Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh

Trong chương trình học lớp 7, các bạn đã biết cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì nó có tác dụng từ hay không?

Để làm sáng tỏ cho câu hỏi trên, mời các bạn cùng đi tìm hiều nội dung chi tiết bài 22 tác dụng từ của dòng điện – từ trường.

Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.

– Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.

– Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của nam châm hoặc của dòng điện. Kim nam châm đều chỉ một hướng nhất định.

Người ta không nhận biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các dụng cụ riêng, ví dụ như dùng kim nam châm.

Kết luận: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.

Bài 1: Vì sao ở mọi nơi trên mặt đất kim nam châm đều định hướng theo một phương xác định, đó là phương nào ?

Trả lời: Vì Trái Đất có từ trường nên kim nam châm đặt ở bất kì nơi nào trên Trái Đất (trừ hai đầu cực), cực Bắc của nó cũng luôn hướng về phía cực Bắc của Trái Đất và cực Nam của nó hướng về phía cực Nam Trái Đất (phương Bắc –Nam).

Các em hãy đọc thông tin sau đây:

Xét về phương diện từ, Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Cực từ Nam của Trái Đất ở gần cực Bắc địa lí và cực từ Bắc của Trái Đất ở gần cực Nam địa lí. Chính vì vậy, kim nam châm dù ở nơi nào trên mặt đất cũng định hướng gần theo phương Bắc – Nam địa lí.

Bài 2: Trong một phòng kín không có ánh sáng mặt trời, được thắp sáng bằng đèn và có một kim nam châm. Liệu có thể biết được phương hướng bằng kim nam châm đó không?

Trả lời: Có thể không xác định được phương hướng bằng kim nam châm. Nếu xung quanh có những thiết bị gây từ trường mạnh thì kim nam châm bị ảnh hưởng của từ trường ấy và nó không còn chỉ hướng Bắc – Nam nữa.

Bài 3: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để thử, hãy nêu một phương án đơn giản dùng kim nam châm để kiểm tra pin có còn điện hay không?

Trả lời: Nối dây dẫn với hai cực của pin, sau đó đưa kim nam châm đặt tự do trên trục nhọn lại gần, chờ cho kim nam châm cân bằng, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam ban đầu thì trong dây dẫn có dòng điện, hay pin còn sử dụng được (Pin còn điện).

Bài 4: Nếu một thanh nam châm bị gãy làm hai thì mỗi nửa sẽ có mấy cực?

Trả lời: Mỗi nửa vẫn có hai cực và trở thành hai nam châm riêng biệt.

Hướng dẫn giúp các bạn trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa bài 22 tác dụng từ của dòng điện – từ trường chương 2 vật lý 9. Bài học giúp các bạn tìm hiểu tác dụng từ và dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng gì không?

Đóng công tắc K. Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?

>> Xem: giải bài tập c1 trang 61 sgk vật lý lớp 9

Một kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam – Bắc. Đưa nó đến vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh nam châm.

Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?

>> Xem: giải bài tập c2 trang 61 sgk vật lý lớp 9

Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng?

>> Xem: giải bài tập c3 trang 61 sgk vật lý lớp 9

Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không?

>> Xem: giải bài tập c4 trang 62 sgk vật lý lớp 9

Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

>> Xem: giải bài tập c5 trang 62 sgk vật lý lớp 9

Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?

>> Xem: giải bài tập c6 trang 62 sgk vật lý lớp 9

1. Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện

2. Hiểu được từ trường tồn tại ở đâu

3. Biết cách nhân biết từ trường

Thí nghiệm trên hình 22.1 được gọi là thí nghiệm Ơ-xtét do nhà vật lí học người Đan Mạch H.C.Ơ-xtét (Hans Christian Oersted, 1777 – 1851), tiến hành năm 1820. Phát kiến của Ơ-xtét về sự liên hệ giữa điện và từ (mà hàng ngàn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không có liên hệ gì với nhau) mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỉ XIX và XX. Thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện của Ơ-xtét là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện.

Trên là toàn bộ nọi dung chi tiết bài 22 tác dụng từ của dòng điện – từ trường chương 2 vật lý 9. Bài học này có thật sự làm bạn quan tâm không? Có mang lại nhiều kiến thức không? hãy để lại ý kiến đóng góp bằng cách bình luận ngay bên dưới nhé. Chúc các bạn học tốt vật lý 9.

Bài Tập Liên Quan:

Với giải bài C5 trang 62 sgk Vật lí lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 9. Mời các bạn đón xem:

Giải Vật Lí 9 Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường

Video Giải Bài C5 (trang 62 SGK Vật Lí 9)

Bài C5 (trang 62 SGK Vật Lí 9): Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Lời giải:

Thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Xoay kim nam châm một góc xoay nào đó, khi cân bằng, nam châm lại trở về theo hướng Bắc Nam địa lí. Chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài C1 (trang 61 SGK Vật Lí 9): Đóng công tắc K trong thí nghiệm ở hình 22.1 SGK...

Bài C2 (trang 61 SGK Vật Lí 9): Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm...

Bài C3 (trang 61 SGK Vật Lí 9): Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch...

Bài C4 (trang 62 SGK Vật Lí 9): Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện...

Bài C6 (trang 62 SGK Vật Lí 9): Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại...

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Bài C5 trang 62 Vật Lí 9: Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường.

Trả lời

Thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên kim Nam – châm luôn chỉ hướng Bắc Nam.

Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Làm cách nào để nhận biết không gian có từ trường? Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng ?

A. Xung quanh mỗi nam châm đều tồn tại một từ trường.

B. Xung quanh mỗi dòng điện cũng tồn tại một từ trường.

C. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam (S) - Bắc (N) của một kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.

D. Kim nam châm đặt ở gần một nam châm hoặc một dòng điện luôn quay theo hướng Nam (S) - Bắc (N) của từ trường Trái Đất.

Quan sát từ phổ của hai thanh nam châm trong hình vẽ sau:

Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh

Hay cho biết nam châm nào có từ trường mạnh hơn? Biết rằng lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm là như nhau.

A. Nam châm a

B. Nam châm b

C. Cả a và b mạnh như nhau

D. Không thể so sánh được

  • Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài C5 trang 62 SGK Vật Lý 9 - Thầy Đặng Tài Quang (Giáo viên VietJack)

Bài C5 (trang 62 SGK Vật Lý 9): Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Lời giải:

Quảng cáo

Thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Xoay kim nam châm một góc xoay nào đó, khi cân bằng, nam châm lại trở về theo hướng Bắc Nam địa lí. Chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường.

Quảng cáo

Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 9 bài 22 khác:

Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 9 chương 2 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

  • Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh

Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh

Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh

Điều gì chứng tỏ Trái Đất là một nam châm với từ trường mạnh

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Vật Lý 9Để học tốt Vật Lý 9 và bám sát nội dung sgk Vật Lý lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-22-tac-dung-tu-cua-dong-dien-tu-truong.jsp

Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường – C5 trang 62 sgk Vật lí lớp 9. Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Hướng dẫn giải:

Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.

Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường

Bài C5 (trang 62 SGK Vật Lý 9)

Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Lời giải:

Thí nghiệm: đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. Xoay kim nam châm một góc xoay nào đó, khi cân bằng, kim nam châm vẫn trở về theo hướng Bắc Nam. Chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường.

Tham khảo toàn bộ: Giải bài tập Vật Lý 9

Đề bài

Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thí nghiệm hình 21.1 trang 58 bài 21 - Nam châm vĩnh cửu - SGK Vật Lí 9 

Lời giải chi tiết

Đó là thí nghiệm đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.

(Dù ta có quay kim nam châm như thế nào đi chăng nữa, đặt kim nam châm ở đâu đi chăng nữa thì kim nam châm vẫn chỉ theo một hướng cố định, đó là hướng Nam - Bắc. Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường).

Loigiaihay.com