Mắc nối tiếp và mắc song song là gì

Mạch nối tiếp là mạch mà các dụng cụ điện được mắc nối tiếp với nhau. Hai dụng cụ điện được gọi là mắc nối tiếp với nhau khi tại đầu nối của hai dụng cụ này không nối với bất kì mạch điện nào khác.

Mạch song song là mạch mà các dụng cụ điện được mắc song song với nhau. Hai dụng cụ điện được gọi là mắc song song khi chúng có hai đầu nối chung.

Hai dụng cụ điện được gọi là mắc song song khi chúng có hai đầu nối chung. Mạch dụng cụ điện được nối với nhau như vậy gọi là mạch song song.

Ví dụ: Sơ đồ hai đèn mắc song song.

Thí nghiệm hai đèn mắc song song

Sơ đồ mạch điện

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 7 hay và chi tiết khác:

  • Cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp có tính chất gì
  • Hiệu điện thế trong mạch nối tiếp có đặc điểm gì
  • Cường độ dòng điện trong mạch song song có tính chất gì
  • Hiệu điện thế trong mạch song song có đặc điểm gì
  • Vì sao phải đảm bảo an toàn khi sử dụng điện
  • Mắc nối tiếp và mắc song song là gì
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Mắc nối tiếp và mắc song song là gì

Mắc nối tiếp và mắc song song là gì

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài viết Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song.

Cách giải bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

Định luật ôm cho toàn mạch:

Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở:

Mạch điện mắc song song các điện trở:

Quảng cáo

Ví dụ 1: Hai điện trở R1, R2 mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Lần đầu R1, R2 mắc song song, dòng điện mạch chính Is = 10A. Lần sau R1, R2 mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch In = 2,4A. Tìm R1, R2.

Hướng dẫn:

Điện trở tương đương của đoạn mạch khi:

+ [R1 // R2]:

+ [R1 nt R2]:

Từ (1) và (2) ta có hệ:

R1 và R2 là nghiệm của phương trình:

x2 - 5x + 6 = 0

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 12Ω, R2 = 15Ω, R3 = 5Ω, cường độ qua mạch chính I = 2A. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.

Quảng cáo

Ta có: R23 = R2 + R3 = 15 + 5 = 20Ω

UAB = I.RAB = 2.7,5 = 15V.

Cường độ dòng điện qua điện trở R1:

Cường độ dòng điện qua điện trở R2, R3:

Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UMN = 18V, cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 2A. Tìm:

  1. R1 nếu R2 = 6Ω, R3 = 3Ω.
  1. R3 nếu R1 = 3Ω, R2 = 1Ω.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

  1. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2 = I2.R2 = 2.6 = 12V.

Cường độ dòng điện qua R3:

Cường độ dòng điện qua R1: I1 = I2 + I3 = 2 + 4 = 6A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = UMN – U2 = 18 – 12 = 6V.

Điện trở của R1:

  1. Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2 = I2.R2 = 2.1 = 2V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = UMN – U2 = 18 – 2 = 16V.

Cường độ dòng điện qua R1:

Cường độ dòng điện qua R3:

Điện trở của R3:

Ví dụ 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = R3 = 3Ω, R2 = 2Ω, R4 = 1Ω, R5 = 4Ω, cường độ qua mạch chính I = 3A. Tìm:

  1. UAB.
  1. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
  1. UAD, UED.
  1. Nối D, E bằng tụ điện C = 2μF. Tìm điện tích của tụ.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

  1. R13 = R1 + R3 = 3 + 3 = 6Ω;

R24 = R2 + R4 = 2 + 1 = 3Ω;

RAB = R5 + RCB = 4 + 2 = 6Ω → UAB = I.RAB = 3.6 = 18V.

  1. U5 = I.R5 = 3.4 = 12V.

UCB = I.RCB = 3.2 = 6V

U3 = I3.R3 = 1.3 = 3V.

→ U2 = I2.R2 = 2.2 = 4V; U4 = I4.R4 = 2.1 = 2V.

  1. UAD = UAC + UCD = U5 + U1 = 12 + 3 = 15V.

UED = UEB + UBD = U4 – U3 = 2 – 3 = –1V.

  1. Q = CU = 2.10-6.1 = 2.10–6 C.

Ví dụ 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = 36Ω, R2 = 12Ω, R3 = 10Ω, R4 = 30Ω, UAB = 54V. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.

Hướng dẫn:

Mạch điện được vẽ lại như sau:

Cường độ dòng điện qua R1:

Cường độ dòng điện qua R2:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 và R4: U34 = U3 = U4 = I2.R34 = 2,25.12 = 27V.

Cường độ dòng điện qua R3:

Cường độ dòng điện qua R4:

Ví dụ 6:Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R3 = 45Ω, R2 = 90Ω, UAB = 90V. Khi K mở hoặc đóng, cường độ dòng điện qua R4 là như nhau. Tính R4 và hiệu điện thế hai đầu R4.

Hướng dẫn:

– Khi K đóng, mạch điện được vẽ như hình a; khi K mở, mạch điện được vẽ như hình b:

– Khi K đóng, ta có:

– Khi K mở, ta có:

– Từ (1) và (2), ta có:

⇔ 902R4 + 243000 = 4050R4 + 303750 ⇔ 4050R4 = 60750 ⇒ R4 = 15Ω.

B. Bài tập

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.

Lời giải:

- Phân tích đoạn mạch: R1 nt ((R2 nt R3) // R5) nt R4.

R23 = R2 + R3 = 10 Ω

Với: U235 = U23 = U5 = I235.R235 = 10 V nên:

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.

Lời giải:

R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5).

Ta có:

→ R = R1 + R24 + R35 = 9 Ω → U5 = U3 = U35 = I3.R3 = 8 V

- Với

nên: U24 = U2 = U4 = I24.R24 = 14 V, U1 = I1.R1 = 8 V.

Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.

Lời giải:

(R1 nt (R3 // R4) nt R5) // R2

R1345 = R1 + R34 + R5 = 8 Ω

Mặt khác: U34 = U3 = U4 = I34.R34 = 4 V; U1345 = U2 = UAB = I1345.R1345 = 16 V

Nên:

Bài 4: Hai điện trở R1 = 6Ω, R2 = 4Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A và 1,2A. Hỏi bộ hai điện trở chịu được cường độ tối đa là bao nhiêu nếu chúng mắc:

  1. Nối tiếp.
  1. Song song.

Lời giải:

  1. Hai điện trở mắc nối tiếp

Khi R1 mắc nối tiếp với R2:

Vậy: Bộ hai điện trở mắc nối tiếp chịu được cường độ dòng điện tối đa là Imax = 1A.

  1. Hai điện trở mắc song song

– Khi R1 mắc song song với R2:

và I2 = I – I1 = 0,6I (2)

– Từ (1) và (2) suy ra:

Vậy: Bộ hai điện trở mắc song song chịu được cường độ dòng điện tối đa là Imax = 2A.

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12V, R2 = 3Ω, R3 = 5Ω.

  1. Khi K mở, hiệu điện thế giữa C, D là 2V. Tìm R1.
  1. Khi K đóng, hiệu điện thế giữa C, D là 1V. Tìm R4.

Lời giải:

  1. Khi K mở:

Ta có: UCD = UCA + UAD = –U1 + U2

⇔ 10 R1 = 10 ⇒ R1 = 1Ω.

  1. Khi K đóng. Ta có: UCD = UCB + UBD = U3 – U4

Ta có:

12R4 = 9(R4 + 3) ⇒ R4 = 9Ω

12R4 = 11.(R4 + 3) ⇒ R4 = 33Ω

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ.

UAB = 75V, R2 = 2R1 = 6Ω, R3 = 9Ω.

  1. Cho R4 = 2Ω. Tính cường độ qua CD.
  1. Tính R4 khi cường độ qua CD là 0.

Lời giải:

UAC = I.R13 ⇒

UCB = UAB – UAC

  1. Ta có:

Tại C: I1 = I2 + ICD ⇒ ICD = I1 – I2 = 15 – 10 = 5A.

  1. Khi ICD = 0: Lúc đó mạch cầu cân bằng nên: R1.R4 = R2.R3

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Cách tính điện trở tương đương mạch nối tiếp, mạch song song, mạch cầu
  • Trắc nghiệm tính điện trở tương đương mạch nối tiếp, mạch song song, mạch cầu
  • Trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song
  • Dạng 3: Tìm số chỉ của Ampe kế và Vôn kế
  • Trắc nghiệm Tìm số chỉ của Ampe kế và Vôn kế
  • 50 bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R có đáp án (phần 1)
  • 50 bài tập trắc nghiệm Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R có đáp án (phần 2)
  • Mắc nối tiếp và mắc song song là gì
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Mắc nối tiếp và mắc song song là gì

Mắc nối tiếp và mắc song song là gì

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Khi nào mắc nối tiếp khi nào mắc song song?

Hai dụng cụ điện được gọi là mắc song song khi chúng có hai đầu nối chung. Mạch dụng cụ điện được nối với nhau như vậy gọi là mạch song song.

Mắc nối tiếp và song song là gì?

Câu hỏi : Thế nào là mạch nối tiếp? Trả lời: Hai dụng cụ điện được gọi là mắc nối tiếp với nhau khi tại đầu nối hai dụng cụ ngày không nối với bất kì mạch điện nào khác. Mạch hai dụng cụ điện được nối với nhau như vậy được gọi là mạch nối tiếp.

Tại sao phải mắc nối tiếp?

Mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau. Mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn.

Mạch song song có ưu điểm gì so với mạch nối tiếp?

Đoạn mạch song song Ưu điểm: mỗi thiết bị điện hoạt động độc lập với nhau. Vì thế mạch điện trong các gia đình, phòng ở, phòng làm việc... đều là các mạch điện song song để các thiết bị được an toàn hơn.