Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?

Dòng điện một chiều (DC – Direct Current) là dòng điện chạy theo một hướng cố định. Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế? Đây là câu hỏi được rất nhiều em học sinh quan tâm thắc mắc trong môn Vật lý lớp 9, để giải đáp được câu hỏi này mời các bạn tham khảo nội dung bài viết dưới đây của Mobitool VN nhé.

Vì dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi, dẫn đến số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi. Khi đó trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.

Dòng điện một chiều là dòng chuyển động của các hạt electron mang điện theo chiều chuyển động một hướng nhất định từ dướng sang âm hay dòng chuyển động của các điện tử tự do. Bạn đã biết dòng điện một chiều là gì rồi phải không ạ. Bây giờ ta cùng tìm hiểu các tính chất của nó nhé.

Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?

Nhìn vào hình ở trên, bạn có thể thấy điện áp của dòng điện một chiều luôn ở cực dương hay liên tục theo thời gian, trong khi đó, điện áp dòng điện xoay chiều luôn thay đổi từ cực dương sang 0 tới cực âm và ngược lại. Hay ta thấy điện áp của dòng 1 chiều ổn định, còn dòng điện xoay chiều thì thay đổi theo biểu đồ hình sin.

Vậy, dòng điện một chiều (DC – Direct Current) có nghĩa là dòng của các hạt electron luôn di chuyển một hướng nhất định theo thời gian. Tức là, dòng điện một chiều có điệp áp không thay đổi, đối nghịch với dòng điện xoay chiều có điện áp luôn luôn thay đổi.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Mobitool VN.

Đề bài

Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng kiến thức về máy biến thế.

Lời giải chi tiết

Vì dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi, dẫn đến số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi. Khi đó trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.

Loigiaihay.com

Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp không biến đối nên trong cuộn dây này không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?

A. Dùng búa đập mạnh vào thép.

B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.

C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòrng điện một chiều chạy qua.

D. Đăt thanh thép vào trong lòng ống dâv dẫn có dòng điên xoay chiều chạy qua.

Xem đáp án » 18/03/2020 14,506

Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của nam châm đó?

Xem đáp án » 18/03/2020 6,723

Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều và giải thích tại sao khi cho dòng diện chạy qua, động cơ lại quay được.

Xem đáp án » 18/03/2020 6,691

Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay liều và sự khác nhau về hoạt động của hai máy đó.

Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?
 
Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?

Xem đáp án » 18/03/2020 5,687

Viết đầy đủ câu sau đây:

Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh….cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện…..vì………..

Xem đáp án » 18/03/2020 4,020

a) Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ông dây có dòng điện một chiều chạy qua.:

b) Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 9.1 SGK.

Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?

Xem đáp án » 18/03/2020 3,606

Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế?. Bài 37.3 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9 – Bài 37. Máy biến thế

Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế?

Vì dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi, dẫn đến số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi. Khi đó trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.