Kì trung gian có ở nguyên phân không vì sao

- Chu kì tế bào là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp mang tính chất chu kì.- Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào+ Kì trung gian gồm 3 pha: G1, S, G2

+ Diễn biến các pha:

  • G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự phân bào.
  • S: Pha nhân đôi ADN và NST
  • G2: Tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.

Kì trung gian có ở nguyên phân không vì sao

Hình 18.1 Quá trình nguyên phân

- Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau trên cùng một cơ thể là rất khác nhau để đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.

- Điều hoà chu kì tế bào:

+ Điểm điều hoà chu kì tế bào (R) là điểm kiểm soát mà tại đó sẽ cho phép chu kì tế bào tiếp tục hay dừng lại.
+ Các điểm điều hoà chu kì tế bào sẽ kiểm soát thời gian và tốc độ phân chia của tế bào.

+ Điểm R, xuất hiện ở pha G1 và G2 của kì trung gian.
  • Nếu vượt qua điểm kiểm soát R thì tế bào tiếp tục chu kì, nếu không vượt qua R thì tế bào sẽ đi vào quá trình biệt hoá.
  • Nếu các cơ chế điều khiển phân bào bị hỏng, trục trặc, cơ thể có thể bị lâm bệnh.

+ Ví dụ: Bệnh ung thư. Là hiện tượng các tế bào phân chia mất kiểm soát; các tế bào này di chuyển khắp cơ thể gọi là di căn.

- Nguyên phân (hay còn gọi là phân bào nguyên nhiễm) nó chính là pha M của chu kỳ tế bào, tiếp ngay sau pha G2. Quá trình phân bào này được phát hiện lần đầu tiên bởi Straburger và Flemminh từ năm 1882.- Nguyên phân diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai

Diễn biến của nguyên phân có thể tạm thời chia thành 2 giai đoạn là phân chia nhân (caryokinesis) và phân chia tế bào chât (cytokinesis)

a. Phân chia nhân

gồm 4 kì:

- Kì đầu:

Kì trung gian có ở nguyên phân không vì sao

Hình 18.2 Kì đầu nguyên phân

  • NST kép đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt
  • Mỗi NST có hai nhiễm sắc tử gắn với nhau ở tâm động.
  • Thoi phân bào được hình thành, dài ra và đẩy hai trung tử về 2 cực của tế bào
  • Hạch nhân dần dần biến mất

- Kì giữa:

Kì trung gian có ở nguyên phân không vì sao

Hình 18.3 Kì giữa nguyên phân

  • NST đóng xoắn cực đại
  • NST kép xếp thành hành ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- Kì sau: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.

Kì trung gian có ở nguyên phân không vì sao

Hình 18.4 Kì sau nguyên phân

- Kì cuối

Kì trung gian có ở nguyên phân không vì sao

Hình 18.5 Kì cuối nguyên phân

  • Các NST đơn duỗi xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
  • Màng nhân và hạch nhân dần được hình thành.

b. Phân chia tế bào chất

- Các tế bào động vật: phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo
- Các tế bào thực vật: tạo thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo

⇒ Kết quả quá trình nguyên phân: Từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ

- Ý nghĩa sinh học:

  • Cấp độ tế bào: Là phương thức sinh sản của tế bào.
  • Cấp độ cơ thể: Giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, giúp tái sinh mô, cơ quan tổn thương, là cơ sở của sinh sản vô tính

- Ý nghĩa thực tiễn: Là cơ sở khoa học cho công nghệ nuôi cấy mô và nuôi cấy tế bào gốc.

B. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK

Câu 1 trang 75 SGK Sinh học 10: Chu trình tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.

Lời giải

        Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.

Kì trung gian có ở nguyên phân không vì sao

        Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.


Câu 2 trang 75 SGK Sinh học 10. Điều gì sẽ xảy ra nếu các NST sau khi nhân đôi lại tách rời nhau ra rồi mới di chuyển về 2 cực của tế bào?

Lời giải

        Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân. Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con.


Câu 3 trang 75 SGK Sinh học 10. Tại sao các nhiễm sắc thể phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?

Lời giải

        Các NST phải xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau là để thu gọn lại (tránh sự cồng kềnh) dễ di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong. NST phải dãn xoắn để tạo điều kiện cho các gen phân mã.

Câu 4 trang 75 SGK Sinh học 10: Điều gì sẽ xảy ra nếu kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?

Lời giải

        Nếu ở kì giữa của nguyên phân mà các thoi vô sắc bị phá hủy thì sẽ tạo ra các tế bào tứ bội (vì ở kì giữa các NST đã được nhân đôi). Nếu không có thoi vô sắc thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển đồng đều về các tế bào con, tạo ra tế bào con 4n.

Kì trung gian có ở nguyên phân không vì sao

1. Phân bào ở tế bào nhân sơ:

- Tế bào nhân sơ phân bào theo hình thức phân đôi. - Phân đôi là hình thức sinh sản vô tính của tế bào vi khuẩn- Phân bào không tơ có thể diễn ra theo một số cách, trong đó phổ biến nhất là cách phân đôi bằng cách tạo vách ngăn ở giữa chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.- Khi tế bào nhân thực diễn ra hình thức phân bào này, các nhiễm sắc thể nhân đôi và phân li đều cho các tế bào con nhờ thoi phân bào.- Nguyên phân: là hình thức phân bào nguyên nhiễm, nghĩa là từ một tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ta 2 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể nh của tế bào mẹ.- Giảm phân: là hình thức phân bào giảm nhiễm, nghĩa là các tế bào con đợc tạo thành qua giảm phân đều mang bộ nhiễm sắc thể với số lợng giảm đi một nửa sovới tế bào mẹ.Một chu kì tế bào có 2 thời kì rõ rệt là kì trung gian gian kì và giai đoạn nguyên phân.Kì trung gian là thời kì sinh trởng của tế bào bao gồm 3 pha: G1, S, G2. Đặc điểm của pha G1: - Gia tăng tế bào chất.- Hình thành thêm các bào quan - Phân hóa về cấu trúc và chức năng của tế bào tổng hợp các protein.- Chuẩn bị tiền chất và các điều kiện cho sự tổng hợp ADN. - Chính G1là thời kì sinh trởng chủ u cđa tÕ bµo. - Thêi gian G1phơ thc chøc năng sinh lí của tế bào G1ở tế bào phôi rất ngắn, của tế bào thần kinh kéo dài suốt đời sống cá thể.- Vào cuối pha G1có một thời điểm đợc gọi là điểm kiểm soát điểm R. Nếu tế bào vợt qua điểm R mới tiếp tục đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân.Nếu không vợt qua điểm R, tế bào đi vào quá trình biệt hóa. Đặc điểm của pha S:- Pha S tiếp ngay sau pha G1nếu tế bào vợt qua đợc điểm R. - ADN tự sao chép và nhiễm sắc thể nhân đôi nhiễm sắc thể từ thể đơn trở thànhthể kép gồm 2 sợi cromatit 2 nhiễm sắc tử chị em giống hệt nhau dính nhau ở tâm động và chứa 2 phân tử ADN giống nhau - kết quả tạo đợc hai bộ thông tindi truyền hoàn chỉnh giống hệt nhau sẵn sàng truyền lại cho 2 tế bào con khi kết thúc quá trình nguyên phân.- ở pha S còn diễn ra sự nhân đôi trung tử, hình thành thoi phân bào sau này. - Trong pha S có các quá trình tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử, các hợp chấtgiàu năng lợng. Đặc điểm của pha S:- Pha G2tiếp ngay sau pha S. - Tiếp tục tổng hợp protein có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào.- Nhiễm sắc thể ở pha này vẫn giữ nguyên trạng thái nh ë cuèi pha S. - Sau pha G2, tÕ bào diễn ra quá trình nguyên phân.HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk, quan sát tranh vẽ đểtrả lời các câu hỏi sau:? Chu kì tế bào đợc chia làm bao nhiêu thời kì? đólà những kì nào?? đặc điểm của kì trung gian?HS: đọc sgk và trả lời câu hỏi.GV: tổng kết4. Củng cố: 3 phót GV cđng cè néi dung tiÕt häc b»ng c¸ch: Yêu cầu học sinh :Đọc phần tóm tắt khung cuối bài. 5. Bài tập về nhà:3 phút- Học và trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập. - GV híng dÉn häc sinh so¹n néi dung cđa tiÕt học sau. ..The end.. 14Tiết 30 Bài 29: nguyên phânI Mục tiêu bài học: Học xong tiết này học sinh phải:1. Trình bày đợc đặc điểm của các kì nguyên phân. 2. Trình bày đợc ý nghĩa của nguyên phân.3. Trả lời đợc các câu hỏi và làm đợc các bài tập cuối bài cuối bài. Trọng tâm: Mục tiêu 1 và 2.