Đề tài nghiên cứu về sức khỏe tâm thần

Tất cả thư viện Thư viện ĐH Dược Hà Nội Thư viện ĐH Y Hà Nội Trung tâm Tích hợp dữ liệu

118 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 6 - 2021

Bảng 3 cho thấy rằng chương trình học, tình

trạng đảm bảo nguồn tài chính cho việc học,

lo lắng về tương lai, bệnh mãn tính, phàn nàn

về sức khỏe hiện tại, tầm quan trọng của tìm

kiếm thông tin trên Internet, sự hài lòng về chất

lượng thông tin là các yếu tố liên quan đến sức

khỏe tâm thần của sinh viên ý nghĩa thống

kê trong mô hình hồi quy đa biến logistic (p <

0,05). Trong đó, sinh viên lo lắng về tương lai

thì tăng nguy cơ có dấu hiệu trầm cảm 1,36 lần

so với sinh viên khác (AOR: 1,36, 95% KTC:

1,14 - 1,62). Nhóm không hài lòng và cho rằng

chất lượng thông tin là bình thường thì nguy

cơ có dấu hiệu trầm cảm cao hơn so với nhóm

hài lòng lần lượt là 3,54 lần (AOR: 3,54, 95%

KTC: 1,48 – 8,46) và 1,97 lần (AOR: 1,97,

95% KTC: 1,19 – 3,24).

IV. BÀN LUẬN

Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên học

viên có dấu hiệu trầm cảm trong giai đoạn

COVID-19 là 12,7%. Hầu hết sinh viên thuộc

khối ngành khoa học sức khoẻ trên toàn quốc

phải nghỉ học tập trung tại giảng đường hoặc

các cơ sở thực hành trong khoảng thời gian

dài, thay đổi hình thức học tập từ trực tiếp

sang online trong giai đoạn lây lan nhanh của

vi rút Sars-Cov-2. Chính điều này có thể đã

ảnh hưởng trực tiếp lên sức khỏe tâm thần của

sinh viên. Họ lo lắng tương lai chưa được đến

trường để tiếp tục học tập khi tình hình dịch

bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp hoặc những

lo lắng phơi nhiễm với môi trường nguy

các cơ sở lâm sàng khi tình hình học tập trở

lại bình thường. Trong bối cảnh đặc biệt đó,

nghiên cứu tại Trung Quốc trên 3881 sinh viên,

tỉnh Guangdong, cho thấy tỷ lệ sinh viên có

dấu hiệu trầm cảm [7] 21,16%, cao hơn so

với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Có thể

giải khi tình hình lây lan nhanh và ảnh hưởng

của COVID-19 lên các mặt đời sống Trung

Quốc nặng nề hơn nhiều so với Việt Nam tại

thời điểm giữa năm 2020.

Sức khỏe tâm thần bị tác động bởi nhiều

yếu tố tác động như xã hội, kinh tế, môi trường

bên ngoài những giai đoạn khác nhau trong

cuộc sống của mỗi người [5, 8]. Đặc biệt, khối

các trường đại học khoa học sức khỏe với môi

trường học tập đặc thù thể ảnh hưởng đến

sức khỏe tâm thần của sinh viên.

Học viên theo học chương trình thạc

nguy mắc trầm cảm cao hơn so với nhóm

sinh viên đại học, thể do áp lực về chương

trình học tập, thời gian học tập ngắn nhận

thức trách nhiệm nghề nghiệp nhiều hơn.

Nghiên cứu cũng cho thấy nhóm đối tượng

nguồn tài chính hỗ trợ việc học không đầy đủ

và ít đầy đủ có tỷ lệ trầm cảm theo WHO - 5 cao

hơn so với nhóm sinh viên được hỗ trợ đầy đủ,

điều này khá tương đồng so với nghiên cứu

trước [5, 9]. Việt Nam không nhiều sự hỗ

trợ tài chính cũng như chương trình học bổng

từ Chính phủ cho chi phí học phí và sinh sống

[9], nên lúc đại dịch COVID-19 lan nhanh ảnh

hưởng đến sự phát triển kinh tế càng làm gánh

nặng về tài chính để đảm bảo việc học tăng lên.

Lo lắng về tương lai là một yếu tố liên

quan có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu. Lo

lắng về một tình trạng không chắc chắn hay

sợ hãi về một vấn đề nào đó thể sẽ bị thay

đổi trong tương lai, ví dụ tình trạng dịch bệnh

COVID-19, có thể dẫn đến việc tránh thực

hiện tình huống khó khăn trong tương lai, dẫn

đến cảm giác không an toàn và có cả dấu hiệu

trầm cảm [10, 11].

Kết quả trong hình hồi quy logistic đa

biến cho thấy nếu sinh viên cho rằng việc tìm

kiếm thông tin về COVID-19 sự hài lòng

với chất lượng thông tin liên quan ý nghĩa

với trầm cảm của SV trong giai đoạn này khi

đã hiệu chỉnh các yếu tố khác như tình hình sức

khoẻ thể chất và tinh thần. Điều này là dễ hiểu

vì khi càng tìm kiếm thông tin, đặc biệt khi

thông tin dịch bệnh hướng tiêu cực không

được kiểm chứng và chưa hài lòng về thông tin

đó, người truy cập sẽ càng lo lắng về tình trạng

dịch bệnh đang xảy ra.

Một số hạn chế của nghiên cứu bao gồm:

Đối tượng nghiên cứu không thể đại diện cho

toàn bộ sinh viên khối trường khoa học sức

khỏe tại Việt Nam. Nghiên cứu thu thập số liệu

dựa trên nền tảng Internet nên những sinh viên

119Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 6 - 2021

những vùng khó khăn khó có thể tiếp cận

được nghiên cứu này.

V. KẾT LUẬN

Nghiên cứu phát hiện tỷ lệ sinh viên liên

quan đến ngành Y có dấu hiệu trầm cảm là

12,7% trong đại dịch COVID-19. Chương trình

sau đại học, tình trạng đảm bảo nguồn tài chính

ít/ không đầy đủ cho việc học, lo lắng về tương

lai, bệnh mãn tính, phàn nàn về sức khỏe hiện

tại, tầm quan trọng của tìm kiếm thông tin trên

Internet và sự hài lòng về chất lượng thông tin

liên quan có ý nghĩa đến sức khoẻ tâm thần của

đối tượng nghiên cứu. vậy, nhà trường cần

quan tâm và đề xuất hỗ trợ về tâm kịp thời

cho sinh viên để vượt qua giai đoạn đại dịch

COVID-19 đầy khó khăn tiếp theo hay chuẩn

bị cho những khó khăn khách quan khác trong

tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nirmita PRK, Kendal O, Cynthia C, et al. The

Implications of COVID-19 for Mental Health

and Substance Use 2020. Received on 19 May

2020. https://www.healtheuropa.eu/mental-health

-awareness-week-covid-19-mental-health-

research/100050/.

2. Kaparounaki CK, Patsali ME, Mousa D-PV,

Papadopoulou EVK, Papadopoulou KKK,

Fountoulakis KN. University students’ mental

health amidst the COVID-19 quarantine in

Greece. Psychiatry Research. 2020; 290: 113111.

3. Dahlin M, Joneborg N, Runeson B. Stress and

depression among medical students: a cross-

sectional study. Medical education. 2005; 39(6):

594 - 604.

4. Aktekin M, Karaman T, Senol YY, et al. Anxiety,

depression and stressful life events among

medical students: a prospective study in Antalya,

Turkey. Medical education. 2001; 35(1): 12 - 17.

5. Tran Q, Dunne M, Luu H. Vietnam journal of

medicine & pharmacy well-being, depression

and suicidal ideation among medical students

throughout Vietnam. Vietnam Journal of Medicine

and Pharmacy. 2014; 6: 23 - 30.

6. Topp CW, Ostergaard SD, Sondergaard S, Bech

P. The WHO-5 Well-Being Index: A Systematic

Review of the Literature. Psychotherapy and

Psychosomatics. 2015; 84(3): 167 - 176.

7. Chang J, Yuan Y, Wang D. Mental health status and

its inuencing factors among college students during

the epidemic of COVID-19. Journal of Southern

Medical University. 2020; 40(2): 171 - 176.

8. WHO. Mental health atlas : 2011. Geneva: World

Health Organization. 2011.

9. Pham T, Bui L, Nguyen A, Nguyen B, Tran P, Vu P,

et al. The prevalence of depression and associated

risk factors among medical students: An untold

story in Vietnam. Plos one. 2019; 14(8): e0221432.

10. Kaya S, & Avci R. Eects of cognitive-behavioral-

theory-based skill-training on university students’

future anxiety and trait anxiety. Eurasian Journal

of Educational Research. 2016; 66: 281 - 298.

11. Zaleski Z. Future Anxiety: concept, measurement,

and preliminary research. Personality and Individual

Dierences. 1996; 21(2): 165 - 174.