Thú mỏ vịt có đặc điểm thích nghi ở nước là gì

Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi thích nghi với đời sống bơi lội trong nước.

Show

→ Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

Đáp án:

Đời sống của thú mỏ vịt : ko có nguy cơ bị đe dọa 

Đặc điểm thích nghi với đời sống của Thú mỏ vịt : Cơ thể và đuôi của thú mỏ vịt được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi. Thú mỏ vịt dùng đuôi nó để dự trữ chất béo [đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania]. Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay. Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền. Không giống mỏ chim [mỏ trên và dưới tách ra để lộ miệng], mỏ của thú mỏ vịt là một cơ quan cảm giác và miệng ở mặt dưới. Lỗ mũi ở mặt trên của mỏ, còn mắt và tai nằm trên một rãnh, rãnh này được đóng lại khi bơi. Thú vỏ vịt phát ra một tiếng kêu thấp khi bị quấy rầy và một loạt các âm thanh khác đã được báo cáo trong mẫu vật bị giam cầm.

Cân nặng khác nhau đang kể từ 0,7 đến 2,4 kg [1,5 đến 5,3 lb], con đực lớn hơn con mái; con đực dài trung bình 50 cm [20 in], con cái 43 cm [17 in], với sự thay đổi đáng kể trong kích thước trung bình từ vùng này sang vùng khác, việc này dường như không theo bất kỳ quy tắc khí hậu nào và có thể do yếu tố môi trường, chẳng hạn như sự xâm lấn của con người.Thú mỏ vịt có nhiệt độ cơ thể trung bình 32 °C [90 °F], chứ không phải 37 °C [99 °F] như thông thường ở các loài động vật có vú có nhau thai. Nghiên cứu cho thấy đây là một sự thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt hơn là đặc điểm tiến hóa của thú mỏ vịt.

Đặc điểm Chứng tỏ thú mỏ vịt là Thú [giống với Thỏ] :

Những đặc điểm chứng tỏ thú mỏ vịt là thú:

- Nuôi con bằng sữa.

- Là động vật có vú.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

Đặc điểm chưa tiến hóa của thú mỏ vịt [giống Bò sát] : Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất [trừ cá sấu], máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

Giải thích các bước giải:

Câu 1:Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt.

Bộ Thú huyệt đại diện là thú mỏ vịt vừa sống ở nước ngọt vừa ở cạn tại châu Đại Dương, chúng có các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống như: mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi, con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Thú mỏ vịt có tập tính thích nghi với đời sống như bơi ở môi trường nước ngọt và đi trên cạn. Đẻ trứng, con sơ sinh liếm sữa trên lông của thú mẹ hoặc uống nước hoà tan sữa mẹ.

Câu 2:Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với đời sống của bộ thú túi .

Bộ Thú túi đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương có các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống như: cao tới 2m để dễ phát hiện kẻ thù và đồng loại, chi sau lớn, khoẻ để có thể chạy tốt, thoát hiểm ở đồng cỏ mênh mông. Vú có tuyến sữa, con sơ sinh sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

Thú túi có tập tính di chuyển bằng cách nhảy, có thể nhảy với vận tốc 40 - 50 km/h.

Câu 3:Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

  - Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

  - Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón [rất dài] với mình, chi sau và đuôi.

Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước.

Cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước:

- Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn không phân biệt với thân, lông tiêu biến trừ phần đầu có lông, làm giảm sức cản của nước và giúp cơ thể rẽ nước dễ dàng.

- Lớp mỡ dưới da rất dày như một chiếc phao bơi vừa làm giảm trọng lượng cơ thể vừa giúp giữ thân nhiệt ổn định.

- Chi trước biến đổi thành vây bơi có dạng bơi chèo, chi sau tiêu biến hẳn làm giảm sức cản của nước, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

- Phổi rất lớn và có nhiều phế nang giúp cơ thể lặn được lâu.

- Hàm không có răng, có nhiều tấm sừng có tác dụng lọc thức ăn trong nước.

- Đôi tuyến vú nằm ở bên trong túi phía háng, hai bên khe sinh dục, do đó sữa không bị trộn lẫn với nước biển khi cho con bú.

Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt, Kanguru thích nghi với đời sống của chúng

Đây nhé

Đặc điểm cấu tạo và tập tính của:


Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Câu 1. Những nhóm thân mềm nào dưới đây toàn có hại:

    A. Ốc sên, ốc tai, trai sông, sò, ngao, ngán, trai tai tượng.

    B. Mực, hà biển, hến, ốc anh vũ, hầu, bạch tuộc, vẹm.

    C. Ốc sên, ốc đỉa, ốc bươu vàng, hà, sên trần, ốc gạo.

    D. Cả a và b.

    Câu 2. Động vật chân khớp nào có tập tính chăng lưới ?

    A. Ve bò                       B. Cái ghẻ                   C. Bọ cạp                 D. Nhện

    Câu 3. Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

    A. Kiến, ong mật, nhện                                         B. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ.

    C. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.                             D. Tôm sông, nhện, ve sầu.                                  

    Câu 4. Động vật chân khớp nào sau đây có cơ thể gồm 3 phần

    A. Nhện                 B. Châu chấu.                  C. Tôm                 D.Cua đồng

    Câu 5. Loài thuộc lớp Sâu bọ có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng:

    A. Châu chấu          B. Bọ ngựa.                        C. Bướm.              D. Dế trũi

    Câu 6. Vỏ trai được hình thành từ:

    A.  Lớp sừng.                                              B. Bờ vạt áo.

    C. Thân trai                                                 D. Mang trai.

    Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là của trai sông

              A. Một mảnh vỏ xoắn ốc                               B. Dinh dưỡng thụ động

              C. Hai mảnh vỏ                                              D. Thở bằng tấm mang

    Câu 8. Đặc điểm nào sau đây là của ốc sên?

              A. Vỏ xoắn ốc                                                B. Dinh dưỡng thụ động

              C. Thích nghi lối sống vùi lấp                        D. Ăn thực vật

    Câu 9. Loài thân mềm nào sau đây sống ở nước mặn ?

              A. Trai sông                   B. Ốc sên                 C. Mực                 D. ốc bươu

    Câu 10. Đặc điểm nào dưới dây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh.

              A. Có vỏ xoắn gồm 3 lớp, cơ quan di chuyển thường đơn giản.                  

              B. Có vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển.  

              C. Không có vỏ, phần đầu và cơ quan di chuyển phát triển.

               D. Cả A và B.

    Các bạn lm giúp mình vs. Nhanh nhá !!!!!

  • Câu 1: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. C. Qua không bào tiêu hóa. D. Qua không bào co bóp. Câu 2: Trùng roi thường sống ở đâu? A. Trong các cơ thể động vật. B. Trong? các cơ thể thực vật. C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa. D. Trong nước biển. Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ: A. Không bào co bóp.                  B. Không bòa tiêu hóa. C. Nhân.                                       D. Chất nguyên sinh. Câu 4: Trùng roi xanh di chuyển bằng cách nào? A. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. B. Không bào co bóp hút và thải nước tạo áp lực cho cơ thể di chuyển. C. Không bào co bóp và điểm mắt giúp cơ thể di chuyển. D. Cơ thể uốn lượn tạo áp lực để di chuyển. Câu 5: Trùng sốt rét có đặc điểm: A. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. C. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. Câu 6: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào? A. Có chân giả rất ngắn. B. Chỉ ăn hồng cầu. C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh. D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh. Câu 7: Trùng roi xanh di chuyển nhờ: A. Lông bơi.   B. Roi bơi.  C. Không có cơ quan di chuyển.      D. Chân giả. Câu 8: Điểm mắt của trùng roi có màu: A. Đỏ.           B. Nâu.                C. Xanh lục.                        D. Đen. Câu 9: Trùng giày sinh sản theo những cách nào? A. Phân đôi và tiếp hợp. B. Tiếp hợp. C. Phân đôi. D. Phân nhiều. Câu 10: Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ: A. Diệp lục, roi, điểm mắt.             B. Roi, điểm mắt. C. Roi, diệp lục.                              D. Diệp lục, điểm mắt. Câu 11: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng biến hình là quá trình tiêu hoá: A. Vừa nội bào vừa ngoại bào. B. Nội bào. C. Ngoại bào. D. Nội bào hoặc ngoại bào tuỳ từng giai đoạn phát triển.  

Câu 12: Trong cơ thể muỗi Anophen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức: A. Nảy chồi.                             B. Sinh sản sinh dưỡng. C. Phân đôi.                              D. Sinh sản hữu tính. Câu 13: Trùng biến hình có đặc điểm: A. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. C. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. D. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. Câu 14: Những đại diện thuộc ngành ruột khoang sống ở biển gồm: A. Sứa, thủy tức, hải quỳ B.  Sứa, san hô, mực C.  Hải quỳ, thủy tức, tôm D. Sứa, san hô, hải quỳ Câu 15: Loài ruột khoang nào có lối sống tự dưỡng? A. Sứa B.  San hô C.  Hải quỳ D. Cả ba đáp án trên đều sai Câu 16: Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B.  San hô C.  Thủy tức D. Hải quỳ Câu 17: Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? A. 5 nghìn loài B.  10 nghìn loài C.  15 nghìn loài D. 20 nghìn loài Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B.  Di chuyển bằng tua miệng. C.  Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 19: Sứa di chuyển bằng cách A. Di chuyển lộn đầu B.  Di chuyển sâu đo C.  Co bóp dù D. Không di chuyển  Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? A. Cơ thể hình dù. B.  Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. C.  Luôn sống đơn độc.

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp.

  • Trình bày đặc điểm của bộ dơi và bộ cá voi

  • thủy tức có hình thức sinh sản nào