Miệng cười buốt giá là ẩn dụ hay hoán dụ

Giải câu hỏi 3 (Trang 158 SGK ngữ văn 9 tập 1) – Phần soạn bài Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) trang 158 – 160 SGK ngữ văn lớp 9 tập 1.

Đề bài:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

(Chính Hữu, Đồng chí)

Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?

Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?

Trả lời:

– Những từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay.

– Những từ được dùng theo nghĩa chuyển: vai, đầu.

+ Chuyển theo phương thức hoán dụ: vai

+ Chuyển theo phương thức ẩn dụ: đầu.

(BAIVIET.COM)

Câu 2: Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?

căn cứ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Có thể bạn quan tâm

  • Miệng cười buốt giá là ẩn dụ hay hoán dụ
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đề bài: Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” trong bài thơ “Đồng chí”.

Trả lời:

Bạn Đang Xem: Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay biện Pháp từ từ

Quảng cáo

Câu thơ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thể hiện sức mạnh gắn bó sâu nặng của tình đồng chí.

– Cử chỉ cảm động chứa chan tình cảm chân thành, sự cảm thông giữa những người lính.

– Cái bắt tay không phải thông thường mà là những bàn tay tự tìm đến với nhau truyền cho nhau hơi ấm để cùng vượt qua giá lạnh, buốt giá.

– Phản ánh tình đồng chí sâu đậm, có chiều sâu, để đi tới chiều cao cùng sống chết cho lí tưởng.

→ Tình thương, sự đoàn kết, chia sẻ thông qua “tay nắm bàn tay”.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

  • Bài thơ “Đồng chí” của tác giả nào?

  • Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào?

  • Xem Thêm : annals là gì – Nghĩa của từ annals

    Đề tài của bài thơ “Đồng chí” nói về vấn đề gì?

  • Nêu bố cục của bài thơ “Đồng chí”.

  • Trình bày ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Đồng chí”.

  • Qua bài thơ “Đồng Chí”, theo em cơ sở nào đã tạo nên tình đồng chí giữa những người lính?

  • Qua bài thơ “Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.

  • Từ “tri kỉ” trong bài thơ “Đồng chí” có ý nghĩa gì?

  • Câu “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì? Tại sao?

  • Trong bài thơ “Đồng chí”, từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?

  • Qua bài thơ “Đồng chí”, theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

  • Qua bài thơ “Đồng chí”, thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?

  • Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?

  • Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc gì được thể hiện trong bài thơ? Qua đó em hiểu thêm gì về tâm hồn của những người lính trong kháng chiến chống Pháp?

  • Xem Thêm : Tiểu đường thai kỳ an bánh xèo được không

    Bài thơ “Đồng chí” cho em cảm nhận gì về anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp?

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

+ Phép tương đối: hoàn cảnh sống, xuất thân của hai người lính

+ Thành ngữ “nước mặn đồng chua”, hình ảnh “đất cày lên sỏi đá”

+ Điệp ngữ: kề vai sát cánh, gắn bó keo sơn+ từ láy “lung lay”+ Hình ảnh ẩn dụ “giếng nước gốc đa”+ Điệp ngữ “anh với tôi”

+ Phép liệt kê

– Nó được dùng để tăng phần hay cho bài văn , tăng sức thuyết phục và làm bài văn hay hơn , lôi cuốn hơn

$#Shi$

$text{Xin ctlhn cho nhóm ạ}$

Nội dung câu hỏiChú thích :Đây là phần trên ạ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

ok cứ từ từ r c làm nha😗

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẫn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn rất ngon).

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới)? Hãy tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng.


Page 2

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên. Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xòa ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ; gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẫn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn rất ngon).

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi riêng sự vật, hiện tượng đó hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới)? Hãy tìm năm ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng.