Đánh giá ngôn ngữ lập trình là gì tin học 8

Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình ?

Nội dung chính Show

  • 1.3. Từ khóa và tên
  • 1.4. Cấu trúc chung của chương trình
  • 1.5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
  • Bài tập minh họa
  • 3. Luyện tập Bài 2 Tin học 8
  • 3.1. Trắc nghiệm
  • Câu 1:Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
  • 4. Hỏi đáp Bài 2 Tin học 8
  • Bài học cùng chương

Đề bài

Hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình?

Lời giải chi tiết

Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có hai thành phần cơ bản: bảng chữ cái, các quy tắc để viết các câu lệnh.

a) Bảng chữ cái: Là tập các kí hiệu dùng để viết chương trình.

- Các ngôn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+,-,*,/,…), dấu đóng, mở ngoặc, dấu nháy… Nói chung, hầu hết các kí tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình.

b) Các quy tắc để viết các câu lệnh.

- Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng. Chẳng hạn, các từ được cách nhau bởi một hoặc nhiều dấu cách, một số câu lệnh được kết thúc bằng dấu chấm phẩy, … Mỗi ngôn ngữ lập trình khác nhau thì sẽ có một quy tắc riêng của nó. Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắc, chương trình sẽ nhận biết và thông báo lỗi.

- Mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa riêng xác định các thao tác mà máy tính cần thực hiện.

Loigiaihay.com

Giải Bài Tập Tin Học 8 – Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Tin Học Lớp 8
  • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 8

Trả lời:

– Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình bao gồm bảng chữ cái, các quy tắc và ngữ nghĩa, trong đó:

   1. Bảng chữ cái: Các ngôn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+,-,*,/,…), dấu đóng, mở ngoặc, dấu nháy… Nói chung, hầu hết các kí tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình.

   2. Quy tắc: Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng. Chẳng hạn, các từ được cách nhau bởi một hoặc nhiều dấu cách, một số câu lệnh được kết thúc bằng dấu chấm phẩy, … Mỗi ngôn ngữ lập trình khác nhau thì sẽ có một quy tắc riêng của nó. Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắc, chương trình sẽ nhận biết và thông báo lỗi.

   3. Ngữ nghĩa: Mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa riêng xác định các thao tác mà máy tính cần thực hiện.

Trả lời:

– Từ khóa: là những từ dành riêng cho ngôn ngữ lập trình, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.

– Tên: Do người lập trình tự đặt ra, nhưng phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch. Tuy có thể đặt tùy ý tên, nhưng để dễ sử dụng người ta thường đặt sao cho ngắn gọn nhất, dễ nhớ và dễ hiểu nhất.

– Cách đặt tên trong chương trình: Tùy từng ngôn ngữ lập trình khác nhau sẽ có những yêu cầu khác nhau về cách đặt tên, tuy nhiên hầu hết cần phải thỏa mãn những điều sau:

    1. Tên khác nhau đại diện cho với những đại lượng khác nhau.

    2. Tên không được trùng với những từ khóa.

A) a;

B) Tamgiac;

C) 8a;

D)Tam giac;

E) beginprogram;

F) end;

G) b1;

H) abc;

Trả lời:

– Các tên hợp lệ là: A, B, G, H.

– Các tên không hợp lệ:

    C: do có số ở đầu.

    D: do có dấu cách.

    E, F: Do sử dụng từ khóa.

Trả lời:

– Cấu trúc chung mọi chương trình bao gồm:

   1. Phần khai báo thường gồm các câu lệnh:

       + Khai báo tên chương trình

       + Khai báo các thư viện và một số khai báo khác.

2. Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có.

    Chú ý: Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình.

Chương trình 1 begin end. Chương trình 2 Begin Program CT_thu; Writeln(‘Chao cac ban’); end.

Trả lời:

– Chương trình 1 mặc dù thiếu phần khai báo nhưng phần thân của chương trình vẫn đủ và đúng cú pháp câu lệnh, có begin bắt đầu và end kết thúc có dấu “.” ở cuối. Nên chương trình 1 hợp lệ.

– Chương trình 2 do ở trong phần thân chương trình chứa phần khai báo nên chương trình 2 không hợp lệ.

1. Các ưu điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal.

2. Khái niệm ngôn ngữ lập trình hướng cấu trúc và tên của một vài ngôn ngữ lập trình loại này.

Trả lời:

– Lúc đầu, mục đích thiết kế Pascal là để phục vụ cho việc giảng dạy lập trình có cấu trúc, do đó Pascal có các đặc điểm sau:

    + Ngữ pháp, ngữ nghĩa đơn giản và có tính logic.

    + Cấu trúc chương trình rõ ràng, dễ hiểu.

   + Dễ sửa chữa và cái tiến.

   + Trên hết, pascal dễ học và dễ đọc nên được không chỉ nhiều trường mà còn được nhiều quốc gia chọn để dạy học trong chương trình học phổ thông.

– Ngôn ngữ lập trình hướng cấu trúc: Trong một chương trình máy tính, các khối chức năng có thể được thực hiện không chỉ theo trình tự mà còn có thể theo các tình huống và lặp lại nhiều lần. Phương pháp lập trình cấu trúc được dựa trên các mô hình toán học của Bohm và Guiseppe, theo đó, một chương trình máy tính có thể được viết dựa trên ba cấu trúc: trình tự, quyết định và vòng lặp:

   + Trình tự nghĩa là các câu lệnh được thực hiện theo trình tự nhất định: trên xuống.

   + Quyết định là sự quy định sẽ thực hiện chương trình như thế nào phụ thuộc vào sự thoả mãn các điều kiện nhất định.

   + Vòng lặp thể hiện sự thực hiện có tính lặp một số đoạn lệnh của chương trình khi các điều kiện nào đó vẫn được thỏa mãn.

– Thông qua các cấu trúc trên, mã chương trình trở nên sáng sủa và dễ đọc.

– Một số ngôn ngữ lập trình hướng cấu trúc: C, Foxpro,…

Mục đích của nội dung bài học bàiLàm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình nhằm giúp các em biết được: ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh; ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định; tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình;... Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây.

Bạn đang xem: Ngôn ngữ lập trình là gì tin học 8

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1.Ví dụ về chương trình

1.2.Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

1.3.Từ khóa và tên

1.4.Cấu trúc chung của chương trình

1.5.Ví dụ về ngôn ngữ lập trình

2. Bài tập minh họa

3. Luyện tập Bài 2 Tin học 8

3.1. Trắc nghiệm

3.2. Bài tập SGK

4. Hỏi đápBài 2 Tin học 8

Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal:

Đánh giá ngôn ngữ lập trình là gì tin học 8

Hình 1. Minh họa chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal đơn giản

Chương trình có thể có nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo từ các chữ cái.

Mỗi ngôn ngữ lập trình thường gồm 2 thành phần cơ bản: bảng chữ cáicác quy tắc viết lệnh

Bảng chữ cáiMọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêngCác câu lệnh chỉ được viết từ các chữ cái trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trìnhBảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình thường gồm:

Bảng 1. Bảng chữ cái

Các quy tắcMỗi câu lệnh trong chương trình đều có quy tắc quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng.Mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa nhất định xác định thao tác mà máy tính cần thực hiện và kết quả đạt được.

Xem thêm: Rau Cải Xoăn Là Rau Gì - Rau Bina Và Cải Xoăn: Cái Nào Tốt Hơn

Ví dụ:

Hình 1. Các quy tắc viết lệnh


1.3. Từ khóa và tên


a. Từ khóaTừ khóa là những từ dành riêng, không được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy địnhMỗi ngôn ngữ lập trình đều có một số từ khóa nhất định

Ví dụ:

Hình 3. Minh họa về các từ khóa

b. Tên

Têndùng để nhận biết và phân biệt các đại lượng và đối tượng trong chương trìnhTên do người lập trình đặt theo các qui tắc của ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch

Ví dụ:

Hình 4. Minh họa về các tên

* Lưu ý:

Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau.Tên không được trùng với các từ khóa

* Quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal:

Không bắt đầu bằng chữ sốKhông chứa dấu cách

1.4. Cấu trúc chung của chương trình

Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm hai phần:

< >

Trong đó:

Phần khai báo có thể có hoặc khôngPhần thân chương trình bắt buộc phải cóa. Phần khai báo

Phần khai báo gồm:

Khai báo tên chương trìnhKhai báo các thư viện: chứa các lệnh viết sẵn có thể dùng trong chương trìnhb.Phần thân chương trình

Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện

Ví dụ:

Hình 5. Minh họa các thành phần cơ bản trong một chương trình


1.5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình

Hình 6. Màn hình làm việc trong Turbo Pascal

a.Soạn thảo chương trình

Trong cửa sổ chương trình dùng bàn phím để soạn thảo chương trình

b. Dịch chương trìnhNhấn tổ hợp phím Alt + F9Chương trình dịch sẽ kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp

Hình 7. Dịch chương trình

c. Chạy chương trình

Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9

Hình 8. Màn hình hiện kết quả của chương trình


Bài tập minh họa


Câu 1

Hãy chỉ ra những tên không hợp lệ trong Pascal. Vì sao?

A.Bai toan

B.8A1

C.So_hoc_sinh

D.R1

Gợi ý trả lời:

Tên không hợp lệ là A (có chứa dấu cách), B (bắt đầu bằng số)

Câu 2

Cấu trúc chung của chương trình trong ngôn ngữ lập trình có những phần nào?

Gợi ý trả lời:

Cấu trúc chung của chương trình trong ngôn ngữ lập trình gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trình.

Câu 3

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để dịch chương trình và chạy chương trình ta phải thực hiện thao tác gì?

Gợi ý trả lời:

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để:

Dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phímAlt + F9Chạy chương trình:Nhấn tổ hợp phímCtrl + F9

3. Luyện tập Bài 2 Tin học 8

Sau khi học xong Bài 2:Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình, các em cần ghi nhớ:

Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnhTừ khóa: tập hợp các từ dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định của ngôn ngữ lập trìnhTên để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặtCấu trúc chương trình thường gồm hai phần:Phần khai báoPhần thân chương trình

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm traTrắc nghiệm Tin học 8 Bài 2cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

Câu 1:Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

A.tập hợp các kí hiệu và quy tắt viết các lệnhB.tạo thành một chương trình hoàn chỉnhC.và thực hiện được trên máy tínhD.Cả A, B và CA.là những từ dành riêngB.cho một mục đích sử dụng nhất địnhC.cho những mục đích sử dụng nhất địnhD.A và CA.học sinhB.sinh viênC.người lập trìnhD.A và B

Bài tập 1 trang 13 SGK Tin học 8

Bài tập 2 trang 13 SGK Tin học 8

Bài tập 3 trang 13 SGK Tin học 8

Bài tập 4 trang 13 SGK Tin học 8

Bài tập 5 trang 13 SGK Tin học 8


4. Hỏi đáp Bài 2 Tin học 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mụcHỏi đáp, Cộng đồng Tin họclongky.mobisẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Tin Học 8 HỌC247


Bài học cùng chương

Tin học 8 Bài 1: Máy tính và chương trình máy tínhTin học 8 Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo PascalTin học 8 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệuTin học 8 Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toánTin học 8 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trìnhTin học 8 Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biếnADSENSEADMICRO Bộ đề thi nổi bật

ONADSENSE /
Toán 8

Lý thuyết Toán 8

Giải bài tập SGK Toán 8

Trắc nghiệm Toán 8

Đại số 8 Chương 1

Hình học 8 Chương 1


Ngữ văn 8

Lý thuyết Ngữ Văn 8

Soạn văn 8

Soạn văn 8 (ngắn gọn)

Văn mẫu 8

Soạn bài Tôi đi học


Tiếng Anh 8

Giải bài Tiếng Anh 8

Giải bài Tiếng Anh 8 (Mới)

Trắc nghiệm Tiếng Anh 8

Unit 1 Lớp 8 My friend

Tiếng Anh 8 mới Unit 1


Vật lý 8

Lý thuyết Vật lý 8

Giải bài tập SGK Vật Lý 8

Trắc nghiệm Vật lý 8

Vật Lý 8 Chương 1


Hoá học 8

Lý thuyết Hóa 8

Giải bài tập SGK Hóa học 8

Trắc nghiệm Hóa 8

Hóa học 8 Chương 1


Sinh học 8

Lý thuyết Sinh 8

Giải bài tập SGK Sinh 8

Trắc nghiệm Sinh 8

Sinh Học 8 Chương 1


Lịch sử 8

Lý thuyết Lịch sử 8

Giải bài tập SGK Lịch sử 8

Trắc nghiệm Lịch sử 8

Lịch Sử 8 Chương 1 LSTG Cận Đại


Địa lý 8

Lý thuyết Địa lý 8

Giải bài tập SGK Địa lý 8

Trắc nghiệm Địa lý 8

Địa Lý 8 Châu Á


GDCD 8

Lý thuyết GDCD 8

Giải bài tập SGK GDCD 8

Trắc nghiệm GDCD 8

GDCD 8 Học kì 1


Công nghệ 8

Lý thuyết Công nghệ 8

Giải bài tập SGK Công nghệ 8

Trắc nghiệm Công nghệ 8

Công nghệ 8 Chương 1


Tin học 8

Lý thuyết Tin học 8

Giải bài tập SGK Tin học 8

Trắc nghiệm Tin học 8

Tin học 8 HK1


Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 8

Tư liệu lớp 8


Xem nhiều nhất tuần

Tôi đi học

Trong lòng mẹ

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ

Tiếng Anh Lớp 8 Unit 2

Tiếng Anh Lớp 8 Unit 1

Video Toán nâng cao lớp 8

Kết nối với chúng tôi

TẢI ỨNG DỤNG HỌC247

Thứ 2 - thứ 7: từ 08h30 - 21h00

longky.mobi.vn

Thỏa thuận sử dụng

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247