Trung đông ở đâu

Trên báo chí quốc tế, chúng ta thường gặp một danh từ chỉ một địa khu là "Trung Đông". Vậy cuối cùng thì "Trung Đông" là chỉ những nơi nào?

Danh từ "Trung Đông" là do các nhà địa lí châu Âu đặt ra. Trong thời kì khoa học chưa phát triển mấy, các nhà địa lí châu Âu cho rằng : châu Âu là trung tâm của trái đất. Vì thế họ gọi toàn bộ các vùng phía đông Địa Trung Hải là phương Đông, những nơi ở gần châu Âu thì được gọi là Cận Đông, chủ yếu gồm các quốc gia trên bờ phía đông Địa Trung Hải cùng với các nước như Hy Lạp thuộc bán đảo Bancan. Các nơi ở xa châu Âu thì được gọi là Viễn Đông, chủ yếu là các vùng khác thuộc châu Á ở gần Thái Bình Dương, trong đó có Trung Quốc. Còn Trung Đông là các nước ở vùng vịnh Ba Tư : Irắc, Iran cùng với các nước ở Nam Á như : Ấn Độ, Pakixtan.

Tuy nhiên hiện nay người ta vẫn còn nhận thức không nhất trí về phạm vi của Trung Đông.

Có một ý kiến nhìn theo góc độ lịch sử cho rằng Trung Đông phải là khu vực đã từng thuộc về đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) trong lịch sử, không kể đến Iran.

Loại ý kiến thứ hai tương đối nhiều hơn thì nhận thức theo góc độ chủng tộc, cho rằng Trung Đông chỉ toàn bộ thế giới A Rập gồm cả các quốc gia A Rập ở phía bắc Phi Châu, cộng thêm các nước Iran, Thổ Nhĩ Kì. Phạm vi của Trung Đông nhìn nhận như thế này sẽ rộng hơn ý kiến thứ nhất rất nhiều, tổng cộng có tới 21 quốc gia, hơn 12 triệu km2, diện tích nhân khẩu ước tới 250 triệu.

Loại ý kiến thứ ba thì nhìn nhận theo góc độ tôn giáo, cho rằng Trung Đông không những hao quát một địa khu như nói lên trong hai ý kiến trên, mà còn phải cộng thêm các quốc gia theo đạo Ixlam Tây Á và Bắc Phi.

Nếu nhìn một cách thực tế, thì hiện nay số người ngả theo loại ý kiến thứ hai tương đối nhiều hơn, nhưng ý kiến này lại bao hàm tương đối nhiều nhân tố chính trị quốc tế. Nếu chúng ta dựa theo các quy định địa lí một cách nghiêm túc, thì khu vực Trung Đông đáng phải được gọi là "Tây Á" (hoặc Tây Nam Á) và Bắc Phi.

LA DUẪN HÒA

Trung Đông đề cập đến khu vực địa lý nơi Châu Phi, Châu Á và Châu Âu gặp nhau. Tuy nhiên, các quốc gia bao gồm Trung Đông đều là một phần của Châu Á.

Các quốc gia tạo nên Trung Đông bao gồm: Afghanistan, Bahrain, Iraq, Iran, Israel, Jordan, Kuwait, Kyrgyzstan, Lebanon, Oman, Pakistan, Palestine, Qatar, Ả Rập Saudi, Syria, Tajikistan, Turkmenistan, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất , Uzbekistan và Yemen. Trải dài xa nhất về phía bắc, nam, đông và tây, lần lượt là Uzbekistan, Yemen, Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ. Theo dân số, các quốc gia lớn nhất của Trung Đông là Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và Afghanistan. Theo diện tích đất, các quốc gia lớn nhất trong khu vực là Ả Rập Xê Út, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ.

Trung Đông là một khu vực ở phía tây Châu Á và bắc Châu Phi.

Đôi khi Azerbaijan được xem là một phần của Trung Đông, vì nó có một phần ranh giới giữa Châu Âu và Châu Á.

 

Thuyền truyền thống bên cạnh các tòa nhà cao tầng ở Dubai

  • Amman — nơi có sự thay đổi lớn từ một ngôi làng yên tĩnh thành một đô thị bận rộn.
  • Beirut — trung tâm tài chính thương mại của Li Băng.
  • Baghdad — thành phố nguy hiểm nhất trên Trái Đất.
  • Damascus — thành phố cổ trên thế giới và là thủ đô của Syria.
  • Dubai — đô thị hiện đại nhất trong khối UEA.
  • Istanbul — thành phố nằm trên hai lục địa Á-Âu.
  • Jerusalem — thành phố di sản thế giới của UNESCO.
  • Mecca — nơi cấm những người không theo đạo Hồi vào.
  • Tehran — đô thị bận rộn với 14 triệu dân của Iran.

==Đi lại từ iran đến israel

Bài viết này còn ở dạng sơ khai nên cần bổ sung nhiều thông tin hơn. Nó có thể không có nhiều thông tin hữu ích. Hãy mạnh dạn sửa đổi và phát triển bài viết!

Dưới đây là danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ Trung Đông bao gồm: Bahrain, Ai Cập, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, các vùng lãnh thổ Palestine, Oman, Qatar, Ả Rập Xê Út, Syria, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Thổ Nhĩ Kỳ, đảo Síp, Yemen và quốc gia chỉ được Thổ Nhĩ Kỳ công nhận - Cộng hòa Bắc Síp. [1] Lưu trữ 2006-04-21 tại Wayback Machine

Chỉ có duy nhất Ai Cập thuộc về châu Phi. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia liên lục địa, có lãnh thổ nằm trên cả châu Âu và châu Á. Trên đảo Síp còn có hai khu vực căn cứ có chủ quyền Akrotiri và Dhekelia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mục lục

  • 1 Danh sách
  • 2 Xếp hạng theo thu nhập bình quân đầu người GDP
  • 3 Chú thích
  • 4 Xem thêm

Danh sáchSửa đổi

Quốc kì Tên tắt Tên chính thức Tên địa phương Thủ đô Bản đồ Diện tích (km2) Dân số (năm 2020) Mật độ dân số

Ai Cập Cộng hòa Ả Rập Ai Cập tiếng Ả Rập: مِصر Miṣr,

tiếng Ả Rập Ai Cập: مَصر Maṣr,

tiếng Copt: Ⲭⲏⲙⲓ Khēmi

1.010.407,87 101.060.000 100/km2

Akrotiri và Dhekelia Các khu vực có chủ quyền Akrotiri và Dhekelia (thuộc Anh) Episkopi 254 7.000

Ả Rập Xê Út Vương quốc Ả Rập Xê Út tiếng Ả Rập: المملكة العربية السعودية Riyadh 2.149.690 33.413.660 15/km2

Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất tiếng Ả Rập: دولة الإمارات العربية المتحدة Abu Dhabi 83.657 9.304.277 99

Bahrain Vương quốc Bahrain tiếng Ả Rập: مملكة البحرين Manama 785,08 1.501.635 1912,7/km²

Iran Cộng hòa Hồi giáo Iran Ba Tư: جمهوری اسلامی ايران Tehran 1.648.195 82.531.700 48

Iraq Cộng hòa Iraq tiếng Ả Rập: جمهورية العراق‎Kurdish: كۆماری عێراق Baghdad 437.072 38.433.600 82

Israel Nhà nước Israel tiếng Hebrew: יִשְרָאֵל‎tiếng Ả Rập: إسرائيل Jerusalem 20.770 7.015.680 333

Jordan Vương quốc Hashemite Jordan tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشميه Amman 89.341 9.531.712 107

Kuwait Nhà nước Kuwait tiếng Ả Rập: دولة الكويت Kuwait City 16.970 4.621.638 200

Liban Cộng hòa Li-băng tiếng Ả Rập: الجمهورية اللبنانية Beirut 10.452 5.416.225 560

Oman Vương quốc Hồi giáo Oman tiếng Ả Rập: سلطنة عُمان Muscat 309.500 5.106.626 13

Palestine Nhà nước Palestine Tiếng Ả Rập: دولة فلسـطين Jerusalem 6.020 4.854.013 731

Qatar Nhà nước Qatar tiếng Ả Rập: دولة قطر Doha 11.581 1.699.435 176

Bắc Síp[1][2] Cộng hòa Bắc Síp thuộc Thổ Nhĩ Kỳ tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kuzey Kıbrıs Türk Cumhuriyeti Lefkoşa (Nicosia) 3355 326000 80.5

Síp[1] Cộng hòa Síp tiếng Hy Lạp: Κυπριακή Δημοκρατίαtiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kıbrıs Cumhuriyeti Nicosia 9.251 864.200 123

Syria Cộng hòa Ả Rập Syria tiếng Ả Rập: جمهورية سوريا العربية Damascus 185.180 18.448.752 99

Thổ Nhĩ Kỳ[1] Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ: Türkiye Cumhuriyeti Ankara 783.356 82.003.882 105

Yemen Cộng hòa Yemen tiếng Ả Rập: الجمهورية اليمنية San‘a’ 527.970 28.498.683 44

Xếp hạng theo thu nhập bình quân đầu người GDPSửa đổi

Bản đồ khu vực Trung Đông

Xếp hạng các quốc gia trên bán đảo Ả rập, dựa theo số liệu năm 2005 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Trong bảng dưới đây không có số liệu của Palestine.

Thứ tự (So với các nước trong khu vực) Thứ tự (So với các nước trên thế giới) Quốc gia Thu nhập bình quân đầu người (USD)
1 7 Qatar 47.519
2 21 Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất 28.582
3 25 Kuwait 26.020
4 30 Israel 18.266
5 36 Bahrain 16.153
6 39 Ả Rập Xê Út 13.316
7 40 Oman 12.495
8 58 Liban 6.033
9 89 Iran 2.825
10 101 Jordan 2.219
11 107 Iraq 1.783
12 115 Syria 1.418
13 116 Ai Cập 1.316
14 146 Yemen 586

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ a b c Một vài vùng lãnh thổ chưa được phân định rõ ràng là thuộc về châu Âu hay châu Á
  2. ^ Không được Liên Hợp Qốc công nhận.

Xem thêmSửa đổi

  • Trung Đông
  • Bán đảo Ả rập
  • Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế