Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

1. Cách tạo mục lục cho luận văn tự động trong Microsoft Word

1.1. Mục lục luận văn là gì?

Mục lục luận văn là một danh sách được tìm thấy ở đầu luận văn, trong đó có tên của các chương, các tiêu đề chính của từng chương kèm theo số trang cụ thể.

Tùy vào yêu cầu của từng trường mà mức độ chi tiết và số lượng của các tiêu đề được liệt kê sẽ khác nhau.

Mục lục được tạo ra nhằm cung cấp cho người đọc một tài liệu tham khảo về các nội dung cơ bản của luận văn và vị trí của chúng trong bài. Mục lục luận văn là chìa khóa giúp cho bài luận văn của bạn được liền mạch và logic.

1.2. Cách tạo mục lục luận văn tự động trong Microsoft Word

Bước 1: Tạo trang trống để trình bày mục lục luận văn.

  1. Nhấp vào vị trí dưới cùng của trang phía trước trang bạn dự định tạo mục lục
  2. Mở tab ‘Insert‘ -> ‘Page Break
  3. Một trang trống để tạo mục lục sẽ xuất hiện dưới trang bạn đặt chuột

Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

Hiện tại Luận Văn Việt đang cung cấp dịch vụ viết luận văn thuê.Nếu bạn có bất kỳ khó khăn nào trong quá trình tạo mục lục luận văn hãy liên hệ với Luận Văn Việt qua số điện thoại hoặc qua email để được tư vấn và hỗ trợ.

Bước 2: Lựa chọn các mục và tiêu đề trong mục lục

  1. Bôi đen mục hoặc tiêu đề cần đưa vào mục lục luận văn
  2. Mở tab ‘References’, trong mục ‘Add text’ lựa chọn định dạng cho các mục lớn là Heading 1 hay Level 1
  3. Lựa chọn định dạng tương tự cho các mục tiếp theo gồm Level 2, Level 3,… tùy thuộc vào mức độ chi tiết của mục lục

Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

Bước 3: Chèn mục lục

  1. Đặt con trỏ ở nơi bạn muốn đặt Mục lục, trên trang bạn đã thêm trước đó.
  2. Trên tab ‘References‘, -> ‘ Table of Content’. Danh sách các thiết kế Mục lục khác nhau sẽ hiện ra cho bạn lựa chọn.
  3. Bạn có thể chọn một tùy chọn từ các mẫu mục lục luận văn có sẵn hoặc tạo Mục lục tùy chỉnh.

Mặc dù các mẫu Mục lục có sẵn phù hợp để sử dụng, bạn có thể sử dụng mục lục tùy chỉnh nếu có những yêu cầu riêng.Bạn có thể sửa đổi các tùy chọn định dạng khác nhau cho Mục lục để đáp ứng yêu cầu của riêng của bạn.

Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

Bước 4: Cập nhật mục lục

Khi bạn tiến hành chỉnh sửa luận văn của mình, những thay đổi khiến số trang và tiêu đề thay đổi. Do đó, bạn cần phải cập nhật các thay đổi vào mục lục trước khi in nó.

Để cập nhật mục lục, bạn làm như sau:

  1. Mở tab ‘References’ -> ‘Update Table
  2. Một hộp thoại sẽ xuất hiện, có hai lựa chọn cho bạn là ‘ Update page numbers only’ ( chỉ cập nhật lại số trang) và ‘ Update entire table’ ( Cập nhật lại toàn bộ nội dung của mục lục).

Bạn nên lựa chọn cập nhật lại toàn bộ nội dung của mục lục để tránh những sai sót không đáng có.

Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

1.3. Những lưu ý khi tạo mục lục luận văn

  • Các trang trước phần nội dung chính không đánh số trang bằng số, mà bạn phải đánh dấu trang bằng số la mã như i, ii, iii,…
  • Các trang còn lại đánh số theo hệ số thông thường 1,2,3,….
  • Giữa Tiêu đề Mục và số trang trong bảng nội dung luận văn nên có các đường chấm chấm giữa chúng.

Ngoài mục lục và phụ lục là các phần cần chú ý trong luận văn thì phần tóm tắt luận văn cũng như cách viết lời cam đoan trong luận văn cũng là 2 phần rất quan trọng và đặc biệt cần được lưu ý.

1. Khái niệm phụ lục là gì?

Phụ lục trong luận văn là một văn bản phụ được trích riêng ở đầu hoặc cuối bài luận nhằm giải thích, chứng minh chi tiết về vấn đề nào đó thay vì sẽ đưa trực tiếp vào bài luận, bao gồm: hình ảnh, biểu đồ, đồ thị, bảng dữ liệu thô, ghi chú, phiếu câu hỏi khảo sát, ….

Các bạn thường ít quan tâm đến định nghĩa của phụ lục vì suy nghĩ đó là một phần trong bài luận văn thì cứ theo mẫu mà thực hiện là sẽ đạt tiêu chuẩn.

Tuy nhiên mỗi loại văn bản khác nhau sẽ cần tạo phụ lục khác nhau. Vì vậy các bạn cần phân biệt để phối hợp nhịp nhàng giữa các kiểu phụ lục để bài luận hoàn chỉnh thuyết phục hơn.

2. Những nội dung được thể hiện trong phụ lục

Phụ lục đa dạng về kiểu văn bản không chỉ đơn thuần là chữ viết hay con số. Trong phụ lục thường xuất hiện với các dạng nội dung sau:

Đồ thị, biểu đồ và hình ảnh

Để đưa ra minh chứng cụ thể cho nội dung trong bài luận, bạn cần sử dụng những đồ thị, bảng biểu chứa đầy đủ những dữ liệu mà bạn thu thập được hoặc từ các nguồn tài liệu tham khảo.

Thường chúng được sắp xếp theo đúng trình tự trong bài luận, được đặt tên theo nội dung và được đánh kèm số thứ tự: Biểu đồ 1: Giao dịch mua bán nhà gần đây; Biểu đồ 2: …; Hình 1: …; Hình 2: …

Dữ liệu thô

Dữ liệu thô là những dữ liệu mà bạn thu thập được nhưng chưa qua phân tích hay xử lý như: thông tin mở rộng, tính toán mẫu, bảng thống kê,… Chúng là những dẫn chứng quan trọng phục vụ cho các lập luận của bạn trong bài viết.

Phiếu câu hỏi khảo sát

Bất cứ nghiên cứu nào cũng được thực hiện dựa trên quá trình khảo sát. Dù bạn khảo sát theo hình thức trực tiếp hay gián tiếp thì bạn cũng phải trình bày lại nội dung các câu hỏi vào phiếu câu hỏi khảo sát.

Các thiết bị bạn sử dụng (email, máy tính, máy ghi âm,…) phục vụ cho quá trình khảo sát cũng nên ghi lại trong phần này để người đọc hình dung ra hoạt động khảo sát của bạn.

Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

Phụ lục là gì?

Phụ lục (Tiếng Anh: Appendix) là phần thường được đặt ở cuối mỗi bài luận văn để chứa các thông tin bổ sung liên quan đến bài viết. Phụ lục thường chứa các số liệu, bảng biểu, các thông tin bổ sung khác để hỗ trợ cho bài luận văn trở nên thuyết phục hơn nhưng không quá phụ thuộc vào nội dung chính mà văn bản đề cập đến.

Phụ lục có thể là một phần phụ lục dài hoặc tách thành nhiều phụ lục nhỏ. Mỗi phụ lục đều phải có tiêu đề và ký tự để nhận dạng riêng. Việc đánh số cho bất kỳ bảng hay số liệu nào phải được đặt lại ở đầu mỗi phụ lục mới. Mỗi loại văn bản khác nhau sẽ cần tạo các phụ lục khác nhau. Khi viết bài, các bạn cần phân biệt để trình bày trong luận văn một cách khoa học và logic.

Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

Phụ lục là gì?

Có thể bạn quan tâm:

Hướng dẫn cách trình bày tiểu luận chuẩn và chuyên nghiệp nhất

Phụ lục là gì?

Phụ lục tên tiếng Anh là Appendix, bao gồm những nội dung cần thiết như mẫu phiếu khảo sát, số liệu kết quả thống kê, khảo sát, tranh ảnh, bảng biểu, danh sách… Nhằm mục đích bổ trợ cho nội dung của bài tiểu luận, luận văn.

Theo quy định, phụ lục không được dày hơn phần chính của bài tiểu luận, luận văn và thường nằm ở cuối hoặc sau trang trích dẫn của tài liệu với các tham chiếu trong bài luận. Một phụ lục riêng biệt nên được sử dụng cho từng chủ đề hoặc tập hợp dữ liệu riêng biệt và luôn có tiêu đề mô tả nội dung của nó.

Phụ lục được sử dụng để cung cấp những thông tin bổ sung về chủ đề đang được nghiên cứu trong bài luận của bạn. Như vậy, nghiên cứu của bạn phải có thể đứng độc lập mà không cần phụ lục, và bài nghiên cứu phải có đầy đủ thông tin bao gồm bảng, sơ đồ và kết quả cần thiết để hiểu được vấn đề nghiên cứu.

Điểm chính cần nhớ là phụ lục chứa những thông tin không cần thiết; nếu nó bị loại bỏ, người đọc vẫn có thể hiểu được ý nghĩa, giá trị và nội dung bài nghiên cứu của bạn. Như vậy, qua phần phân tích trên bạn đọc đã biết được phụ lục là gì rồi.

1. Phụ lục trong luận văn là gì?

Để hiểu được những chỉ dẫn về cách trình bày trong luận văn nói chung và trình bày phụ lục nói riêng, trước hết bạn cần nắm được phụ lục là gì.

Phụ lục trong luận văn là phần được đặt ở cuối luận văn, bao gồm những nội dung liên quan đến việc nghiên cứu như: hình ảnh, biểu đồ, đồ thị, bảng dữ liệu thô, ghi chú, phiếu câu hỏi khảo sát, bản sao nội dung cuộc phỏng vấn – nhằm minh họa, giải thích, chứng minh cho những nội dung trong luận văn là có cơ sở.

2. Cách trình bày phụ lục trong luận văn

Để hoàn thành một văn, chắc chắn sẽ có nhiều nội dung cần được trình bày trong phần phụ lục. Những nội dung này có thể ở dạng chữ viết hoặc hình ảnh, và cần được sắp xếp một cách khoa học. Qua đó, giúp người đọc dễ dàng tìm kiếm nội dung phụ lục mình cần xem.

Chi tiết về cách trình bày phụ lục trong luận văn như sau:

2.1. Những nội dung được thể hiện trong phụ lục của luận văn

Đầu tiên, để tìm hiểu cách trình bày phụ lục trong luận văn bạn cần nắm rõ những nội dung nào cần được để vào phụ lục. Những nội dung được thể hiện trong phụ lục của luận văn có mục đích hỗ trợ cho những thông tin mà bạn tìm được trong luận văn, giúp minh họa, diễn giải, chứng minh cho những suy luận ở phần nội dung là có cơ sở.

2.1.1. Dữ liệu thô

Là các dữ liệu chưa qua xử lý hay phân tích mà bạn thu thập được trong quá trình nghiên cứu, và có liên quan đến bài luận nhằm dẫn chứng cho các suy luận trong phần nội dung. Dữ liệu thô có thể là các tính toán mẫu, dữ liệu mở rộng thông tin, bảng thống kê.

Các dữ liệu thô đều có nghĩa khi chỉ đứng một mình nó. Ví dụ: Năm 1992, 1994, 1996… hoặc 234, 567, 890…

2.1.2. Hình ảnh, đồ thị, biểu đồ

Các hình ảnh, đồ thị, biểu đồ nhằm minh họa cho những suy luận và kết quả tìm được trong nội dung luận văn. Đây có thể là những dữ liệu mà bạn thu thập được từ tài liệu tham khảo (phải trích dẫn nguồn tài liệu), hoặc là những kết quả thống kê mà bạn tự vẽ được.

Các hình ảnh, đồ thị, biểu đồ này cần phải được đặt tên và đánh số thứ tự như: Biểu đồ 1, Biểu đồ 2… hay Hình 1, Hình 2…

Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

Các số thứ tự này nên được đánh theo thứ tự được đề cập của biểu đồ, đồ thị, hình ảnh trong phần nội dung của luận văn.

2.1.3. Nội dung phiếu khảo sát và bản sao nội dung khảo sát

Phiếu khảo sát là một trong những nội dung quan trọng trong cách trình bày phụ lục trong luận văn. Các bài nghiên cứu đều được thực hiện qua quá trình khảo sát. Cuộc khảo sát có thể thực hiện trên giấy, điện tử hoặc phỏng vấn. Dù bạn khảo sát bằng cách nào thì những nội dung bạn dùng để hỏi những người được khảo sát phải được thể hiện rõ trong phần phụ lục.

Trong phần này, những thiết bị bạn sử dụng để khảo sát (nếu có) cũng phải được nêu ra để người đọc hình dung được những hoạt động khảo sát của bạn. Ví dụ: máy ghi âm, laptop…

Các bản sao nội dung khảo sát hoặc phỏng vấn cũng nên được đưa vào phụ lục để giúp người đọc hiểu rõ hơn về quá trình thực hiện. Bên cạnh đó, bạn cũng nên đưa vào các email, thư điện tử, thư viết tay có liên quan đến việc nghiên cứu nhằm nâng cao hơn tính xác thực của luận văn.

2.2. Định dạng phụ lục trong luận văn

Cách trình bày phụ lục trong luận văn cũng bao gồm quy cách định dạng của phụ lục. Tiêu đề phụ lục cần được viết bằng chữ in hoa (PHỤ LỤC) hoặc chỉ viết hoa một chữ cái đầu (Phụ lục), và bạn cần giữ duy nhất một cách viết trong suốt phần phụ lục của luận văn.

Các phụ lục được làm đúng theo cách trình bày phụ lục trong luận văn cần được thể hiện riêng biệt trên từng trang giấy khác nhau để giúp người xem xác định được đâu là phần bắt đầu và đâu là phần kết thúc của mỗi phụ lục. Thêm vào đó, các phụ lục cũng cần được đánh số hoặc đánh thứ tự theo Alphabet để phân biệt. Ví dụ: Phụ lục 1, Phụ lục 2… hoặc Phụ lục A, Phụ lục B…

2.3. Sắp xếp nội dung phụ lục luận văn

Việc sắp xếp nội dung phụ lục cũng là điều cần chú ý để thực hiện đúng cách trình bày phụ lục trong luận văn. Các phụ lục cần được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện của các trích dẫn trong phần nội dung. Có nghĩa là nếu bảng câu hỏi hoặc cuộc phỏng vấn được đề cập trước nhất ở phần nội dung thì phần phụ lục nội dung bảng câu hỏi hoặc phỏng vấn phải được thể hiện trước tiên.

Hoặc bạn cũng có thể sắp xếp theo trình tự: Nội dung phiếu khảo sát, nội dung phỏng vấn, biểu đồ/đồ thị, hình ảnh. Bạn cần phân chia rõ ràng và trình bày theo từng loại phụ lục giúp người xem không bị rối và giúp bài luận văn nâng cao được tính logic và rõ ràng hơn.

Phụ lục và mục lục khác nhau như thế nào

Để hoàn thành được bài luận văn tốt nghiệp là điều không hề đơn giản. Tham khảo ngay một số kinh nghiệm viết luận văn thạc sĩ mà Luận Văn 24 đã tổng hợp để có thể có hướng làm bài đúng đắn ngay từ đầu nhé.

2.4. Vị trí thể hiện phụ lục trong luận văn

Theo cách trình bày phụ lục trong luận văn đúng chuẩn, không thể bỏ qua phần vị trí của phụ lục trong luận văn. Phần phụ lục thường được thể hiện ở cuối luận văn, phía sau danh mục tài liệu tham khảo. Và cũng phải được viết vào trong mục lục của luận văn theo dạng tiêu đề của từng phụ lục.

Phụ lục cũng cần được đánh số trang để phục vụ cho việc tìm kiếm, và quy cách đánh số trang của phụ lục phải đồng nhất với toàn nội dung trong luận văn. Qua đó, giúp người xem dễ dàng tìm kiếm những nội dung phụ lục mà họ muốn xem.

Sau cùng, bạn cần kiểm tra tính rõ ràng, súc tích của nội dung phụ lục, cũng như điều chỉnh các lỗi chính tả và ngữ pháp (nếu có) để không làm mất điểm đối với người xem.

Bên cạnh đó, bạn phải kiểm tra để chắc chắn rằng tên của phụ lục được trích mục trong nội dung luận văn đã trùng khớp với tên trong phần phụ lục, nhằm đảm bảo được tính chính xác và phát huy được công dụng hỗ trợ của các nội dung trong phụ lục.

Trên đây là những điều cần chú ý để có cách trình bày phụ lục trong luận văn đúng nhất.

Phụ lục là gì? Hướng dẫn trình bày phụ lục trong bài tiểu luận, luận văn

Trong khi làm bài tiểu luận, luận văn hay thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học, tạp chí học thuật thuộc bất kỳ lĩnh vực nào thường đều cũng sẽ có một những đoạn văn hoặc chủ đề không thể giải thích thông tin hoàn toàn trong phần nội dung chính mà chúng ta cần phải sử dụng phụ lục. Vậy phụ lục là gì và cách trình bày phù lục như thế nào? Hãy cùng Luận Văn 2S tìm hiểu qua bài viết sau.