Báo chí và truyền thông trường nhân văn năm 2024

Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) vừa công bố điểm chuẩn đại học dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT 2023.

Báo chí và truyền thông trường nhân văn năm 2024

Thí sinh kiểm tra thông tin, ký tên xác nhận thi tốt nghiệp THPT tại điểm Trường THPT An Nghĩa, huyện Cần Giờ - Ảnh: NGỌC PHƯỢNG

Năm nay, điểm chuẩn trúng tuyển của phương thức này dao động từ 21 - 28 điểm. Ngành báo chí (tổ hợp C00) là ngành có điểm trúng tuyển cao nhất với 28 điểm.

Bên cạnh đó, các ngành có điểm từ 27 trở lên bao gồm: báo chí - chất lượng cao (C00: 27,5 điểm), quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (C00: 27,4 điểm), truyền thông đa phương tiện (D14, D15: 27,25 điểm; D01: 27,02 điểm), văn học (C00: 27 điểm), tâm lý học (C00: 27 điểm).

Thống kê cho thấy các ngành có tổ hợp điểm trúng tuyển từ 24 điểm trở lên chiếm 66,3%, các ngành có tổ hợp điểm trúng tuyển từ 21 đến dưới 24 điểm chiếm 33,7%.

Các chương trình liên kết quốc tế có điểm chuẩn dao động từ 21,35 - 22,65 điểm, cụ thể: ngành truyền thông (chuyên ngành báo chí: 22 điểm), quan hệ quốc tế (22,65 điểm), ngôn ngữ Anh (21,35 điểm), ngôn ngữ Trung Quốc (22 điểm).

Báo chí và truyền thông trường nhân văn năm 2024

Thí sinh truy cập vào link: https://tuyensinhdh.hcmussh.edu.vn/ để tra cứu thông tin kết quả xét tuyển và xem hướng dẫn các bước tiếp theo.

Thí sinh trúng tuyển làm thủ tục nhập học cho sinh viên chương trình chất lượng cao vào ngày 25-8 tại cơ sở Đinh Tiên Hoàng (quận 1) và sinh viên chương trình chuẩn từ ngày 28-8 đến 30-8 tại cơ sở Linh Trung (TP Thủ Đức).

Bên cạnh việc làm thủ tục nhập học theo quy định của trường, tất cả thí sinh phải xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ ngày 24-8 đến trước 17h ngày 8-9.

Sáng 16.9, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM đã công bố điểm chuẩn phương thức xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Thạc sĩ Trần Nam,Trưởng phòng Truyền thông và quan hệ doanh nghiệp nhà trường, cho biết điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành bằng phương thức này dao động từ 20 - 28,25 điểm.

Số liệu thống kê cho thấy, có 65% số tổ hợp xét tuyển có điểm chuẩn từ 24 trở lên. Điểm chuẩn năm 2022 tăng, giảm ở một số ngành so với năm trước.

10 ngành có tổ hợp điểm chuẩn cao nhất gồm: Báo chí, quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, truyền thông đa phương tiện, tâm lý học, quản lý thông tin, quản trị văn phòng, quan hệ quốc tế, ngôn ngữ Anh, Nhật Bản học, Việt Nam học. Trong đó, ngành báo chí (tổ hợp C00) có điểm trúng tuyển cao nhất với 28,25 điểm.

Điểm chuẩn từng ngành như bảng sau:

Báo chí và truyền thông trường nhân văn năm 2024
Báo chí và truyền thông trường nhân văn năm 2024

Như vậy, đến thời điểm này hầu hết các trường ĐH thành viên ĐH Quốc gia TP.HCM đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức thi tốt nghiệp THPT 2022.

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Báo chí học định hướng ứng dụng + Tiếng Anh: Journalism - Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 32 01 01 – UD - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Báo chí + Tiếng Anh: Journalism - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ - Thời gian đào tạo: 02 năm - Tên văn bằng tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Báo chí + Tiếng Anh: The Degree of Master in Journalism - Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội.

2. Mục tiêu đào tạo: - Mục tiêu chung: Đào tạo các Thạc sỹ Báo chí có kiến thức chuyên môn, có tư duy phản biện, có đạo đức và bản lĩnh chính trị vững vàng, đặc biệt tập trung rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, để hoạt động hiệu quả trong ngành công nghiệp truyền thông Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ theo hướng hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Mục tiêu cụ thể : Chương trình sẽ giúp người học có nhận thức đúng đắn và chuyên sâu về ngành báo chí truyền thông. Sau khoá học học viên có đủ năng lực làm việc về chuyên môn báo chí truyền thông và tích lũy kinh nghiệm để trở thành nhà lãnh đạo, quản lý, chuyên gia trong lĩnh vực báo chí truyền thông.

3. Thông tin tuyển sinh 3.1 Môn thi tuyển sinh + Môn cơ bản: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông + Môn cơ sở: Lý luận báo chí truyền thông + Môn Ngoại ngữ: 1 trong 5 ngoại ngữ sau: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức. Thí sinh làm bài thi Ngoại ngữ hoặc sử dụng Chứng chỉ Ngoại ngữ đạt yêu cầu.

3.2 Đối tượng tuyển sinh: * Về văn bằng: Tất cả các ứng viên đã tốt nghiệp đại học có thể dự thi, cụ thể: - Có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành Báo chí, hoặc ngành phù hợp (gồm Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng, Truyền thông quốc tế) - Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần hoặc ngành khác với ngành Báo chí, đã học bổ sung kiến thức, hoặc sau khi dự thi nếu trúng tuyển phải học bổ túc kiến thức trước khi có quyết định công nhận học viên theo qui định. * Về thâm niên công tác : - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, hoặc ngành phù hợp được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp. - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Báo chí được dự thi cao học ngành Báo chí định hướng ứng dụng có tối thiểu 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực báo chí truyền thông. - Người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác được dự thi cao học ngành báo chí định hướng ứng dụng có tối thiểu 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực báo chí truyền thông, có tối thiểu 03 sản phẩm báo chí truyền thông được đăng tải và phát sóng trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

4. Danh mục các ngành đúng, ngành phù hợp, ngành gần với ngành Báo chí:

  • Ngành đúng: Báo chí.
  • Ngành phù hợp: Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ công chúng, Truyền thông quốc tế
  • Ngành gần: Văn học, Ngôn ngữ học, Chính trị học, Quốc tế học, Lịch sử, Xã hội học, Văn hóa học, Triết học, Luật, Kinh tế, Nhân học, Khoa học quản lý, Tâm lý học, Thông tin học, Xuất bản – Phát hành, Quan hệ quốc tế, Thông tin đối ngoại, Đạo diễn truyền hình, Biên tập truyền hình, Ngôn ngữ và văn hóa quốc tế, Quảng cáo và Marketing, Xuất bản.

5. Danh mục các môn học bổ sung kiến thức. - Các học phần bổ sung kiến thức cho các đối tượng dự thi đã tốt nghiệp ngành gần:

TT Học phần Số tín chỉ 1 Báo chí truyền thông đại cương 3 2 Lý luận báo chí truyền thông 3 3 Kỹ năng viết cho báo in – báo điện tử 3 4 Kỹ năng viết cho phát thanh – truyền hình 3 5 Quan hệ công chúng đại cương 3 6 Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông 3 7 Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông 3 8 Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí truyền thông 2 Tổng số: 23

- Các học phần bổ sung kiến thức cho các đối tượng dự thi đã tốt nghiệp ngành khác:

TT Học phần Số tín chỉ 1 Báo chí truyền thông đại cương 3 2 Lý luận báo chí truyền thông 3 3 Lý luận và thực tiễn báo in 3 4 Lý luận và thực tiễn phát thanh 3 5 Lý luận và thực tiễn truyền hình 3 6 Lý luận và thực tiễn báo điện tử 3 7 Kỹ năng viết cho báo in – báo điện tử 3 8 Kỹ năng viết cho phát thanh – truyền hình 3 9 Quan hệ công chúng đại cương 3 10 Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông 3 11 Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu truyền thông 3 12 Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí truyền thông 2 Tổng số: 35

Ngành báo chí truyền thông lương báo nhiêu?

Với kinh nghiệm làm việc từ 1-3 năm, bạn sẽ có mức lương dao động từ 7.000.000-10.000.000 VNĐ/tháng tuỳ vào từng vị trí. Những người có kinh nghiệm từ 3 năm trở lên kết hợp với các kỹ năng và kiến thức sẵn có, nhân viên ngành truyền thông báo chí sẽ nhận được mức lương từ 15.000.000-20.000.000 VNĐ/tháng.

Truyền thông và báo chí khác nhau như thế nào?

Kênh truyền thông thường cập nhật thông tin liên tục và có thể phát sóng 24/7. Còn báo chí thường được phát hành theo lịch trình cụ thể như hàng ngày, hàng tuần hoặc hàng tháng. Hiện nay, kênh truyền thông và báo chí đều được sử dụng rộng rãi để truyền tải thông tin đến khán giả.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền thì làm nghề gì?

Các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành báo chí có thể lựa chọn các vị trí việc làm khác nhau trong ngành như thu thập tin tức, phân tích sự kiện, phóng viên, biên tập viên, phóng viên bản tin, bình luận viên, người dẫn chương trình (MC), quay phim, đạo diễn truyền hình…

Ngành báo chí là như thế nào?

Ngành báo chí là ngành học đào tạo những người có khả năng thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin, sau đó truyền tải thông tin đó đến với công chúng một cách nhanh chóng, chính xác. Nói một cách dễ hiểu hơn, ngành báo chí là một nghề truyền tải thông tin đến mọi người.