, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

  • Địa chỉ: Số 15 Đặng Thùy Trâm – Cầu Giấy – Hà Nội
  • Tổng đài HTKH: 1900 4767 – 1900 4768
  • Tel : 024.37545222
  • Fax: 024.37545223
  • Website: https://cloudoffice.com.vn/

Thuyết trình là gì? Kỹ năng thuyết trình là gì? Yêu cầu của kĩ năng thuyết trình? Các bước thuyết trình? Liên hệ với thực tiễn giao tiếp của bản thân? Phân tích kĩ năng thuyết trình. Bài tập học kỳ Kỹ năng giao tiếp nghề luật.

Nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett đã nói “ Hãy rèn luyện  thuyết trình cho mình mỗi ngày để rút ngắn con đường đến thành công của bạn”.Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả, đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân. Việc học kĩ năng thuyết trình sẽ giúp người thuyết trình học được cách nói trước đám đông, học các kỹ năng áp dụng trong hội thoại, phát triển kỹ năng giao tiếp khi tham gia tuyển dụng, có cơ hội thực hành và tích lũy kinh nghiệm, có thêm tự tin.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Thuyết trình là gì?

Thuyết trình là trình bày một vấn đề một cách bài bản, hệ thống trước một nhóm người hay nhiều người để nhằm cung cấp thông tin, tri thức cần thiết cho đối tượng nghe.

Ví dụ: giáo viên thuyết trình trước lớp để truyền đạt kiến thức cho học sinh…

2. Kỹ năng thuyết trình là gì?

Kĩ năng thuyết trình là một trong nhiều kĩ năng giao tiếp cơ bản. Do đó, kĩ năng thuyết trình bên cạnh đặc điểm riêng vẫn mang những đặc điểm chung của kĩ năng giao tiếp. Đó là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong.Đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh và điều khiển quá trình giao tiếp đạt được mục đích đã định.

3. Yêu cầu của kĩ năng thuyết trình:

– Người thuyết trình phải đánh giá đúng bản thân mình: đúng về kiến thức, mối quan hệ, cương vị, bề dày thực tiễn..

– Tìm hiểu kĩ về đối tượng, trình tự, nghề nghiệp, nhu cầu…

– Chuẩn bị trước về kiến thức, thông tin, tài liệu thuyết trình.

– Phải xác định rõ mục đích của thuyết trình, có lý do, thời gian, địa điểm thuyết trình.

– Phải biết lắng nghe đối tượng và có sự phản hồi kịp thời.

– Cấu trúc tốt 3 phần của bài thuyết trình: mở đầu, thân bài, kết luận.

4. Các bước thuyết trình:

Chuẩn bị bài thuyết trình

Để có thể tự tin thuyết trình chúng ta cần phải có sự chuẩn bị chu đáo, cẩn thận.Ở giai đoạn này, chúng ta cần phải:

Thứ nhất, chuẩn bị bản thân:

– Về tinh thần: Người thuyết trình trước tiên cần sự chuẩn bị về mặt tinh thần để tạo sự tự tin, thoải mái và không có tâm trạng lo lắng, run sợ. Những người hay hồi hộp, sợ nói trước đám đông phải thực hành bằng nhiều cách khác nhau như:  tập nói nhiều lần trước bạn bè, người thân, tham gia các hoạt động tập thể( ví dụ: tham gia tình nguyện…) hay thậm chí là nói một mình trước gương.

– Về kiến thức: Khi được mời thuyết trình hay được phân công thuyết trình, chúng ta cần đánh giá bản thân xem mình am hiểu về vấn đề đó như thế nào, có đủ thông tin trình bày hay không? Để từ đó chuẩn bị các kiến thức cần thiết cho bài thuyết trình. Ngoài ra, cũng cần  chuẩn bị kiến thức xung quanh vấn đề mình thuyết trình để có thể chủ động trong các tình huống xảy ra bất ngờ, sẵn sàng trả lời các câu hỏi từ người nghe. Với mục đích đem lại sự giải thích cho người khác hiểu thì đây cũng là yếu tố giúp chúng ta chủ động và bộc lộ sự tự tin bên trong của mình.

– Các yếu tố bên ngoài: chuẩn bị đầu tóc, trang phục, giầy dép…phù hợp, gọn gàng, sạch sẽ.

Thứ hai, tìm hiểu đối tượng nghe: Bài thuyết trình phải được xây dựng xung quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm. Cùng một vấn đề nhưng thuyết trình cho các đối tượng khác nhau thì cần xây dựng bài thuyết trình khác nhau.Chẳng hạn, cùng giảng một vấn đề nhưng khi giảng ở lớp tại chức giảng viên sẽ phải triển khai vấn đề khác với khi giảng lớp chính quy.

Do đó, để có bài thuyết trình tốt chúng ta phải tìm hiểu đối tượng nghe để trình bày những điều người nghe chờ đợi chứ không đơn giản chỉ là nói những gì mình muốn.Vì vậy, phải xác định đối tượng nghe là những ai, vốn kiến thức của họ như thế nào hay họ hiểu biết vấn đề sắp trình bày đến đâu….

Thứ ba, chuẩn bị bài thuyết trình:

– Xác định mục đích của bài thuyết trình (nói cái gì): Xác định mục đích của bài thuyết trình sẽ dễ dàng chuẩn bị về nội dung bài nói. Bài thuyết trình cần xác định thông điệp cũng như nội dung nhất định tránh trường hợp có quá nhiều thông điệp đan xen trong bài thuyết trình, nội dung thuyết trình lan man, dài dòng không thể để xác định được vấn đề trọng tâm.

– Xác định nói như thế nào:  để tạo chủ động khi thuyết trình chúng ta cần lập dàn ý trước, xem mình sẽ nói những vấn đề gì trong khoảng thời gian đó? Vấn đề nào là trọng tâm hướng tới?Dàn ý bài thuyết trình được chuẩn bị trước sẽ giúp cho người nói có một bài nói logic, đủ ý…điều đó tạo được sự chủ động cũng như sự tự tin trong khi thuyết trình.

– Chuẩn bị nội dung bài thuyết trình:

  • Chuẩn bị phần mở đầu: Phần mở đầu của bài nói chuyện có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề và thu hút sự chú ý của người nghe. Chúng ta cần biết tận dụng sự tập trung chú ý cao ở những giây phút đầu tiên để dẫn dắt người nghe vào bài nói chuyện (dẫn nhập). Có nhiều cách dẫn nhập, tùy theo tình huống cụ thể có thể chọn một trong các cách sau đây khi mở đầu bài nói chuyện:

+ Dẫn nhập trực tiếp: Nêu thẳng chủ đề và mục đích của bài nói chuyện, các vấn đề chính sẽ được trình bày trong bài nói chuyện.

+ Dẫn nhập bằng cách đặt câu hỏi: bằng cách đặt ra những câu hỏi ngay ở phần mở đầu để làm người phải suy nghĩ đến chủ đề bài nói chuyện. Chẳng hạn, khi thuyết trình về vấn đề “ Bình luận về vấn đề tội phạm hiện nay” thì có thể mở đầu bằng câu hỏi như: hỏi bất kì một bạn sinh viên nào : ý kiến của bạn về vấn đề này như thế nào? Bạn có nghĩ rằng vấn đề tội phạm hiện nay ngày càng nghiêm trọng…

+ Dẫn nhập theo lối kể chuyện: Người nói chuyện từ từ dẫn đưa người nghe đến với chủ đề của bài nói chuyện bằng cách nhắc lại một sự kiện trong quá khứ có liên quan đến chủ đề.

+ Dẫn nhập tương phản: Người nói chuyện bắt đầu bằng việc nhấn mạnh một mâu thuẫn nào đó để gây sự chú ý.

+ Dẫn nhập bằng cách trích dẫn lời nói của danh nhân: Một câu trích dẫn thích hợp có thể là một cách mở đầu thú vị. Ngoài những cách mở đầu nêu trên còn có thể có cách mở đầu khác. Tùy theo tình huống, đặc điểm của người nghe và sở thích của bạn mà chọn một cách mở đầu cho phù hợp.

  • Chuẩn bị phần khai triển: Trong quá trình khai triển chúng ta phải đưa ra được các ý chính, phân tích, chứng minh để làm rõ vấn đề muốn trình bày, qua đó thể hiện được ý tưởng của mình. Khi chuẩn bị phần này cần lưu ý: nên đưa ra những ví dụ, những số liệu cụ thể minh họa cho mỗi ý, mỗi luận điểm của mình hoặc có thể chuẩn bị thêm những câu chuyện vui, khôi hài để làm cho không khí của buổi nói chuyện đỡ căng thẳng và duy trì sự chú ý của người nghe.
  • Chuẩn bị phần kết: Theo quy luật của sự chú ý thì ở những giây phút cuối cùng của buổi nói chuyện, người nghe lại một lần nữa dồn sự chú ý vào bạn. Chúng ta cần biết lợi dụng sự chú ý này để chốt lại trong người nghe những điểm then chốt của bài nói chuyện và tùy theo tính chất, mục đích của buổi nói chuyện mà đưa ra lời chúc mừng, lời kêu gọi hoặc đề ra nhiệm vụ cho tương lai.

Tiến hành thuyết trình

Ø Tạo không khí tiếp xúc: Để tạo không khí thoải mái và thân thiện cho người nghe thì thông thường khi mở đầu người thuyết trình thường nhắc đến người nghe với từ “chúng ta”.Trước khi bắt đầu nói chuyện cần giới thiệu về bản thân một cách ngắn gọn.

Ø Trình bày nội dung: Triển khai bài thuyết trình, người nói nên diễn đạt theo dàn ý đã lập sẵn từ trước để đảm bảo sự logic, không bị thiếu hoặc trùng ý. Tuy nhiên không nên phụ thuộc quá nhiều vào giấy chuẩn bị, tốt nhất nên thoát li khỏi văn bản đó. Tập trung thời gian của bài nói vào những vấn đề trọng tâm để giải quyết mục đích của bài cũng như tránh sự lan man, mở rộng vấn đề làm cho bài nói bị “loãng”. Tuy nhiên để để tránh tạo cảm giác khô khan cho người nghe thì khi triển khai bài thuyết trình, người thuyết trình cần phải có những kĩ năng nhất định để làm nên sự hấp dẫn trong bài thuyết trình của mình. Trong đó, người thuyết trình cần chú ý những điểm sau:

  • Về giọng nói: giọng nói của người thuyết trình cần vừa đủ để người ở xa nhất có thể nghe, không nói quá to hay quá nhỏ, không nói quá nhanh hoặc quá chậm, giọng nói cần có sự thay đổi tùy từng hoàn cảnh mà có độ cao thấp hay trầm bồng, có điểm nhấn. Phát âm phải chuẩn, rõ chữ, không nhầm lẫn giữa các âm, tránh nói lắp.Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng nghe.
  • Dáng điệu và cử chỉ: Khi đứng trên bục giảng phải thể hiện sự đàng hoàng, đĩnh đạc tự tin, thoải mái. Đứng trên bục giảng bạn cần đứng thẳng với tư thế tự nhiên, không bỏ tay vào túi quần, mắt nhìn thẳng người nghe, nhẹ nhàng tôn trọng và quan tâm người nghe…chúng ta có thể đi lại trong lúc nói chuyện, song không nên rời khỏi tầm nhìn của một nhóm người nghe một lúc qua lâu. Tư thế tốt nhất để bắt đầu bài thuyết trình là đứng thẳng, hai chân hơi mở rộng sang hai bên và trọng lượng cơ thể đều đổ dồn xuống hai chân. Giữ điệu bộ một cách tự nhiên, tránh những cử chỉ lặp lại. Dùng cử chỉ để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi người nghe.
  • Nét mặt: Trong khi thuyết trình tùy vào vấn đề mà mình thuyết trình cần thể hiện sự thân thiện, vui tươi, hồ hởi đồng thời cũng phải nghiêm túc, lịch sự để thu hút người nghe và phù hợp với vấn đề thuyết trình.

Ví dụ: Khi sinh viên lên thuyết trình bài tập nhóm trên lớp thì nét mặt phải thể hiện sự vui vẻ, chủ động, không thể biểu lộ nét mặt mệt mỏi, cau có, buồn rầu… như thế sẽ không thu hút, không gây thiện cảm với người nghe.

  • Ánh mắt: Trong quá trình trình bày, thường xuyên đưa mắt nhìn về phía người nghe, bao quát tất cả những người có mặt trong phòng, đừng để ai có cảm giác bị bạn “bở rơi”. Nhìn một cách thân mật.Trao đổi bằng mắt trực tiếp với một số người trong đám đông và thỉnh thoảng liếc qua toàn bộ khán giả khi đang nói.Tuy nhiên, không nên nhìn thẳng vào mắt thính giả vì như vậy sẽ làm họ bối rối và đôi khi chính bản thân diễn giả cũng trở nên bối rối.
  • Tay: Khi thuyết trình ta thường thấy “tay chân thừa thãi”, đó là do chúng ta chưa biết vung tay thế nào cho hợp lí. Thực tế nếu ta biết kết hợp nói với cử chỉ của tay, bàn tay sẽ là vũ khí lợi hại trong thuyết trình vì nó giúp bổ trợ lời nói, đồng thời bày tỏ sự thân thiện. Nguyên tắc là phải luôn để tay trong khoảng từ thắt lưng tới dưới cằm. Nếu đưa quá cao, tay sẽ che mặt làm cho ta phát âm không rõ, còn đưa quá thấp thì những người ngồi dưới sẽ không nhìn thấy. Khi đưa tay phải luôn nhớ  “ trong ra, dưới lên”. Trong khi thuyết trình chú ý liên tục đổi tay để tạo sự khác biệt.

Trả lời người nghe: Bài thuyết trình sẽ trở nên nhàm chán nếu chỉ đơn giản là một người nói và mọi người còn lại nghe. Như đã khẳng định ở trên thì muốn đạt được sự thành công thì cần có sự tương tác trực tiếp giữa hai bên tham gia thuyết trình.Cụ thể là trong khi thuyết trình, người thuyết trình nên có sự đen xem một khoảng thời gian nhất định để người nghe có thể đặt câu hỏi liên quan đến nội dung đang triển khai.Việc đặt và trả lời câu hỏi như vậy sẽ giúp cho người nghe kịp thời giải đáp được thắc mắc của mình, nhằm kích thích sự chú ý đồng thời tạo cơ hội cho người thuyết trình bộc lộ sự tự tin của mình về kiến thức đã chuẩn bị.

Kết thúc bài thuyết trình: tóm lại ý chính, kết luận vấn đề thuyết trình. Mỗi khi kết thúc một vấn đề nào đó thì việc đơn giản nên làm là cần tóm tắt lại những vấn đề trọng tâm hay những điểm cần lưu ý để người nghe nắm được ý chính mà không bị lan man, nhớ nhiều.

Thông báo việc kết thúc có thể thể hiện bằng những cụm từ như: tóm lại…; để kết thúc, tôi tóm tắt lại…; Trước khi chia tay, tôi xin tóm tắt lại những gì đã trình bày… Việc thông báo này còn giúp thính giả chuẩn bị tinh thần để tiếp thu những thông tin cốt lõi nhất.

Phần kết luận của bài thuyết trình cần cám ơn sự lắng nghe của mọi người và nên có phần kêu gọi, thúc đẩy người nghe đến hành động. Có thể kêu gọi sự cam kết bằng hành động cụ thể như: vỗ tay, giơ tay biểu quyết hoặc thực hiện ngay( ví dụ: khi thuyết trình về quyên góp từ thiện thì kết thúc cuộc nói chuyện cần kêu gọi mọi người thực hiện ngay bằng cách đóng góp tiền vào quỹ từ thiện). Hoặc có thể đơn giản là sử dụng những cách hướng người nghe đến hành động cụ thể như việc áp dụng ngay những gì họ thu được từ bài thuyết trình vào công việc cụ thể của họ.

5. Liên hệ với thực tiễn giao tiếp của bản thân:

Qua việc phân tích trên đây, theo quan điểm của cá nhân tôi thì thuyết trình là một kĩ năng quan trọng trong hoạt động giao tiếp. Đối với tôi, khi bước chân vào trường Đại học Luật Hà Nội, được rèn luyện khá nhiều với kĩ năng thuyết trình thông qua việc làm bài tập nhóm thì bản thân đã và đang rút ra những bài học bổ ích làm hành trang phục vụ cho sự nghiệp sau này. Trong phạm vi bài viết, tôi xin liên hệ thực tiễn áp dụng kĩ năng thuyết trình trong hoạt động bài tập nhóm:

Những mặt đã đạt được

Thứ nhất, trước mỗi buổi thuyết trình tôi đều chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết để bảo đảm nội dung buổi thuyết trình, cũng như chuẩn bị tâm lý trước khi lên thuyết trình.

Thứ hai, tôi cảm thấy bản thân đã biết sàng lọc các ý chính khi thuyết trình, giọng nói to, rõ ràng, không quá lan man vào những nội dung không cần thiết của bài tập.Thỉnh thoảng cũng có kết hợp phi ngôn ngữ trong thuyết trình.

Thứ ba, trang phục lựa chọn cho buổi thuyết trình đảm bảo phù hợp

Thứ tư, tôi luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người nghe khi mình thuyết trình.

Những hạn chế còn tồn tại

* Thiếu sự tự tin

Tự tin là một yếu tố rất quan trọng khi thuyết trình .Người thuyết trình thiếu tự tin thường lúng túng ,lời nói không rõ ràng , đôi khi còn nói líu, nói ngọng, hay gãi đầu gãi tai hoặc sờ mũi…..làm cho bài thuyết trình thiếu mạch lac, không rõ ràng ,gây khó hiểu cho người nghe và sức thuyết phục cũng kém hơn .Nguyên nhân có thể do vấn đề tâm lý , do chưa nắm bắt nội dung vấn đề,….

Trong khi thuyết trình bài tập nhóm, nếu hôm nào không có sự chuẩn bị trước thì tôi rất mất tự tin, biệu hiện là lúng túng không biết nói từ đâu, khi nói không điều chỉnh được tốc độ nói, khi có nhóm khác đặt câu hỏi tôi thường có động tác sờ tai, lo lắng.

* Phụ thuộc nhiều vào văn bản, thiếu sự tương tác với người nghe

Nhiều người khi thuyết trình thường hay lệ thuộc quá nhiều vào văn bản đã chuẩn bị trước .Có khi họ lên thuyết trình và đọc một mạch nội dung trong văn bản hoặc powerpoint .Điều này gây sự mông lung cho người nghe bởi đôi lúc với những bài có nội dung dài , nếu trình bày miên man, tản mạn không tập trung vào nội dung chính thì người nghe khó có thể nắm bắt được những điểm quan trọng ,những ý cốt lõi cưa vấn đề.

Chẳng hạn, khi thuyết trình bằng powerpoint tôi thường chăm chăm nhìn vào bài powerpoint để thuyết trình chứ không nhìn vào các bạn sinh viên ngồi dưới lớp.Vẫn chưa thoát li hoàn toàn được văn bản.

* Chưa đảm bảo được việc sử dụng biểu cảm phi ngôn ngữ 

Tư thế khi đứng thuyết trình vẫn chưa đúng tác phong.Sử dụng tay còn chưa linh hoạt để biểu đạt cảm xúc của mình. Bản thân tôi vẫn còn nhiều rụt rè khi đứng trước nhiều người.Vì vậy, nét mặt còn thể hiện sự lung túng, thiếu tự tin.Giọng nói còn thiếu truyền cảm, đều đều, chưa có điểm nhấn.

KẾT LUẬN

Qua bài tìm hiểu về kĩ năng thuyết trình trong giao tiếp, chúng ta đã phần nào được tiếp cận và có cái nhìn sâu sắc hơn về kĩ năng này.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin? Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin tiếng Anh là gì? Ví dụ và khó khăn thường gặp?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Xung đột là gì? Xung đột trong tiếng Anh có tên là gì? Nguyên nhân của xung đột? Kỹ năng giải quyết xung đột?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Làm việc nhóm là gì? Các hình thức nhóm? Các kỹ năng làm việc theo nhóm? Ý nghĩa của việc làm việc nhóm trong thực tiễn?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng soạn thảo bản án hình sự sơ thẩm? Các yêu cầu khi soạn thảo bản án hình sự sơ thẩm? Bản án hình sự sơ thẩm phải được viết đúng theo mẫu và đúng ngữ pháp?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Thư ký văn phòng (Office Secretary) là gì? Trong tiếng anh thư ký văn phòng có tên gọi là gì? Chức năng của thư ký văn phòng? Kỹ năng công việc của thư ký văn phòng?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Giám đốc vận hành (COO - Chief Operation Officer) là gì? Giám đốc vận hành (COO) tiếng Anh là gì? Công việc và kỹ năng yêu cầu?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Giám đốc thông tin (CIO - Chief Information Officer) là gì? Giám đốc thông tin (CIO) tiếng Anh là gì? Nhiệm vụ và kỹ năng yêu cầu?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Ra quyết định (Decision making) là gì? Ra quyết định trong tiếng Anh nghĩa là gì? Kỹ năng cần có? Khó khăn thường gặp?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Chuyên viên thiết kế (Graphic Design Specialis) là gì? Chuyên viên thiết kế Tiếng Anh là gì? Công việc và kỹ năng yêu cầu?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Cơ khí và Kỹ thuật (M&E- Mechanical and Electrical) là gì? M&E được dịch sang tiếng Anh là gì? Hạng mục, công việc và các kỹ năng yêu cầu?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Tờ khai đăng ký ngừng sử dụng dịch vụ I-VAN là gì? Mẫu số 06/NG-IVAN: Tờ khai đăng ký ngừng sử dụng dịch vụ I-VAN? Những quy định liên quan đến ngừng sử dụng dịch vụ I-VAN?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Mẫu quyết định trực tiếp kiểm sát tiếp nhận, giải quyết nguồn tin tội phạm là gì? Mẫu quyết định trực tiếp kiểm sát tiếp nhận, giải quyết nguồn tin tội phạm (12/HS)? Các quy định về kiểm sát tiếp nhận, giải quyết nguồn tin tội phạm?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Mẫu quyết định hủy bỏ thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự là gì? Mẫu quyết định hủy bỏ quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự (25/HS)? Những quy định liên quan đến thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Mẫu thông báo về việc sử dụng hóa đơn tự in, đặt in là gì? Mẫu thông báo về việc sử dụng hóa đơn tự in, đặt in? Thông báo về việc sử dụng hóa đơn tự in, đặt in?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Mẫu văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung là gì? Mẫu đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung? Quy định về báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Ủy ban nhân dân huyện Xuân Trường ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Xuân Trường? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Xuân Trường mới nhất.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Lý lịch giống cây trồng lâm nghiệp đề nghị xuất nhập khẩu là gì? Mẫu lý lịch giống cây trồng lâm nghiệp đề nghị xuất khẩu/nhập khẩu (07/LN) và hướng dẫn soạn thảo?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Ủy ban nhân dân huyện Trực Ninh ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Trực Ninh? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Trực Ninh mới nhất.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Văn bản đề nghị cấp giấy phép xuất nhập khẩu giống cây trồng lâm nghiệp là gì? Mẫu văn bản đề nghị cấp giấy phép xuất khẩu/nhập khẩu giống cây trồng lâm nghiệp (05/LN)?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Văn bản đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài là gì? Mẫu Văn bản đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài? Hoạt động đăng ký hoạt động liên kết đào tạo với nước ngoài?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Quyết định giải thể cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là gì? Mẫu quyết định giải thể cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài? Thủ tục cho phép giải thể cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Thông báo tiền dịch vụ môi trường rừng là gì? Mẫu Thông báo tiền dịch vụ môi trường rừng? Soạn thảo thông báo tiền dịch vụ môi trường rừng? Quy trình trả tiền dịch vụ môi trường rừng?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Đề nghị sửa đổi, bổ sung khai báo thủ tục biên phòng điện tử là gì? Mẫu đề nghị sửa đổi, bổ sung nội dung khai báo thủ tục biên phòng điện tử cảng biển và cách soạn thảo?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Quyết định tạm đình chỉ vụ án hình sự là gì? Ban hành quyết định tạm đình chỉ vụ án? Mẫu quyết định tạm đình chỉ vụ án (mẫu 134/HS) và hướng dẫn cách soạn thảo?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Giao Thủy? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy mới nhất.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời là gì? Mẫu Quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (mẫu 61-HC)? Thủ tục hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của Thẩm phán?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND tỉnh Nam Định? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định mới nhất.

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là gì? Mẫu quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (mẫu 58-HC) và hướng dẫn soạn thảo chi tiết?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Quyết định hoãn phiên họp sơ thẩm giải quyết việc dân sự là gì? Mẫu Quyết định hoãn phiên họp sơ thẩm giải quyết việc dân sự (16-VDS) và hướng dẫn soạn thảo?

Ý nghĩa của nghiên cứu kỹ năng thuyết trình

Ủy ban nhân dân thị xã Kiến Tường ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND thị xã Kiến Tường? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân thị xã Kiến Tường mới nhất.