So sánh sinh sản vô tính hữu tính

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

- Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong.

Trả lời:

Quảng cáo

- So sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính.

+ Giống: tạo ra cá thể mới, duy trì nòi giống

+ Khác:

Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính

- Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái

- Con cái giống hệt con ban đầu

- Nhiều hạn chế

- Có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái

- Con cái có sai khác so với bố mẹ ban đầu

- Ưu điểm hơn

- Giun đất là lưỡng tính, thụ tinh trong. Giun đũa phân tính, thụ tinh trong.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

  • Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 55 trang 179 ngắn nhất: Hãy cho biết, ở Động vật không xương sống, những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.
  • Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 55 trang 180 ngắn nhất: Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau: Bảng. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật.
  • Câu 1 trang 181 Sinh học 7 ngắn nhất: Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó.
  • Câu 2 trang 181 Sinh học 7 ngắn nhất: Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ.

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • So sánh sinh sản vô tính hữu tính
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

So sánh sinh sản vô tính hữu tính

So sánh sinh sản vô tính hữu tính

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 7 (ngắn nhất) | Trả lời câu hỏi Sinh học 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn thể quần thể bị tiêu diệt.

Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

  • Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
  • Ít đa dạng về mặt di truyền
  • Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
  • Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

  • Ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật:
  • Ví dụ về sinh sản hữu tính ở thực vật

**II. Sinh sản vô tính ở thực vật

  1. Sinh sản vô tính là gì?**
  2. Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
  3. Cơ sở sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân. 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật a. Sinh sản bằng bào tử
  4. Là hình thức mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành ở túi tế bào tử từ thể bào tử.
  1. Sinh sản sinh dưỡng
  • Cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (thân, lá, rễ) của cơ thể mẹ.
  • Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
  • Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Thân rễ, thân củ, lá...
  • Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: Nhân giống vô tính

3. Phương pháp nhân giống vô tính a. Giâm cành

  • Là hình thức cắt từ thân, nhánh hay từ đoạn thân có chồi ngọn.
  • Vết cắt sẽ mọc ra một khối tế bào không chuyên hóa gọi là mô sẹo, sau đó các rễ bất định mọc ra từ mô sẹo này.
  • Quy trình giâm cành:
  1. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
  • Lấy tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá...).
  • Nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo cây con.
  • Thực hiện trong điều kiện vô trùng.
  • Cơ sở khoa học là tính toàn năng của tế bào.
  • Quy trình nuôi cấy mô:

4. Vai trò sinh sản vô tính *Đối với đời sống thực vật: Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài. *Đối với con người:

  • Tăng hiệu quả kinh tế.
  • Duy trì tính trạng tốt.
  • Tạo giống cây sạch bệnh.
  • Phục chế giống thực vật quý hiếm.
  • Nhân giống cây nhanh.

SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM

  • Là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
  • Những đặc trưng của sinh sản hữu tính:
  • Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái.
  • Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen.
  • Luôn gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử.
  • Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính:
  • Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
  • Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. **II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
  • Cấu tạo của hoa**
  • Gồm cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy. 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a) Hình thành hạt phấn
  • Tế bào mẹ (2n) trong bao phấn thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) (bào tử đực). Các tế bào con tiếp tục thực hiện nguyên phân tạo thành các hạt phấn (thể giao tử đực).
  • Mỗi hạt phấn gồm 2 tế bào:
  • Tế bào bé là tế bào sinh sản
  • Tế bào lớn là tế bào ống phấn b) Hình thành túi phôi
  • Tế bào mẹ (2n) trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (đại bào tử đơn bội), sau đó 3 tế bào tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử. Đại bào tử tiếp tục thực hiện nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử (gồm 7 tế bào với 8 nhân).

3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh a) Thụ phấn

  • Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy, sau đó hạt phấn nảy mầm trên núm nhụy.
  • Có 2 hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
  • Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng. b) Thụ tinh
  • Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử (2n) khởi đầu cho phôi của cá thể mới.
  • Quá trình thụ tinh diễn ra khi ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhụy, vào túi phôi và giải phóng 2 nhân (2 giao tử), một nhân hợp nhất với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), nhân còn lại kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm tạo thành nhân tam bội (3n) phát triển thành nội nhũ để cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển sau này. Do đó quá trình thụ tinh được gọi là thụ tinh kép, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.

3. Phân mảnh

  • Đại diện: Bọt biển và giun dẹp.
  • Cơ chế: Cơ thể mẹ bị phá vỡ ra nhiều mảnh, một số hoặc tất cả các mảnh phát triển thành những bọt biển mới. 4. Trinh sinh
  • Đại diện: Chân đốt như ong, kiến, rệp,...
  • Cơ chế: Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội.

III. ỨNG DỤNG

1. Nuôi mô sống

  • Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp giúp mô đó tồn tại và phát triển.
  • Ứng dụng: Nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da, nuôi cấy tai người,...

2. Nhân bản vô tính

  • Nhân bản vô tính là chuyển nhân của một tế bào xôma 2n vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành một phôi. Phôi này phát triển thành một cơ thể mới.
  • Ứng dụng:
  • Nhân bản vô tính thành công trên nhiều loài động vật như cừu, chuột, lợn, bò, chó,...
  • Triển vọng: Tạo ra các mô, các cơ quan mong muốn, từ đó thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người. **SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • Khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật**  Khái niệm: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực đơn bội và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.  Đại diện: Côn trùng, động vật có vú, lưỡng cư, chim, bò sát... 2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật Sinh sản hữu tính ở động vật gồm 3 giai đoạn: a. Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng  Một tế bào sinh trứng giảm phân tạo thành 1 trứng (n) và 3 thể cực (n)  Một tế bào sinh tinh giảm phân tạo thành 4 tinh trùng
  1. Giai đoạn phát triển phôi thai Hợp tử tiến hành nguyên phân nhiều lần liên tiếp để phát triển thành phôi thai và tiếp tực phát triển thành cơ thể. Ví dụ: Sự phát triển phôi thai ở người

3. Các hình thức sinh sản  Đẻ trứng: trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (cá, ếch nhái,...) hoặc trứng được thụ tinh rồi đẻ ra ngoài (gà, cá sấu, rắn,...) → phôi → con non.

 Đẻ con: trứng thụ tinh trong cơ quan sinh sản cá thể cái tạo hợp tử → phôi → con non → đẻ ra ngoài

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN

  1. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng: 1. Cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh: Môi trường Vùng dưới đồi

Tuyến yên

FSH LH

Ống sinh tinh Tế bào kẽ

Tinh trùng Testosteron

- 2 hocmoon ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh tinh: FSH – LH 2. Cơ chế điều hòa sinh trứng Vùng dưới đồi

Tuyến yên

FSH LH

Hocmoon Nơi sinh Tác dụng GnRH Vùng dưới đồi Kích thích tuyến yên sinh ra FSH và LH FSH Tuyến yên Kích thích nang trứng phát triển LH Tuyến yên Kích thích trừng chín và rụng Ơstrogen Nang trứng , thể vàng Kích thích miêm mạc tử cung phát triển, (+) với tuyến yên và vùng dưới đồi, (-) với tuyến yên và vùng dưới đồi nếu + Progesteron Progesterol Thể vàng (- ) với tuyến yên và vùng dưới đồi nếu + Ơtrogen - Đối với nữ: nếu kì kinh nguyệt kéo dài 28 ngày và vào ngày 14 trứng sẽ rụng.  Nếu trứng được thụ tinh, trứng sẽ tiếp tục di chuyển đến tử cung  phôi thai  Hình thành nhau thai  Tiết ra HCG (cơ chế que thử thai)  Duy trì thể vàng phát triển để tiếp tục tiết ra Ostrogen + Progesteron làm niêm mạc tử cung phát triển để nuôi phôi. - Khi sử dụng thuốc tránh thai có Progesterol hoặc Ostrogen + Progesterol  ức chế ngược ( - )  Vùng dưới đồi và tuyến yên tiết ra GnRH  FSH giảm, LH giảm  Trứng phát triển, rụng trứng... - Khi uống thuốc tránh thai, phụ nữ có kinh nguyệt không? - Nếu mang thai thì Progesterol và Ostrogen có thay đổi gì? Có trứng chín và rụng không? Hai hoocmon ở mức cao, kích thích miêm mạc tử cung phát triển để nuôi thai. Từ 7 đến 10 ngày nếu trứng không được thụ **tinh thể vàng sẽ tiêu biến. Khi có thai, không có hiện trứng chín và rụng II. Ảnh hưởng của thần kinh của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

Sinh sản hữu tính có gì khác sở với sinh sản vô tính?

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó giao tử đực và giao tử cái không hợp nhất, và chúng giống hệt bố mẹ. Vì vậy sẽ không chiếm ưu thế bằng sinh sản hữu tính. Sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa hai tế bào đực và cái, thụ tinh trong nên hợp tử sẽ được phát triển trong trứng.

Thế nào là sinh sản hữu tính ở sinh vật?

Sinh sản hữu tính (tiếng Anh: sexual reproduction) là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

Sinh sản hữu tính ở thực vật có ưu điểm gì sở với sinh sản vô tính?

Ưu điểm của sinh sản vô tính là tạo ra con cái nhanh chóng và hiệu quả hơn, trong khi ưu điểm của sinh sản hữu tính là tạo ra sự đa dạng gen và giúp tăng khả năng sống sót và thích nghi với môi trường.

Thế nào là hình thức sinh sản hữu tính cho ví dụ?

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,... - Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 giao tử đơn bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phái triển thành cá thể mới.