Giải bài tập toán đại 10 nâng cao trang 213 năm 2024

Ta có: CM HBr = 0,27M

Gọi nồng độ của H2 và Br2 phản ứng là x

H2 + Br2 ⇔ 2HBr

Phản ứng: x x

Cân bằng: x x (0,27 - 2x)

Ta có:

\(K = \frac{{{{(0,27 - 2x)}2}}}{{{x^2}}} = 2,{18.10^6} \to x = 1,{82.10{ - 4}}\)

Vậy: [H2] = [Br2] = 1,82.10-4 M; [HBr] = 0,27 – 0,000364 ≈ 0,27M.

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

  • Giải bài tập toán đại 10 nâng cao trang 213 năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Giải bài tập toán đại 10 nâng cao trang 213 năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài 38 trang 213 SGK Đại số 10 Nâng cao

Hỏi mỗi khẳng định sau đây có đúng không? ∀α,∀β ta có:

  1. \(\cos(α +β)=\cosα+\cosβ\)
  1. \(\sin(α -β)=\sinα -\sinβ\)
  1. \(\sin(α +β)=\sinα .\cosβ+\cosα.\sinβ\);
  1. \(\cos(α -β)=\cosα .\cosβ-\sinα.\sinβ\)
  1. \({{\sin 4\alpha } \over {\cos 2\alpha }} = \tan 2\alpha \) (khi các biểu thức có nghĩa)
  1. \(\sin^2α =\sin2α\)

Đáp án

  1. Sai

Vì nếu lấy \(β = 0\) thì \(\cos α + 1\) (vô lý)

  1. Sai

Vì nếu lấy \(\alpha = {\pi \over 2};\,\beta = - {\pi \over 2}\) thì \(\sin \pi = 2\sin {\pi \over 2}\) (vô lý)

  1. Đúng
  1. Sai

Vì nếu lấy \(\alpha = {\pi \over 4};\,\beta = - {\pi \over 4}\) thì \(\cos 0 = {\cos ^2}{\pi \over 4} - {\sin ^2}{\pi \over 4} \Leftrightarrow 1 = 0\) (vô lý)

  1. Sai

Vì nếu lấy \(\alpha = {\pi \over 8} \Rightarrow {{\sin {\pi \over 2}} \over {\cos {\pi \over 4}}} = \tan {\pi \over 4} \Leftrightarrow \sqrt 2 = 1\) (vô lý)

  1. Sai

Vì nếu lấy \(\alpha = {\pi \over 2} \Rightarrow {\sin ^2}{\pi \over 2} = \sin \pi \Leftrightarrow 1 = 0\) (vô lý)


Bài 39 trang 213 SGK Đại số 10 Nâng cao

Sử dụng 750 = 450 + 30o, hãy tính giá trị lượng giác của góc 750

Sử dụng 15o = 45o - 30o, hãy tính giá trị lượng giác của góc 150. (đối chiếu với kết quả bài tập 29)

Đáp án

  1. Ta có:

\(\eqalign{ & \cos {75^0} = \cos ({45^0} + {30^0}) \cr&= \cos {45^0}\cos {30^0} - \sin {45^0}\sin {30^0} \cr & = {{\sqrt 2 } \over 2}({{\sqrt 3 } \over 2} - {1 \over 2}) = {{\sqrt 2 } \over 4}(\sqrt 3 - 1) \cr & \sin {75^0} = \sin ({45^0} + {30^0}) \cr&= \sin {45^0}\cos {30^0} + \cos {45^0}\sin {30^0} \cr & = {{\sqrt 2 } \over 2}({{\sqrt 3 } \over 2} + {1 \over 2}) = {{\sqrt 2 } \over 4}(\sqrt 3 + 1) \cr & \tan{75^0} = {{\sqrt 3 + 1} \over {\sqrt 3 - 1}} = 2 + \sqrt 3 \cr & \cot {75^0} = 2 - \sqrt 3 \cr} \)

  1. Ta có:

\(\eqalign{ & \cos {15^0} = \cos ({45^0} - {30^0})\cr& = \cos {45^0}\cos {30^0} + \sin {45^0}\sin {30^0} \cr & = {{\sqrt 2 } \over 2}({{\sqrt 3 } \over 2} + {1 \over 2}) = {{\sqrt 2 } \over 4}(\sqrt 3 + 1)\,( = \sin{75^0}) \cr & \sin {15^0} = \sin ({45^0} - {30^0}) \cr&= \sin {45^0}\cos {30^0} + \cos {45^0}\sin {30^0} \cr & = {{\sqrt 2 } \over 2}({{\sqrt 3 } \over 2} - {1 \over 2}) = {{\sqrt 2 } \over 4}(\sqrt 3 - 1) = (\cos{75^0}) \cr & \tan {15^0} = {{\sqrt 3 - 1} \over {\sqrt 3 + 1}} = 2 - \sqrt 3 \left( { = \cot {{75}^0}} \right) \cr & \cot {15^0} = 2 + \sqrt 3 \cr} \)


Bài 40 trang 213 SGK Đại số 10 Nâng cao

Chứng minh rằng:

  1. \(\sin \alpha + \cos \alpha = \sqrt 2 \sin (\alpha + {\pi \over 4})\)
  1. \(\sin \alpha - \cos \alpha = \sqrt 2 \sin (\alpha - {\pi \over 4})\)
  1. \(\tan ({\pi \over 4} - \alpha ) = {{1 - \tan \alpha } \over {1 + \tan \alpha }}\,\,(\alpha \ne {\pi \over 2} + k\pi ;\,\,\alpha \ne {{3\pi } \over 4} + k\pi )\)
  1. \(\tan ({\pi \over 4} + \alpha ) = {{1 + \tan \alpha } \over {1 - \tan \alpha }}\,\,(\alpha \ne {\pi \over 2} + k\pi ;\,\,\alpha \ne {\pi \over 4} + k\pi )\)

Đáp án

  1. Ta có:

\(\eqalign{ & \sqrt 2 \sin (\alpha + {\pi \over 4}) = \sqrt 2 (\sin \alpha \cos {\pi \over 4} + \sin {\pi \over 4}\cos \alpha ) \cr & = \sqrt 2 (\sin \alpha {{\sqrt 2 } \over 2} + {{\sqrt 2 } \over 2}\cos \alpha ) \cr & = \sin \alpha + \cos \alpha \cr} \)

  1. Ta có:

\(\eqalign{ & \sqrt 2 \sin (\alpha - {\pi \over 4}) = \sqrt 2 (\sin \alpha \cos {\pi \over 4} - \sin {\pi \over 4}\cos \alpha ) \cr & = \sin\alpha - \cos \alpha \cr} \)

  1. Ta có:

\(\tan ({\pi \over 4} - \alpha ) = {{\tan {\pi \over 4} - \tan \alpha } \over {1 + \tan {\pi \over 4}\tan \alpha }} = {{1 - \tan \alpha } \over {1 + \tan \alpha }}\,\)

  1. Ta có:

\(\tan ({\pi \over 4} + \alpha ) = {{\tan {\pi \over 4} + \tan \alpha } \over {1 - \tan {\pi \over 4}\tan \alpha }} = {{1 + \tan \alpha } \over {1 - \tan \alpha }}\,\,\)


Bài 41 trang 214 SGK Đại số 10 Nâng cao

  1. Biết \(\sin \alpha = {1 \over 3};\,\,\alpha \in ({\pi \over 2};\,\pi )\) , hãy tính giá trị lượng giác của góc 2α và góc \({\alpha \over 2}\)
  1. Sử dụng \({15^0} = {{{{30}^0}} \over 2}\) , hãy kiểm nghiệm lại kết quả của bài tập 39.

Đáp án

  1. Ta có:

\(\left\{ \matrix{ \sin \alpha = {1 \over 3} \hfill \cr {\pi \over 2} < \alpha < \pi \hfill \cr} \right. \)

\(\Rightarrow \cos \alpha = - \sqrt {1 - {{\sin }^2}\alpha } = - \sqrt {1 - {1 \over 9}} = - {{2\sqrt 2 } \over 3}\)