Hằng số phân li axit phụ thuộc yếu tố nào năm 2024

Uploaded by

ngocsaphia

0% found this document useful (0 votes)

1K views

26 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

1K views26 pages

Chuong 4 Hóa học phân tích

Uploaded by

ngocsaphia

Jump to Page

You are on page 1of 26

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Hằng số phân li axit phụ thuộc yếu tố nào năm 2024

Hằng số điện ly acid, Ka, là một thước đo định lượng thể hiện độ mạnh của một acid trong dung dịch. Đó là hằng số cân bằng của một phản ứng hóa học (phản ứng điện ly), ví dụ như phản ứng acid–base. Đặc trưng bởi cặp acid–base liên hợp.

Trong dung dịch, sự cân bằng của acid phân ly có thể được viết tượng trưng như:

Trong đó HA là một acid mà điện ly thành A−, HA là acid liên hợp và A− là base liên hợp của nó kèm theo một ion hydro ở dạng kết hợp với một phân tử nước tạo thành một ion hydroni. Trong ví dụ thể hiện trong hình, HA đại diện cho acid acetic, và A− đại diện cho ion acetat.

Các thành phần HA, A− and H3O+ được coi là ở trạng thái cân bằng khi nồng độ của chúng không thay đổi theo thời gian. Hằng số phân ly thường được viết như là một tỷ số của nồng độ cân bằng (đơn vị mol/L), được biểu thị bằng [HA], [A−] và [H3O+]:

Trong đa số trường hợp, nồng độ nước có thể được coi là hằng số = 1 và có thể bỏ qua. Vì vậy, có thể viết đơn giản hơn là:

pKa là định nghĩa được sử dụng phổ biến và thực tế hơn được tính như sau:

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Theo định nghĩa ban đầu của Svante Arrhenius, acid là chất phân ly trong dung dịch nước, giải phóng ion hydro H+ (một proton):

Hằng số cân bằng cho phản ứng phân ly này được gọi là hằng số phân ly. Proton được giải phóng kết hợp với một phân tử nước để tạo ra ion hydroni (hoặc oxoni) H 3O+ (các proton đơn độc không tồn tại trong dung dịch), vì vậy, sau đó Arrhenius đề xuất rằng sự phân ly nên được viết dưới dạng phản ứng acid–base:

Brønsted và Lowry đã khái quát hóa điều này hơn nữa thành phản ứng trao đổi proton:

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

pKa is sometimes referred to as an acid dissociation constant, but this is incorrect, strictly speaking, as the constant is Ka whereas pKa is the logarithm of the reciprocal of that constant.

Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân-cánh tay (Ankle Brachial Index – ABI), tốc độ lan truyền sóng mạch (pulse wave velocity - PWV) với mức độ tổn thương động mạch vành (ĐMV) ở bệnh nhân (BN) nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 2 nhóm: nhóm bệnh gồm 60 người bị NMCT cấp và nhóm chứng gồm 33 người có cùng độ tuổi và các yếu tố nguy cơ và chụp ĐMV không tổn thương. Cả 2 nhóm đều được đo ABI, PWV, chụp ĐMV, nhóm bệnh được đánh giá mức độ tổn thương theo thang điểm SYNTAX II. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm bệnh và nhóm chứng tương ứng là 67,05 ± 12,04 và 67,67 ± 6,80 năm. ABI của nhóm bệnh (1,04 ± 0,10) thấp hơn nhóm chứng (1,12 ± 0,13), p<0,01. PWV của nhóm bệnh (15,90 ±1,49 m/s) cao hơn nhóm chứng (13,32 ± 1,98 m/s), p<0,01. PWV ở nhóm tổn thương 1 nhánh và ≥2 nhánh tương ứng là 15,25 ± 1,09 m/s và 16,22 ± 1,57 m/s. Có sự tương quan chặt chẽ giữa PWV với điểm SYNTAX (r = 0,4...