Tại sao bị sa tử cung

Sa không triệu chứng không cần điều trị, nhưng bệnh nhân cần được theo dõi lâm sàng để tiến triển.

Sa tử cung có triệu chứng có thể được điều trị với vòng nâng âm đạo nếu tầng sinh môn đáp ứng tốt với sự hỗ trợ của vòng nâng âm đạo; phẫu thuật sửa chữa là một lựa chọn cho những phụ nữ không muốn sử dụng vòng nâng âm đạo.

Phẫu thuật cho sa âm đạo có thể được thực hiện thông qua âm đạo hoặc thông qua một vết rạch ở bụng bằng cách sử dụng các kỹ thuật khác nhau. Các yếu tố quyết định lựa chọn kỹ thuật bao gồm kinh nghiệm của bác sĩ phẫu thuật và mong muốn của bệnh nhân. Kỹ thuật có thể bao gồm một hoặc kết hợp các yếu tố sau:

  • Phẫu thuật sửa chữa các cấu trúc hỗ trợ vùng chậu (colporrhaphy)

  • Khâu phần trên của âm đạo (khâu phần trên của âm đạo vào một cấu trúc ổn định gần đó)

  • Colpocleisis (đóng kín âm đạo sau khi lấy bỏ tử cung hoặc với tử cung tại chỗ [thủ thuật Le Fort])

Nói chung, phẫu thuật âm đạo gây ra ít bệnh tật hơn và thời gian hồi phục nhanh hơn so với phẫu thuật bụng. Bất kể con đường phẫu thuật, các triệu chứng thường tái phát, đặc biệt là dọc theo thành trước âm đạo.

Phẫu thuật sẽ được trì hoãn lại cho đến khi tất cả các vết loét, nếu có, đã lành.

Theo số liệu thống kê của Bộ Y Tế cho biết có 10% phụ nữ tại Việt Nam mắc bệnh sa tử cung, phần lớn nằm ở độ tuổi 40-60, tuy nhiên những phụ nữ ở độ tuổi trẻ cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Chị em phụ nữ mắc phải căn bệnh này thường có tâm lý e ngại, mặc cảm dẫn đến giấu bệnh và khiến bệnh ngày càng nặng hơn, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày.

Sa tử cung hay còn gọi là sa dạ con, sa sinh dục. Bệnh xảy ra khi các cơ và dây chằng của sàn chậu bị căng ra và suy yếu, không còn đủ để giúp nâng đỡ tử cung. Kết quả là tử cung bị tụt xuống thành âm đạo và trong một số trường hợp nặng thì tử cung có thể lộ ra bên ngoài âm đạo. Khi cơ và dây chằng suy yếu, không chỉ tử cung mà cả bàng quang và trực tràng cũng có thể sa vào âm đạo. (Theo wikipedia)

Tại sao bị sa tử cung
Hình ảnh tử cung bị sa xuống âm đạo

Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên bệnh gây ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, lao động và đặc biệt là các rắc rối trong quan hệ vợ chồng. Chính vì thế, phụ nữ mắc phải căn bệnh này thường có tâm lý e ngại, mặc cảm và giấu bệnh.

2. Nguyên nhân gây bệnh sa dạ con

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sa tử cung có thể kể đến bao gồm:

  • Lao động quá sức sau khi sinh
  • Dị tật bẩm sinh ở tử cung như tử cung 2 buồng, kích thước cổ và eo tử cung bất thường
  • Chấn thương tại vùng cơ đáy xương chậu
  • Các can thiệp y khoa trong khi sinh như sinh mổ, dùng thuốc oxytocin, phẫu thuật nội soi…
  • Táo bón sau sinh, rặn trong khi đi đại tiện làm tăng áp lực ổ bụng
  • Thừa cân hoặc béo phì

Ngoài các nguyên nhân trên, thì còn có một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị sa tử cung sau sinh như:

  • mang thai đôi hoặc đa thai
  • mang thai ở độ tuổi cao
  • mang thai nhiều lần
  • Sinh khó khiến tử cung co thắt trong thời gian quá lâu
  • Bất thường ở nhau thai

3. Biểu hiện thường gặp khi bị sa tử cung

Khi bệnh ở mức độ nhẹ, thường sẽ không cảm nhận được dấu hiệu hoặc triệu chứng gì. Chính vì thế, khi phát hiện được thì bệnh đã ở mức độ nặng hơn.

Các dấu hiệu nhận biết khi bệnh sa dạ con ở mức độ trung bình hoặc nặng có thể cảm nhận được như:

  • Cảm giác như có vật gì đó ở trong âm đạo
  • Cảm giác căng tức, nặng ở vùng chậu
  • Rối loạn tiểu tiện không kiểm soát, hoặc tiểu khó
  • Rối loạn đại tiện
  • Cảm giác chật chội khi quan hệ tình dục
  • Có khối lồi ra ngoài âm đạo có thể nhìn thấy bằng mắt thường

Nếu có các biểu hiện trên, nhất là đối với phụ nữ sau sinh, có các yếu tố làm tăng nguy cơ sa tử cung và làm gián đoạn các hoạt động bình thường thì nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được xác định chính xác tình trạng bệnh.

Tại sao bị sa tử cung

3 cấp độ của sa tử cung

Bệnh sa tử cung được sử dụng một hệ thống phân loại được gọi là hệ thống POP-Q để đo mức độ sa theo cm. Được chia ra làm 3 giai đoạn theo các mức độ mà tử cung sa xuống thành âm đạo. 

  • Cấp độ 1: Tử cung bắt đầu có hiện tượng sa xuống ống âm đạo.
  • Cấp độ 2: Tử cung trượt đến gần cửa âm đạo, có thể chạm vào được tử cung khi đưa tay vào âm đạo
  • Cấp độ 3: Tử cung nhô ra bên ngoài âm đạo, có thể nhìn thấy được.

Ở cấp độ 1 và 2 thì người bệnh có thể sử dụng các cách điều trị sa tử cung ở mức độ nhẹ để gia tăng khả năng phục hồi bệnh. Nhưng nếu như giữ tâm lý e ngại không muốn thăm khám, không muốn điều trị sớm thì sa tử cung có thể chuyển biến nặng thành cấp độ 3 (tử cung sa hẳn ra bên ngoài) và kèm các biến chứng nguy hiểm. 

4. Biến chứng của sa tử cung ít người biết tới

Các biến chứng của sa tử cung cực kỳ nguy hiểm và để lại hệ lụy khôn lường tới sức khỏe sinh sản của người bệnh.

1. Loét âm đạo

Những người bị sa tử cung cấp độ 3 thì rất dễ bị loét âm đạo. Bởi khi này tử cung đã bị sa xuống tận cửa mình cọ xát với quần áo thông qua hoạt động di chuyển. Đây chính là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn xâm nhập và phát triển tạo hiện tượng loét âm đạo.  

2. Sa cơ quan khác vùng xương chậu

Biến chứng của sa tử cung nguy hiểm nhất chính là sa cơ quan khác vùng xương chậu - sa sinh dục. Đây là hiện tượng tụt của các cơ quan vùng xương chậu như bàng quang, trực tràng theo tác động sa tụt của tử cung. 

Sa thành âm đạo trước với túi bàng quang kéo dài, bàng quang lồi ra phía trước đè chèn lên âm đạo sẽ dẫn tới tình trạng khó khăn trong việc đi tiểu. Về lâu về dài điều này sẽ gây nên nhiễm trùng đường nước tiểu không hề mong muốn. Còn những người bị sa trực tràng thì lại dẫn tới việc đi tiêu gặp nhiều khó khăn.  

3. Viêm nhiễm diện rộng

Những người có sức đề kháng kém, khi bị cọ xát dẫn tới viêm loét, không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới tình trạng viêm nhiễm diện rộng. Bao gồm viêm nhiễm âm đạo, viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang,...nặng có thể dẫn tới nhiễm trùng máu và có thể dẫn tới tử vong.

Tại sao bị sa tử cung

Sa tử cung gây ra biến chứng lây lan viêm nhiễm diện rộng

4. Vô sinh

Những người bị sa tử cung nặng, khối sa bị viêm loét, hoại tử,...thì việc cắt bỏ một phần hoặc cắt bỏ hoàn toàn là điều không thể tránh khỏi để bảo vệ tính mạng cho người bệnh. Khi tử cung bị cắt bỏ thì đồng nghĩa với việc người bệnh không còn khả năng mang thai nữa. 

Biến chứng của sa tử cung rất nguy hiểm nên người bệnh cần phải cực kỳ lưu tâm khi thấy cơ thể mình có điều bất thường. Nếu để bệnh diễn biến nặng mới bắt đầu điều trị và điều trị dự phòng thì điều này là vô nghĩa. Do đó, ngay từ trước và sau quá trình mang thai phụ nữ cần phải phòng bệnh sa tử cung một cách triệt để.

5. Đối tượng có nguy cơ cao

Sa dạ con có thể gặp ở bất cứ phụ nữ nào, kể cả người trẻ tuổi chưa từng sinh nở cũng có thể bị sa dạ con. Tuy nhiên bệnh thường xảy ra hơn đối với phụ nữ sau sinh hoặc phụ nữ tiền mãn kinh, phụ nữ lớn tuổi có cơ dây chằng bị lão hóa, suy yếu, ngoài ra estrogen suy giảm sau khi mãn kinh cũng là một yếu tố nguy cơ gây ra bệnh sa tử cung.

Vậy thì sau sinh bao lâu thì bị sa tử cung? Điều này phụ thuộc hầu hết vào cơ địa và thời gian nghỉ dưỡng sau sinh của các mẹ. Thông thường thì 3 tuần sau sinh hoặc muộn nhất là 1 tháng thì dạ con sẽ bắt đầu co lại. Đối với các mẹ sinh mổ thì thời gian có thể kéo dài hơn. 

Nhưng nếu như các mẹ không nghỉ dưỡng đầy đủ, lại gắng sức, dùng lực lớn tác động lên vùng chậu sau khi sinh thì rất dễ bị sa tử cung. Điều này rất dễ hiểu, bởi lúc này tử cung chưa được phục hồi, các cơ dây chằng đang chịu tổn thương, lại dùng lực tác động lên khu vực đó thì chắc chắn sẽ tạo thương tổn lớn và hậu quả dẫn tới sa tử cung. 

Vì thế, sau khi sinh các mẹ cần phải nghỉ ngơi đầy đủ, có thể rèn luyện các bài tập cơ sàn chậu (kegel) kết hợp với xoa bóp bụng dưới nhẹ nhàng. Hãy cho con bú để kích thích vú giúp tử cung co lại nhanh chóng. Sau sinh nên nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh sẽ giúp bạn phòng tránh được tình trạng sa tử cung. 

6. Phương pháp điều trị

Nếu không được can thiệp và điều trị kịp thời, bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng xấu dần theo thời gian. Có nghĩa là càng để lâu thì bệnh càng nặng và không có khả năng tự phục hồi. Tuy nhiên, có một số biện pháp để có thể làm cải thiện các triệu chứng.

Việc chữa trị sa tử cung sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng sa dạ con của bạn. Ở một số trường hợp, tăng cường cơ sàn chậu bằng các bài tập và thay đổi lối sống có thể có tác dụng lớn.

Lưu ý, hoạt động tình dục không gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng sa tử cung.

6.1. Mức độ nhẹ và vừa phải

Áp dụng các bài tập kegel tăng cường cơ sàn chậu để giúp tăng cường độ đàn hồi, dẻo dai của các cơ giúp nâng đỡ tử cung.

Phẫu thuật treo tử cung để nâng đỡ tử cung có thể được áp dụng để giúp ngăn tử cung tiếp tục sa xuống, tuy nhiên điểm yếu của phương pháp này đó là không áp dụng được với phụ nữ có ý định mang thai và dễ bị tái lại.

6.2. Mức độ nặng

Khi bệnh ở mức độ nặng, sử dụng các bài tập kegel đã gần như không còn hiệu quả. Giải pháp được các bác sĩ đưa ra thường sẽ là phẫu thuật cắt bỏ tử cung. Phương án này là giải pháp cuối cùng bởi cắt bỏ tử cung sẽ làm cho người phụ nữ mất khả năng làm mẹ và cảm giác tự ti, mặc cảm.

7. Biện pháp phòng ngừa sa tử cung

Hiện tượng sa tử cung sau sinh liên quan tới các cơ dây chằng bị suy yếu nhiều nguyên nhân trong quá trình mang thai và sinh nở gây ra. Bệnh cũng gây ra nhiều khó khăn, phiền toái cho cuộc sống của phụ nữ.

Để giảm nguy cơ mắc bệnh, hãy cố gắng:

  • Thực hiện các bài tập kegel thường xuyên. Các bài tập này giúp tăng cường cơ sàn chậu nâng đỡ các nội tạng trong đó có tử cung, đặc biệt quan trọng sau khi sinh con.
  • Điều trị và ngăn ngừa táo bón. Táo bón làm tăng áp lực vùng bụng, gây ra nguy cơ sa tử cung nhất là thời điểm sau sinh khi các cơ suy yếu, lỏng lẻo. Hãy uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh để bổ sung chất xơ cho cơ thể giúp ngăn ngừa và điều trị táo bón.
  • Sinh đẻ trong độ tuổi từ 22-29. Độ tuổi 22-29 được coi là độ tuổi sung mãn và thích hợp cho việc sinh nở, giúp giảm nguy cơ sa tử cung bằng các cơ dây chằng lúc này có khả năng đàn hồi tốt, chưa bị lão hóa.
  • Tránh vận động nặng nhọc sau khi sinh. Sau khi sinh cần được nghỉ ngơi đầy đủ, tránh mang vác vật nặng để các cơ vùng chậu được co trở lại như ban đầu.
  • Lưu ý khi sinh đẻ. Khi sinh cần được các cán bộ y tế có chuyên môn đỡ đẻ, không để thời gian chuyển dạ kéo dài và được khâu tầng sinh môn nếu rách trong khi sinh.

8. Bí quyết "đẩy lùi" sa tử cung chị em không thể bỏ qua

Bạn đang kiếm tìm phương pháp điều trị sa tử cung? Bạn đang mong muốn loại bỏ cảm giác nặng nề, khó chịu, đau rát vùng âm đạo một cách an toàn hiệu quả? Sử dụng phương pháp đông y chính là giải pháp đẩy lùi bệnh an toàn hiệu quả nhất hiện nay mà bất cứ chị em nào cũng không nên bỏ qua, nhất là những chị em chưa sinh nở. 

Phương pháp đông y hướng tới sự kết hợp của các loại thảo dược tự nhiên quý hiếm tác động sâu vào can, tỳ, thận. Từ đó có sẽ thẩm thấu, gia tăng khả năng điều chỉnh phần huyết, loại trừ tổn thương ở hai mạch nhâm – xung. Dần dần phục hồi cơ năng dây chằng đưa tử cung đang bị sa về vị trí ban đầu. Nhờ có sự bổ trợ của thuốc đông y, cơ thể sẽ được nâng cao sức đề kháng hơn, cải thiện nội tiết tố và giữ cho tử cung khỏe mạnh. 

Được nghiên cứu phát triển dựa trên nguyên lý điều trị đó, sản phẩm Ích Khí Thăng Dương của PQA chính là dành cho bạn. Sản phẩm đã được chứng minh là có tác dụng lớn trong việc hỗ trợ phục hồi cơ dây chằng, giúp tử cung co về một cách tự nhiên, an toàn.

Tại sao bị sa tử cung

Ths. Bs Nguyễn Thị Hằng, Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y dược cổ truyền có đánh giá rất cao về sản phẩm Ích Khí Thăng Dương

Như vậy, khi sử dụng Ích khí Thăng Dương từ 5-10 ngày đầu, bạn sẽ thấy lượng khí hư được đẩy ra bên ngoài nhiều hơn. Đây là quá trình đào thải ban đầu để giúp các chất dịch trong tử cung được loại bỏ - đây cũng là nguyên nhân khiến cho trình trạng sa tử cung trở nên nặng hơn. 

Sau khi sử dụng 1 tháng đầu tiên bạn sẽ thấy các chứng trạng sa tử cung giảm bớt. Tình trạng căng tức bụng dưới giảm hẳn, tình trạng viêm nhiễm âm đạo không còn. Đối với những người mắc sa tử cung nặng thì phải sử dụng Ích Khí Thăng Dương kiên trì theo đúng và đủ liệu trình. 

Đã rất nhiều bệnh nhân chọn lựa sử dụng sản phẩm và thấy hiệu quả

+ Chị Thủy ở Từ Liêm, Hà Nội đã có những phản hồi tích cực về sản phẩm Ích Khí Thăng Dương:

+ Chị Phương chia sẻ về sản phẩm Ích Khí Thăng Dương PQA. Sau 3 tháng kiên trì, chị Phương đã đẩy lùi hẳn căn bệnh này.

Ích Khí Thăng Dương kết hợp với Thăng Dương Khí đã giúp rất nhiều người mắc sa tử cung phục hồi sức khỏe. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo hotline 0818 288 717 hoặc để lại thông tin qua khung chat Tawkto ở góc phải màn hình, Dược sĩ PQA sẽ gọi lại ngay cho bạn.