Nguyên nhân mất 1 pha

Mất mát dây điện là sự cố xảy ra khá phổ biến tại những khu vực điện áp không ổn định. Nên hôm nay Lioalitanda.vn sẽ hướng dẫn cách sửa điện mất mát đúng kỹ thuật đảm bảo an toàn.

Nội dung chính Show

Đây hiện tượng rất nguy hiểm khi mất dây trung thiết bị điện sẽ không hoạt động. Nhưng vẫn có dòng điện từ dây pha chạy qua thiết bị. Cho nên khi khắc phục sự cố mất dây trung tính cần kiểm tra kĩ, chắn chắn rằng đã hết điện.

Nếu như hệ thống điện nhà bạn bị mất mát ( dây trung tính ) ta dùng đồng hồ vôn để sang chế độ đo điện áp. Nếu như điện áp không lên nhưng khi bỏ búi thử điện vào thì đèn sáng chứng tỏ hệ thống điện nhà bạnbị mất mát.

Cách sửa điện mất mát

Hiện trượng mất mát là do hệ thống điện lưới của điện lực gặp sự cố, nên trong trường hợp điện nhà bạn bị mất mát hãy liên hệ đến đơn vị phụ trách điện lực gần nhất để được sử lý kịp thời.

Để đảm bảo an toàn tuyệt đối không nên tự ý lấy nguồn tiếp địa làm dây trung tính sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Và là hỏng các thiết bị điện khác trong gia đình.

Cáchkiểm trađiện mấtpha

Khihệ thống điện nhà bạn mất pha thì thiết bị điện sẽ không hoạt động. Nếu như mất dây pha hay dây ( lửa ) ta có thể dùng bút thử điện đo. Nếu như bút thử điện không sángthì chứng tỏ hệ thống điện nhà bạn mất lửa.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến điện mất pha như:

Do đường điện, hệ thống điện được lắp đặt không chính xác, bị mô ve các tiếp điểm tiếp xúc kém.

Hệ thống điện lắp đặt tiết diện đường dây nhỏ hơn so với nhu cầu sử dụng làm qua tải. Đường dây điện sẽ bị nóng, chảy và gây ngắt mạch cháy nổ,

Do ẩm ướt vì thời tiết, độ ẩm quá cao làm hệ thống điện bị ngắn mạch, chập điện.

Hoặc do nguồn điện lưới cấp vào nhà gặp sự cố.

Mời các bạn theo dõi videoổn áp Litanda 10KVA 10KW1 pha chính hãng 100% dây đồng!

Liên hệ ngay địa chỉ dưới đây để nhận báo giá tốt nhất!

Phân phối ổn áp Litanda Lioa chính hãng:

Số 629 Phúc Diễn Nam Từ Liêm Hà Nội

Số 629 Trường Trinh Tân Phú TP. Hồ Chí Minh

Hotline : 0965.352.032

Website :Lioalitanda.vn

Email :

Các tìm kiếm liên quan đến cách sửa điện mất mát:hiện tượngmấtphamát,aptomat không nhảy nhưngmất điện,dâymátcóđiện,2 dâyđiệnđều đỏ,cách sửacầu dao,hien tuong 2 day dien deu la day nong.

Động cơ điện 3 pha hoạt động trong điều kiện không thuận lợi như : Điện áp không ổn định, tải nặng, môi trường bụi và ẩm ướt. v.v…thì tuổi thọ của cuộn dây STATOR giảm nhanh chóng.

Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 1 : Stator của động cơ điện hoạt động tốt

 

1) Các cuộn Stator được minh họa dưới đây cho từng trường hợp cuộn dây bị hỏng do các nguyên nhân khách quan khi sử dụng. Những trường hợp này nhà chế tạo sẽ không có trách nhiệm bảo hành sản phẩm:

1.1. Động cơ điện 3Fa cháy do nguồn cấp điện mất 1 pha – đấu điện hình sao (Y)

Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 2 : Hình Stator khi Động cơ điện 3 pha bị mất 1 pha – đấu điện hình sao (Y)

 

Khi động cơ điện 3 pha bị mất 1 pha cấp vào motor. Các nguyên nhân mất 1 pha: Đứt cầu chì, Contactor tiếp xúc không tốt, hoặc đấu nối 3 pha vào thiết bị không tốt.

1.2. Động cơ điện 3Fa cháy do nguồn cấp điện mất 1 pha– đấu điện tam giác: 

Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 3: Hình Stator khi Động cơ điện 3 pha bị mất 1 pha – đấu điện Tam giác

 

Mất pha: khi động cơ điện 3 pha bị mất 1 pha cấp vào motor. Mất pha sẽ sinh ra quá dòng 2 pha còn lại. Nếu kéo dài thì cũng gây quá nhiệt cục bộ, và dẫn đến cháy động cơ. 

Các nguyên nhân mất 1 pha: Đứt cầu chì, Contactor tiếp xúc không tốt, hoặc đấu nối 3 pha vào thiết bị không tốt.

1.3. Động cơ điện 3Fa cháy do tải nặng, môi trường bụi và ẩm ướt, nhiệt độ môi trường quá cao:

Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 4 : Động cơ điện bị quá tải

 

Quá tải kéo dài. Người ta cho phép động cơ có thể quá tải thấp hơn 15 đến 30% mà không cắt ra. Các bộ phận bảo vệ như cầu chi, rơ le nhiệt, rơ le quá dòng thường được cài đặt để khởi động ở trị số này. Nếu các bộ phận này không hoạt động, quá tải quá trị số trên kéo dài, sẽ làm nóng động cơ dẫn đến cháy.

Khi điện áp quá thấp hoặc quá cao sẽ là nguyên nhân gây quá tải cho động cơ điện.

 

2) Các cuộn Stator được minh họa dưới đây cho từng trường hợp cuộn dây bị hỏng do lỗi sản phẩm. Những trường hợp này nhà chế tạo sẽ bảo hành sản phẩm:

Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 5 : Động cơ điện bị ngắn mạch

 

Nguyên nhân: Do độ cách điện của dây đồng quá thấp khi bị rung động, điện áp lên xuống đột ngột gây ngắn mạch cuộn dây

 

Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 6 : Cuộn dây động cơ điện bị ngắn mạch do độ cách điện thấp

Nguyên nhân mất 1 pha
Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 7 : Cuộn dây động cơ điện bị ngắn mạch do độ cách điện thấp

Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 8 : Nguyên do độ cách điện thấp

Nguyên nhân mất 1 pha
Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 9 : Nguyên do độ cách điện thấp

Nguyên nhân mất 1 pha
Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 10 : Nguyên do độ cách điện thấp

Nguyên nhân mất 1 pha
Nguyên nhân mất 1 pha

Hình 11 : Nguyên do độ cách điện thấp

 

3) Cách kiểm tra cuộn dây động cơ điện 3 pha: 

   Khi cuộn dây của động cơ điện 3 pha bị ngắn mạch, dưới tác động của dòng điện ngắn mạch rất lớn, nhanh chóng động cơ điện 3 pha sẽ bốc khói. Sự phát nóng cục bộ sẽ làm cho một trong số các cuộn dây sẽ bị cháy.

   Trường hợp cuộn dây có nhiều vòng thì khi số vòng dây bị chập mạch ít thì động cơ có thể quay thêm một thời gian ngắn nữa. Ngay lúc này thì động cơ điện có tiếng ù rất lớn, dòng điện 3 pha không cân bằng, tốc độ quay giảm, có hiện tượng nóng cục bộ.

 

   Ngừng, tháo động cơ điện ra:

- Kiểm tra bên ngoài: khi tháo động cơ điện ra thì thấy chổ cách điện bị cháy xém, ngửi thấy mùi khét, khi dùng tay sờ thấy được chổ chập mạch rất nóng.

- Dùng Mega-ohm đo điện trở cách điện giữa hai cuộn dây pha bất kỳ. Nếu điện trở cách điện gần như bằng 0 thì chứng tỏ hai pha đã chạm điện.

- Dùng VOM để thang đo X1, X10, X100 nếu đo các đầu đều lên 0 là hư. Còn nếu là động cơ 1 pha vì có 2 cuộn riêng biệt đo từng cuộn có giá trị nào khác 0 thì còn được, 3 pha thì đo 3 cuộn.

- Với động cơ 3 pha roto lồng sóc bác tách các đầu dây riêng ra, dùng VOM (điện tử càng tốt) đo R từng cuộn , kết quả 3 cuộn tương đương nhau là ok (động cơ lớn khi đo R nó cho kết quả bằng 0 vì vậy phải dùng đồng hồ Mili Ohm, Micro Ohm kế hoặc dùng phương pháp Volt/ampere mới đo được), sau đó dùng mêgaohm đo cách điện giữa 3 cuộn dây với nhau và 3 cuộn với vỏ, kết quả không nhỏ hơn 0,5 Mega Ohm là ok.

 

Sửa chữa :

Sự cố chập mạch của cuộn dây phần lớn là do bị bung mối hàn ở đệm cách điện tam giác giữa các cuộn pha gây ra. Có thể dùng dòng điện hoặc máy sấy tóc làm cho lớp sơn tẩm cuộn dây bị mềm đi. Sau đó dùng dụng cụ chuyên dùng tách vòng dây có sự cố ở đầu cuộn dây để sửa chữa, tẩm sấy chất cách điện mới và tăng thêm đệm lót vào chổ chập mạch.

 

Động cơ điện 3 pha bị hỏng cách điện

Phần lớn sự cố trong động cơ điện là xảy ra là do hỏng cách điện của cuộn dây stator và dây quấn.

HIỆN TƯỢNG :

Động cơ điện 3 pha đang làm việc thì có mùi khét, có khói bốc lên kèm theo động cơ điện nóng dữ dội. Đó là cách điện cuộn dây của động cơ điện bị hỏng gây ra chạm mạch bối dây với vỏ hoặc giữa các bối dây pha với nhau, chạm chập vòng dây trong một bối dây.

Nguyên nhân:

Cách điện bị ẩm ướt.

Cuộn dây bị bụi bẩn, dầu mỡ hoặc bụi kim loại.

Va chạm cơ học làm xước cách điện bối dây.

Trong môi trường làm việc có hóa chất ăn mòn cách điện như : Axit, kiềm.

Động cơ điện bị quá tải lâu dài làm cho cách điện bị dòn.

Lão hóa lớp cách điện.

Kiểm tra phát hiện và sửa chữa :

Trường hợp cuộn dây bị ẩm.

Kiểm tra bằng Mega ohm. Chú ý khi dùng Mega ohm :

Động cơ điện sử dụng điện áp định mức tới 500 V thì dùng ohm kế 500 V.

Động cơ điện sử dụng điện áp cao (tới 6.000 V) thì dùng ohm kế từ 1.000 V- 2.500 V.

Khi đo điện trở cách điện giữa pha với vỏ và pha với pha nhỏ hơn 0.4 Mega ohm và thấp hơn 0.5 Mega ohm đối với cuộn dây rotor của động cơ điện ruột quấn thì cách điện của động cơ điện bị ẩm cần sấy lại cuộn dây.

Dùng khí nén (áp suất nhỏ hơn 4 kg/cm2) thổi sạch bụi. Khi thổi có thể tháo rời rotor ra khỏi stator để tiện kiểm tra có các vết xước hỏng cách điện do va chạm cơ học. Tùy theo mức độ nặng hay nhẹ để quyết định quét lớp sơn cách điện hoặc tẩm lại cuộn dây. 

Trường hợp đã xác định là không có chạm chập pha với vỏ hoặc pha với pha mà động cơ điện vẫn có hiện tượng kêu và quá nóng cục bộ. Khi đo dòng điện 3 pha thấy mất cân bằng ngay cả khi không tải. Đây là nguyên do chạm chập vòng dây.

Trường hợp bị bụi bẩn :

Có nhiều cách như :

Bằng đèn điện, bằng khí nóng, tẩm sơn bằng cách dội hoặc quét.v.v...

Hiện đại như : Tẩm sấy trong lò chân không có áp lực.

Thực tế trong sửa chữa người ta thường dùng : Dòng điện chạy trực tiếp trong cuộn dây của động cơ điện, sấy bằng dòng cảm ứng gián tiếp,v.v...

 

Tags liên quan

Xác định nguyên nhân làm hỏng động cơ điện 3Fa cach sua dong co dien dien 3fa dong co dien dien lanh động cơ 3 pha