Giáo trình thanh toán quốc tế học viện tài chính

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ MÔN NỘI DUNG MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Tài liệu học: Giáo trình Kinh tế quốc tế NXB Tài chính, năm 2010 1
  2. Chương I TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 2
  3. Chương I NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học KTQT 3
  4. 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT 1.1. Sự hình thành các mối quan hệ KTQT 1.1.1. Quá trình hình thành các mối quan hệ KTQT Trao đổi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng giữa các chủ thể trong xã hội Quan hệ kinh tế Trên góc độ 1 quốc gia: - Quan hệ kinh tế đối nội: quan hệ kinh tế trong phạm vi 1 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ - Quan hệ kinh tế đối ngoại: quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nước với các chủ thể nước ngoài Trên góc độ toàn bộ thế giới: quan hệ kinh tế giữa các chủ thể khác quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Yêu cầu: phân biệt quan hệ KTĐN với quan hệ KTQT 4
  5. 1.1.2. Các hình thức quan hệ KTQT - Trao đổi quốc tế về HH, DV (thương mại quốc  tế) xuất hiện sớm nhất - Trao đổi quốc tế các yếu tố sản xuất: + Trao đổi quốc tế về vốn: sự trao đổi vốn giữa các nước + Trao đổi quốc tế về sức lao động: sự trao đổi giữa các nước về HH đặc biệt gắn với người lao động + Trao đổi quốc tế về khoa học  công  nghệ:  sự  trao  đổi giữa các nước về các yếu tố liên quan đến KHCN 5
  6. 1.1.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành quan hệ KTQT - Sự phát triển kinh tế các quốc gia trong hệ thống phân công lao động quốc tế. Tiền đề của PCLĐQT là sự khác biệt về điều kiện tự nhiên. Tiếp theo là sự phát triển không đều về kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật. Cơ sở kinh tế của PCLĐQT là trình độ phát triển LLSX và tính chất của QHSX ở mỗi quốc gia. - Sự phát triển của KHCN - Sự phát triển của giao thông vận tải 6
  7. 1.2. Sự phát triển các quan hệ KTQT 1.2.1. Sự phát triển các quan hệ KTQT theo chiều rộng (TL: trang 18) 1.2.2. Sự phát triển các quan hệ KTQT theo chiều sâu (TL: trang 19) 7
  8. 8
  9. Phân biệt quan hệ kinh tế đối ngoại và  quan hệ kinh tế quốc tế QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI QUAN HỆ KINH TẾ QT Việt Việt Nam Lào Nam Lào Trung Trung Quốc Qu Trung  Thái Thái Thái Lan IF M Q uèc Lan Lan 9
  10. CHƯƠNG I (tiếp) 10
  11. CHƯƠNG I (tiếp) 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học KTQT 2.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học KTQT: Mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới Biểu hiện qua trao đổi quốc tế về nguồn lực giữa các quốc gia.            Hướng tới cân bằng cung - cầu các nguồn lực trong nền KTTG. Các mối quan hệ kinh tế quốc tế sẽ tác động đến các  chủ thể KT và sự phát triển kinh tế các quốc gia. 11
  12. CHƯƠNG I (tiếp) 2.2. Nội dung nghiên cứu môn học KTQT - NC các hiện tượng, quá trình kinh tế diễn ra trong lĩnh vực trao đổi quốc tế hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động… - NC xu hướng, đặc điểm phát triển và những nhân tố tác động đến phát triển KTTG và thị Liên quan đến các qui  trường thế giới luật vận động & phát triển của thị trường - Nghiên cứu những chính sách và biện pháp kinh tế của các chủ thể tham gia nhằm  đạt  tới  mục  tiêu (lợi ích KT, hoặc CT – XH)            Hình thành tư duy kinh tế mới khi phân tích  các hiện tượng kinh tế xã hội 12
  13. CHƯƠNG I (tiếp) 2.3. Những kiến thức có liên quan đến môn học: ­ Các lý thuyết kinh tế trong trao đổi quốc tế là cơ sở lý  luận của môn học ­ Những kiến thức của kinh tế học: Kinh tế vĩ mô và kinh tế  vi mô. ­ Những lý luận cơ bản của nguyên lý Mac – Lê Nin 13
  14. CHƯƠNG I (tiếp) Phân biệt: - Quan hệ kinh tế: Đối tượng trao đổi; Chủ thể tham gia trao đổi; Chưa tính đến phạm vi NC - Quan hệ kinh tế đối ngoại: Quan hệ KT của 1 nước với  các nước khác & các tổ chức KTQT - Quan hệ kinh tế quốc tế: Tổng  thể  của  các  quan  hệ  KTĐN trong nền kinh tế thế giới. * Phân biệt quan hệ KTĐN và quan hệ KTQT: + Giống nhau: Bản chất (quan hệ kinh tế) Chủ thể tham gia (DN; CP; TCQT) Ch Góc độ nghiên cứu + Khác nhau: Phạm vi nghiên cứu Ph 14
  15. HẾT CHƯƠNG I 15
  16. Quan hệ Quan hệ KTĐN KTQT Lào Việt Nam Mỹ EU IMF, WB,... 16


Page 2

YOMEDIA

Trao đổi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng giữa các chủ thể trong - quan hệ kinh tế. Trên góc độ 1 quốc gia: - Quan hệ kinh tế đối nội : quan hệ kinh tế trong phạm vi toàn quốc gia hoặc vùng lãnh thổ

25-02-2011 1000 175

Download

Giáo trình thanh toán quốc tế học viện tài chính

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Giáo trình thanh toán quốc tế học viện tài chính

© Xemtailieu không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCQUẢN TRỊ THANH TOÁN QUỐC TẾHọc viện Tài chínhKhoa Tài chính quốc tếBộ môn Quản trị Tài chính quốc tế1. Thông tin về giảng viên:STT123456Họ và tênĐinh Trọng ThịnhLê Thanh HàPhan Tiến NamPhạm Thị Kim LenĐặng Lê NgọcDương Đức ThắngNămsinh195719751977198819881989Học hàm, họcvịPGS,TSThs, GVCThs.Ths.Ths.Ths.NơitốtnghiệpBelarusiaHVTCHVTCHVTCÚcHVTCChuyênmônTCQTTCQTTCQTTCQTTCQTTCQTGiảng chính, kiêmchứcGiảng chínhGiảng chínhGiảng chínhGiảng chínhGiảng chínhGiảng chính2. Thông tin chung về môn học- Tên học phần: Quản trị Thanh toán Quốc tế.- Mã môn học: IPM0180- Số tín chỉ: 2 tín chỉ (45 tiết).- Môn học: - Bắt buộc:X- Lựa chọn- Các môn học trước: Sau khi đã học các môn Kinh tế học, Kinh tế quốc tế,Lý thuyết tài chính, Lý thuyết tiền tệ, Thị trường chứng khoán, Bảo hiểm,Tài chính doanh nghiệp, Tài chính công, Nghiệp vụ kinh doanh của NHTM,Tài chính quốc tế.- Các yêu cầu đối với môn học: Đối với sinh viên+ Tự học ở nhà: Tích cực, chủ động tự học theo giáo trình và các tài liệu+ Nghe giảng trên lớp tối thiểu 80% số giờ giảng.+ Làm bài tập đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo chất lượng.1+ Thảo luận: Chủ động, tích cực tham gia chuẩn bị và thảo luận nhóm.+ Kiểm tra giữa kỳ: Bắt buộc phải có bài kiểm tra.- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:- Lý thuyết và bài tập: 44 tiết.- Tự học có hướng dẫn của giảng viên: 15 tiết.- Kiểm tra: 1 tiết.- Địa chỉ Bộ môn: Phòng 404, Tầng 4, Tòa nhà khu Văn phòng, VP Khoa tạiphòng 203- Nhà B5.3. Mục tiêu của môn học: Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơbản về Thanh toán quốc tế. Nắm vững các nghiệp vụ chủ yếu của hoạt độngthanh toán quốc tế. Có thể xử lý được các vấn đề nẩy sinh có liên quan tớihoạt động Thanh toán quốc tế tại các cơ sở kinh tế khi sinh viên tốt nghiệp ratrường.4. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học Quản trị Thanh toán quốc tế mang tính chất lý luận nghiệp vụ,trình bầy có hệ thống và khái quát hoá những vấn đề có liên quan tới sự vậnđộng của các luồng tiền tệ gắn với các giao dịch hàng hoá và dịch vụ giữacác chủ thể ở các quốc gia. Môn học bao gồm những nội dung chính yếusau:- Những vấn đề chung về Quản trị Thanh toán quốc tế.- Quản trị các điều kiện trong thanh toán quốc tế.- Quản trị các phương tiện trong thanh toán quốc tế.- Quản trị các phương thức thanh toán quốc tế- Quản trị chứng từ trong thanh toán quốc tế.- Quản trị phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế.5. Nội dung chi tiết môn học2Chương 1Những vấn đề chung về quản trị thanh toán quốc tế31.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.2.4.1.2.5.1.3.1.3.1.1.3.2.1.4.Chương 22.1.2.1.1.2.1.2.2.2.2.3.2.3.1.2.3.2.2.3.3.2.4.Chương 33.1.3.1.1.3.1.2.3.1.3.3.1.4.3.1.5.3.2.3.2.1.3.2.2.3.3.3.3.1.3.3.2.3.3.3.3.3.4.3.3.5.3.4.3.4.1.3.4.2.Chương 44.1.4.1.1.4.1.2.4.1.3.4.1.4.4.1.5.4.1.6.4.2.4.2.1.4.2.24.2.3.4.3.4.3.1.Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tếSự hình thành và phát triển của thanh toán quốc tếĐặc điểm và vai trò của thanh toán quốc tếNội dung của hoạt động thanh toán quốc tếCác chủ thể liên quan đến hoạt động thanh toán quốc têCác điều kiện thanh toán quốc tếCác phương tiện thanh toán quốc tếCác phương thức thanh toán quốc tếCác chứng từ trong thanh toán quốc tếQuản trị thanh toán quốc tếRủi ro trong thanh toán quốc tếQuản trị thanh toán quốc tếVài nét về môn học quản trị thanh toán quốc tếQuản trị các điều kiện trong thanh toán quốc tếĐiều kiện về tiền tệPhân loại tiền tệ trong thanh toánĐiều kiện đảm bảo hối đoáiĐiều kiện về địa điểm thanh toánĐiều kiện về thời gian thanh toánTrả tiền trướcTrả tiền ngayTrả tiền sauĐiều kiện về phương thức thanh toánQuản trị các phương tiện thanh toán quốc tếHối phiếuKhái niệm và các bên tham giaNội dung bắt buộc của hối phiếuCác đặc điểm của hối phiếuPhân loại hối phiếuCác nghiệp vụ liên quan đến hối phiếuKỳ phiếuKhái niệmNội dung kỳ phiếuSecKhái niệmSơ đồ thanh toán sécNội dung của tờ sécNhững ngườ liên quan đến sécCác loại séc thông dụngThẻ ngân hàngKhái niệmMột số loại thẻ ngân hàngQuản trị các phương thức thanh toán quốc tếPhương thức chuyển tiềnKhái niệm và đặc điểmQuy trình nghiệp vụCác hình thức ra lệnh chuyển tiền của khách hàngCác hình thức chuyển tiền của ngân hàngCác bút toán chuyển tiềnQuy tắc thu phíPhương thức nhờ thuKhái niệm và văn bản pháp lý nhờ thuCác bên tham gia và mối quan hệ giữa chúngCác loại nhờ thu và quy trình nghiệp vụPhương thức tín dụng chứng từKhái niệm44.3.2.4.3.3.4.3.4.4.3.5.4.3.6.Chương 55.15.1.1.5.1.2.5.1.3.5.1.4.5.2.5.2.1.5.2.2.5.3.5.3.1.5.3.2.5.3.3.Chương 36.1.6.1.1.6.1.2.6.2.6.2.1.6.2.2.Đặc điểm của L/CVăn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch L/CCác bên tham giaPhân tích những nội dung của L/CPhân loại L/CQuản trị các chứng từ trong thanh toán quốc tếChứng từ vận tảiVận đơn đường biểnBiên lai gửi hàng đường biểnVận đơn hàng khôngChứng từ vận tải đa phương thứcChứng từ bảo hiểm hàng hóaKhái niệmNội dung của chứng từ bảo hiểm hàng hóaCác chứng từ về hàng hóaHóa đơn thương mạiGiấy chứng nhận xuất xứChứng từ hàng hóa khácQuản trị phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tếCác rủi ro trong thanh toán quốc tếKhái niệm về rủi ro trong thanh toán quốc tếCác rủi ro trong thanh toán quốc tếQuản trị phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tếPhòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tếThực hiện phòng ngừa rủi ro thanh toán quốc tế6. Tài liệu học tập:- Tài liệu chính: Giáo trình Quản trị Thanh toán quốc tế, NXB Tài chính,PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh.- Sách tham khảo:+ Tài chính quốc tế, NXB Tài chính 2010, PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh+ Giáo trình Thanh toán quốc tế,NXB Lao động- Xã hội, 2006. GS. ĐinhXuân Trình+Giáo trình Thanh toán quốc tế,NXB Thống kê,2006. TS. Nguyễn MinhKiều+ Giáo trình Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê, 2008, PGS.TS. NguyễnVăn Tiến.+ Các tài liệu và Websites khác do giảng viên cung cấp.7. Hình thức tổ chức dạy học:5TTTên chươngTổngsố tiếtTrong đóLýthuyết,bài tậpTựhọcKiểmtra1Những vấn đề chung về Quản trị TTQT642-2Quản trị các điều kiện trong thanh toánquốc tế.972-3Quản trị các phương tiện trong thanhtoán quốc tế.Quản trị các phương thức thanh toánquốc tế1292-129215Quản trị các chứng từ trong thanh toánquốc tế.1293-6Quản trị phòng ngừa rủi ro trong thanhtoán quốc tế963-Tổng604514148. Chính sách đối với môn họcGiảng viên có thể cho điểm và công bố công khai trọng số từng nội dungsau:- Thời gian nghe giảng trên lớp.- Đọc tài liệu tham khảo (có tóm tắt)- Tích cực, chủ động chuẩn bị các vấn đề thảo luận tại nhóm.- Làm bài tập đầy đủ, đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng.- Kiểm tra điều kiện dự thi 2 lần .9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên6- Giáo viên có thể hỏi và cho điểm ngay trong thời gian giảng.- Giáo viên có thể cho điểm trong thảo luận nhóm.- Giáo viên có thể cho điểm bài tập và chữa bài tậpĐiểm kiểm tra thường xuyên có thể dùng thay điểm kiểm tra định kỳ vàđược tính hệ số 0,3 khi tính điểm bình quân chung môn học.9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳĐược tiến hành vào chương 3 và chương 6. Đây là điều kiện bắt buộc đểđược dự thi hết môn học. Trọng số tối đa 30% khi tính điểm bình quânchung môn học.9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (Thi hết môn)Thực hiện theo kế hoạch đã được Ban Quản lý đào tạo và Ban Khảo thí vàkiểm định chất lượng của Học viện đề ra. Trọng số tính 70% trong điểm bìnhquân chung môn học.9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập (Do các giảng viên nêu cụ thể)9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại:): Do các giảng viên căn cứ vào kếhoạch giảng dạy ghiTrưởng Bộ môn(Ký tên)PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh78