Mp là ai

   

Tiếng Anh MP
Tiếng Việt Lệnh Thị Trường
Chủ đề Kinh tế
Lệnh thị trường là lệnh mua tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường.
  • MP là Lệnh Thị Trường.
  • Đây là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực Kinh tế .

Thuật ngữ tương tự - liên quan

Danh sách các thuật ngữ liên quan MP

Tổng kết

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ Kinh tế MP là gì? (hay Lệnh Thị Trường nghĩa là gì?) Định nghĩa MP là gì? Ý nghĩa, ví dụ mẫu, phân biệt và hướng dẫn cách sử dụng MP / Lệnh Thị Trường. Truy cập sotaydoanhtri.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ kinh tế, IT được cập nhật liên tục

MP-40 (MP là 2 chữ viết tắt của cụm từ "Maschinenpistole", nghĩa là súng tiểu liên) là loại súng tiểu liên được quân đội Đức Quốc xã sử dụng rộng rãi trong suốt Thế chiến thứ Hai. Sau này, nó còn được rất nhiều các lực lượng vũ trang khác sử dụng trong suốt Chiến tranh Lạnh dưới dạng viện trợ quân sự.

Mp là ai
Tiểu liên MP-40

Súng tiểu liên MP-40 của Đức Quốc xã

LoạiSúng tiểu liênNơi chế tạo
Mp là ai
 
Đức Quốc xãLược sử hoạt độngPhục vụ1939–naySử dụng bởi
  • Mp là ai
     
    Đức Quốc Xã
  • Mp là ai
     
    Đế quốc Nhật Bản
  • Mp là ai
     
    Thụy Sĩ
  • Mp là ai
     
    Tây Đức
  • Mp là ai
     
    Đông Đức
  • Mp là ai
     
    Tiệp Khắc
  • Mp là ai
     
    Guatemala
  • Mp là ai
     
    Liên Xô
  • Mp là ai
     
    România
  • Mp là ai
     
    Na Uy
  • Mp là ai
     
    Tây Ban Nha thời Franco
  • Mp là ai
     
    Tây Ban Nha
  • Mp là ai
     
    Áo
  • Mp là ai
     
    Bulgaria
  • Mp là ai
     
    Israel
  • Mp là ai
     
    Hy Lạp
  • Mp là ai
     
    Syria
  • Mp là ai
     
    Ba Lan
  • Mp là ai
     
    Thổ Nhĩ Kỳ
  • Mp là ai
     
    Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
  • Mp là ai
     
    Việt Nam
  • Cuộc chiến tranh
  • Chiến tranh thế giới thứ hai
  • Chiến tranh lạnh
  • Nội chiến Hy Lạp
  • Xung đột Ả Rập-Israel
  • Chiến tranh Đông Dương
  • Chiến tranh Việt Nam
  • Chiến tranh Triều Tiên
  • Nội chiến Syria (giới hạn)
  • Lược sử chế tạoNgười thiết kếHeinrich VollmerNăm thiết kế1938Nhà sản xuấtErma Werke
    Steyr-Daimler-Puch (Steyr Motors)Giá thành57 RM (1940)
    Tương đương 210 EUR năm 2018Giai đoạn sản xuất1940–1945Số lượng chế tạoKhoảng 1.025.191 khẩuCác biến thểMP-38 MP-41Thông sốKhối lượng4 kg (8,82 lb)Chiều dài833 mm (32,8 in) báng mở / 630 mm (24,8 in) báng gấpĐộ dài nòng251 mm (9,9 in)Đạn9x19mm ParabellumCơ cấu hoạt độngNạp đạn bằng phản lực bắnTốc độ bắn550 viên/phútSơ tốc đầu nòngKhoảng 380 m/s (1.247 ft/s)Tầm bắn hiệu quả100 - 150 mTầm bắn xa nhất200 mChế độ nạpBăng đạn 32 viênNgắm bắnĐiểm ruồi

    Được thiết kế vào năm 1938 bởi Heinrich Vollmer, MP-40 được sử dụng rộng rãi bởi bộ binh, lính dù, lính thiết giáp, sơn cước,... của Đức Quốc xã ở cả 2 mặt trận là Mặt trận phía Đông và Mặt trận phía Tây trong Thế chiến 2. Nó thường được phe Đồng minh gọi là "Schmeisser", theo tên của Hugo Schmeisser, người thiết kế MP-18, mặc dù ông không tham gia vào việc thiết kế hoặc sản xuất MP-40.

    Maschinenpistole 40 ("Súng lục liên thanh 40") là hậu duệ của MP-38, lần lượt dựa trên MP-36, một nguyên mẫu được làm bằng thép gia công. MP-36 được phát triển độc lập bởi Berthold Geipel của Erma Werke, với sự tài trợ của Quân đội Đức. Súng lấy các yếu tố thiết kế từ VPM 1930 và EMP của Heinrich Vollmer. Sau đó, Vollmer làm việc trên khẩu MP 36 của Berthold Geipel và vào năm 1938 đã gửi một mẫu thử nghiệm để trả lời yêu cầu từ Heereswaffenamt (Văn phòng Vũ khí Quân đội) về một khẩu súng tiểu liên mới, được thông qua là MP-38. MP-38 là phiên bản đơn giản hóa của MP-36, còn MP-40 là sự đơn giản hóa hơn nữa của MP-38, với những thay đổi tiết kiệm chi phí nhất định, đáng chú ý nhất là việc sử dụng rộng rãi hơn thép dập thay vì các bộ phận gia công.

    MP-40 thường được phe Đồng minh gọi là "Schmeisser", theo tên của nhà thiết kế vũ khí Hugo Schmeisser. Schmeisser đã thiết kế khẩu MP-18. Đây là khẩu súng tiểu liên đầu tiên được sản xuất hàng loạt. Tuy nhiên, ông không liên quan gì đến việc thiết kế hoặc phát triển MP-40, mặc dù ông đã có bằng sáng chế trên tạp chí.

    MP-40 là loại súng tiểu liên hoàn toàn tự động, hoạt động theo nguyên tắc nạp đạn bằng phản lực bắn, với thiết kế được làm hoàn toàn bằng kim loại cùng báng gấp khá đẹp và gọn gàng.

    Tuy vậy, khẩu MP-40 vẫn có những điểm yếu ở băng đạn 32 viên của nó. Với kiểu thiết kế lò xo đẩy đạn theo hàng một từ hộp tiếp đạn lên nòng súng chứ không phải đẩy 2 hàng so le từ hộp tiếp đạn lên nòng súng (như khẩu Thompson của Mỹ) nên điều này gây ra ma sát khá lớn giữa các viên đạn trong băng, khiến băng đạn dễ bị kẹt hơn. Một nhược điểm nữa mà ta thường thấy đó là khi bắn thì xạ thủ thường phải nắm chặt tay của họ vào băng đạn của súng nhằm cố định cho băng đạn được gắn chắc hơn vào súng để tránh việc đang bắn thì băng đạn bị tuột ra khỏi súng (vì khóa giữ hộp đạn của súng khá yếu). Trong chiến đấu thì điều này đặc biệt nguy hiểm. Lính Đức phải được huấn luyện giữ hộp tiếp đạn của súng khi đang bắn một cách rất tỉ mỉ và cẩn thận.

    Nó cũng chỉ có duy nhất chế độ bắn là bắn liên thanh nên nhiều lính Đức cảm thấy khó để kiểm soát được tốc độ bắn súng ngay từ lần đầu tiên. Nhưng bù lại, lực giật của đạn 9mm là khá yếu nên tính chính xác của súng vẫn giữ ở mức độ khá cao mặc dù ở chế độ bắn hoàn toàn tự động. Trong khi đó, Thompson (Mỹ), Sten (Anh) hay PPSh-41 (Liên Xô) có nút chọn chế độ bắn với 2 chế độ bắn là tự động và bán tự động.

    Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai thì những khẩu MP-40 còn lại trong các kho vũ khí của Đức Quốc Xã đều được được mang ra chiến đấu tiếp dưới dạng "chiến lợi phẩm". Nó được tương đối nhiều các lực lượng khác nhau trên thế giới sử dụng trong các trận chiến lớn sau Thế chiến thứ hai. Quân Pháp ở Đông Dương sử dụng khẩu tiểu liên này với số lượng tới hàng trăm nghìn khẩu (nhất là những lính đặc kích của Hải quân Pháp và rất nhiều lính dù Pháp) trong giai đoạn đầu cuộc chiến (từ 1946 đến 1951) này. Từ sau năm 1951, quân Pháp thay thế nó bằng MAT-49.

    • MP-40, M1929 Silencer
    •   Đức Quốc Xã
    •   Đế quốc Nhật Bản
    •   Thụy Sĩ
    •   Tiệp Khắc
    •   Guatemala: MP-38/40 được cung cấp từ Tiệp Khắc vào năm 1954, vẫn được cảnh sát Guatemala dùng trong Nội chiến Guatemala.
    •   Liên Xô: Tịch thu được, được dùng chủ yếu bởi du kích.
    •   Nam Tư
    •   Croatia
    •   Romania
    •   Na Uy
    •   Tây Ban Nha thời Franco: Sao chép thành Star Z-45.
    •   Tây Ban Nha
    •   Áo
    •   Bulgaria
    •   Israel
    •   Hy Lạp
    •   Syria
    •   Ba Lan
    •   Thổ Nhĩ Kỳ
    •   Việt Nam Tịch thu được của Pháp, được dùng chủ yếu bởi du kích.
    • Website dedicated to the MP 38, MP 40 and MP 41
    • Video of comparison tests between the MP 40 and Sten gun
    • Small Arms Review: The MP 36 The Missing Link Lưu trữ 2011-10-27 tại Wayback Machine
    • Polish MP 38/40 site Lưu trữ 2007-09-15 tại Wayback Machine
    • MP 40 schematics Lưu trữ 2007-09-14 tại Wayback Machine
    • BD38 Page Lưu trữ 2009-09-16 tại Wayback Machine
    • Gunworld article on the MP 40 Lưu trữ 2007-03-15 tại Wayback Machine
    • Gunworld article on the Yugoslav M56 Lưu trữ 2010-09-02 tại Wayback Machine
    • MachineGunBooks.com
    • MP 40 on GunsTribune
    • MP-40 bắn thử

    Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=MP-40&oldid=68970671”