Quá trình nhân đôi adn theo nguyên tắc nào năm 2024

- Nguyên tắc bổ sung : sự liên kết các nuclêôtit ở mạch khuôn với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào, trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô hay ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô hay ngược lại.

- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn) : trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), còn một mạch mới được tổng hợp.

- 2 ADN con được tạo ra giống nhau và giống với ADN mẹ. Đó là nhờ quá trình tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?

  1. Nguyên tắc bán bảo tồn.
  1. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
  1. Nguyên tắc bổ sung.
  1. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc ngược chiều.

Đáp án B

Nguyên tắc nhân đôi - Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T của môi trường và ngược lại, G liên kết với X môi trường và ngược lại - Nguyên tắc bán bảo tồn: Phân tử ADN con được tạo ra có một mạch của ADN ban đầu, một mạch mới được tổng hợp. - Nguyên tắc nửa gián đoạn: Trên 1 chạc chữ Y có 1 mạch mới được tổng hợp liên tục và một mạch mới được tổng hợp gián đoạn. → Đáp án B

  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Sinh học

Câu hỏi:

04/09/2020 25,636

  1. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
  1. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

Đáp án chính xác

  1. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
  1. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Đáp án B

Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn

Quảng cáo

Quá trình nhân đôi adn theo nguyên tắc nào năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Okazaki là:

  1. Các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
  1. Các đoạn intrôn của gen phân mảnh
  1. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch 5’—>3’ của gen.
  1. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch 3’—>5’ của gen.

Câu 2:

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, xét các kết luận sau đây:

(1) Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN.

(2) Enzim ADN-polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.

(3) Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào.

(4) Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5’ - 3’ thì mạch mới được tổng hợp gián đoạn.

(5) Sự nhân đôi ADN diễn ra vào kì trung gian giữa hai lần phân bào.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

  1. 3
  1. 1
  1. 2
  1. 4

Câu 3:

Vì sao trên mạch khuôn 5’-3’, mạch mới lại được tổng hợp ngắt quãng?

  1. Vì trên gen có các đoạn Okazaki
  1. Vì gen không liên tục có các đoạn Exon và đoạn Intron xen kẽ nhau
  1. Vì enzim ADN polymeaza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’-3’
  1. Vì enzim ADN polymeaza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’-5’

Câu 4:

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzyme ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
  1. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ
  1. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại
  1. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi

Câu 5:

Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản (chạc chữ Y) có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

  1. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’
  1. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 5’→3’
  1. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 3’→5’
  1. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’

Câu 6:

Câu nào dưới đây nói về hoạt động của enzim ADN pôlimezara trong quá trình nhân đôi là đúng?

  1. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác.
  1. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp cả 2 mạch cùng một lúc.
  1. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.
  1. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp cả 2 mạch cùng một lúc

7 quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

Quá trình nhân đôi DNA ở tế bào sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực và DNA của virut (dạng sợi kép) đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. Chứng minh quá trình nhân đôi DNA được thực hiện theo nguyên tắc bán bảo toàn: phương pháp sử dụng đồng vị phóng xạ.nullQuá trình nhân đôi DNA – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Quá_trình_nhân_đôi_DNAnull

Quá trình tổng hợp ADN dựa trên những nguyên tắc gì giải thích?

- HS : Tổng hợp theo nguyên tắc khuôn mẫu và NTBS. - Trình tự các nuclêotit trên mạch khuôn quy định trình tự các nucleotit trên mạch ARN. - ARN được tổng hợp từ ADN ở kì trung gian của NST trong quá trình phân bào. - ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen ( được gọi là mạch khuôn).nullQuá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc nào? ? Nêu mối quan hệ giữa ...thcstanviet.dongtrieu.edu.vn › tai-nguyen › bai-giang-giao-annull

Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong quá trình nhân đôi ADN?

Nguyên tắc nhân đôi ADN Nguyên tắc bổ sung: Được thể hiện liên tục từ khi nhân đôi ADN diễn ra cho đến khi kết thúc quá trình này. Nguyên tắc bổ sung được nhận thấy khi Nucleotit A liên kết với Nucleotit T (A – T) bằng 2 liên kết Hydro và ngược lại.23 thg 11, 2022nullQuá Trình Nhân Đôi ADN Diễn Ra Theo Nguyên Tắc Nào? - GenPlusgenplus.vn › Kiến thức ADN cần biếtnull

Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào cơ nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?

- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn) : trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), còn một mạch mới được tổng hợp. - 2 ADN con được tạo ra giống nhau và giống với ADN mẹ. Đó là nhờ quá trình tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.nullQuá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào ? Có nhận xét ...tuyensinh247.com › bai-tap-285120null