Có máy phương pháp quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUỐC PHÒNG, AN NINHLăng Thị Hương_ĐH Nội vụ Hà NộiCâu 1: Phân tích khái niệm quốc phòng, khái niệm quản lý nhà nước về quốcphòng và trình bày các yếu tố khu vực ảnh hưởng đến quốc phòng an ninh củaViệtNam.* Khái niệm quốc phòng- Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn bộ dân tộc, trong đó sứcmạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. (theo điểu 3 Luậtquốc phòng 2005 ).+ Công cuộc giữ nước của toàn dân tộc+ Sức mạnh quân sự là đặc trưng+Lực lượng vũ trang nhân dân ( gồm quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quântự về ) làm nòng cốt=> Quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt dộngđối nội và đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của Nhà nước và nhândân để phòng thủ đất nước tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sựlàm nòng cốt, nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻthù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức, mọi quy mô.* Khái niệm quản lý nhà nước về quốc phòng- Là hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức xãhội được nhà nước ủy quyên, được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thi hành pháp luậtnhằm thực hiện trong cuộc sống hàng ngày các chức năng nhà nước trong lĩnh vực quốcphòng quân sự.+ Quản lý nhà nước: hành chính+ Chủ thể: Chính phủ, UBN các cấp, Bộ quốc phòng, các cơ quan chuyên môn, các tổchức xã hội, chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp+ Đối tượng: lĩnh vực quốc phòng+ Mục đích:giữ độc lâp chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ* Các yếu tố khu vực ảnh hưởng đến quốc phòng an ninh- Tranh chấp chủ quyền quốc gia, biển đảo- Sự khủng hoảng cửa kinh tế khu vực- Sự chạy đua vũ trang giữa các quốc giatrong khu vực, xung đột sắc tộc, dân tộc, tôngiáo và lý luận- KH-CN: sự phát triển của công nghệ thông tin- Cộng đông chung ASEANCâu 2: Phân tích các yếu tố thế giới và khu vực ảnh hưởng đến quốc phòng, anninh quốc gia củaViệt Nam.* Yếu tố thế giới- Sự sụp đổ của các quốc gia theo định hướng XHCN ở Liên xô và Đông âu năm1991 ảnh hưởng đến: viện trợ, tư tưởng, ngoại giao- Sự lớn mạnh của CNTB ( đặc biệt là Mỹ) chi phối chính trị, quân sự, tài chính quốctế nhằm xóa bỏ chế độ XHCN=> Việt Nam là nước lớn mạnh, QPAN là ảnh hưởng về chủ quyền, độc lập dân tộc- Nền kinh tế thế giới bất ổn, khủng hoảng => ảnh hưởng nền kinh tế Việt Nam, ảnhhưởng trực tiếp nguồn tài chính quốc phòng an ninh- Xu thế toàn câù hóa hợp tác, tiếp thu khoa học công nghệ cảu các quốc gia để phụcvụ qpan- Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ theo 2 huóng+ Tích cực: csvc, vũ khí, cntt+ Tiêu cực: tin học, an ninh mạng- Chính trị thế giới:+ Chủ nghĩa dân tộc+ Mâu thuẫn gia tăng, nguy cơ bất ổn+ Khủng bố cực đoan, di dân+ Toàn cầu hóa, thương mại quốc tế- Dịch bệnh, thiên tai* Yếu tố khu vực- Tranh chấp chủ quyền quốc gia, biển đảo+ Không có sự ổn định an ninh khu vực, (an ninh thế giới) sẽ dẫn đến phá vỡ quátrình hội nhập kinh tế quốc tế , tác động trực tiếp đến an ninh của mỗi quốc gia. Ngược lại,an ninh của mỗi quốc gia lại ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh khu vực, tác động mạnh quátrình hội nhập của một quốc gia với các nước xung quanh.- Sự khủng hoảng cửa kinh tế khu vực+ Hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với quá trình tự do hoá thương mại, tự do hoádịch vụ, tự do hoá đầu tư. Trên danh nghĩa của quá trình hội nhập, mọi quốc gia đều bìnhđẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.- Sự chạy đua vũ trang giữa các quốc giatrong khu vực, xung đột sắc tộc, dân tộc, tôngiáo và lý luận- KH-CN: sự phát triển của công nghệ thông tin- Cộng đông chung ASEANCâu 3: Phân tích các khái niệm: an ninh quốc gia; trật tự an toàn xã hội và trìnhbày các yếu tố trong nước ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về an ninh quốc gia và trậttự an toàn xã hội* An ninh quốc gia- An ninh là sự an toàn, ổn định chung của một chế độ+ An toàn về chính trị, kinh tế, văn hóa…+ Ôn định: không thay đổi quá đột ngột về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa=> An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩavà Nhà nước CHXHCNVN, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc* Trật tự an toàn xã hội- Là trạng thái xã hội bình yên trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở cácquy phạm pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lí xác định* Các yếu tố trong nước- Chính trị: lãnh đạo của Đảng, niềm tin của Đảng thông qua đội ngũ cán bộ+ Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo củaĐảng. Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa, sẵn sàng là bạn, là đối táctin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.- Kinh tế:+ Nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển với nhịp độ cao so với các nước kháctrong khu vực- Vhxh:+ Vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề lớn, nhạy cảm liên quan trực tiếp đến chính trị ởtrong và ngoài nước với những hoạt động truyền giáo (đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa) tạicác vùng đồng bào dân tộc.- Tự nhiên: biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh- Sự chóng phá của các thế lực- Tội phạm và tệ nạn+ Các loại tội phạm có tính chất quốc tế; buôn bán vận chuyển trái phép các chất matuý giữa các nước trong khu vực và trên thế giới; tẩy rửa đồng tiền phi pháp; lừa đảo, muabán phụ nữ, trẻ em qua biên giới; bảo kê, đâm chém thuê, mê tín dị đoan, tuyên truyền tàgiáo trái phép, lây lan các dịch bệnh nguy hiểm như HIV, AIDS và các tệ nạn xã hộikhác v.v.... Đây là những vấn đề hết sức phức tạp có điều kiện nảy sinh ở nước ta trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sự hợp tác giữa các nước tham gia hội nhập phải phốihợp cùng giải quyết.Câu 4: Phân tích các yếu tố trong nước ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninhquốc gia củaViệt Nam.* Các yếu tố trong nước- Chính trị: lãnh đạo của Đảng, niềm tin của Đảng thông qua đội ngũ cán bộ+ Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo củaĐảng. Việt Nam đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa, sẵn sàng là bạn, là đối táctin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.- Kinh tế:+ Nền kinh tế của đất nước tiếp tục phát triển với nhịp độ cao so với các nước kháctrong khu vực- Vhxh:+ Vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề lớn, nhạy cảm liên quan trực tiếp đến chính trị ởtrong và ngoài nước với những hoạt động truyền giáo (đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa) tạicác vùng đồng bào dân tộc.- Tự nhiên: biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh- Sự chóng phá của các thế lực- Tội phạm và tệ nạn+ Các loại tội phạm có tính chất quốc tế; buôn bán vận chuyển trái phép các chất matuý giữa các nước trong khu vực và trên thế giới; tẩy rửa đồng tiền phi pháp; lừa đảo, muabán phụ nữ, trẻ em qua biên giới; bảo kê, đâm chém thuê, mê tín dị đoan, tuyên truyền tàgiáo trái phép, lây lan các dịch bệnh nguy hiểm như HIV, AIDS và các tệ nạn xã hộikhác v.v.... Đây là những vấn đề hết sức phức tạp có điều kiện nảy sinh ở nước ta trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sự hợp tác giữa các nước tham gia hội nhập phải phốihợp cùng giải quyết.* yếu tố TG- sự lớn mạnh của CNTB- nền kinh tế tg bất ổn, khủng hoảng- xu thế toàn cầu hóa và hợp tác- chủ nghĩa dân tộc, li khai, tự trị- khủng bố, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, phân biệt chũng tộc- thiên tai, dịch bệnh…Câu 5: Phân tích quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quốc phòng, an ninhTRẢ LỜI:-Quan điểm 1: Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội+ Quan điểm khẳng định độc lập dân tộc và giữ vững chủ quyền quốc gia+ Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vìdânQuan điểm 2: kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đấtnước và bảo vệ tổ quốc-+ Xây dựng đất nước để phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội+ Bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN, bảo vệ sự thống nhất toàn vẹn lãnhthổ+ Sự ổn định và phát trển của mọi mặt của đời sống xã hội là nền tảng vững chắccủa an ninhh trật tự và ngược lại an ninh trật tự vững chắc mới có điều kiện ổn định pháttriển đất nước về mọi mặt.-Quan điểm 3: Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh+ Quốc phòng an ninh là nhiệm vụ phòng ngừa chiến tranh, răn đe chiến tranh,sẵn sàng tiến hành chiến tranh và bảo vệ hạ tầng cơ sở kinh tế khi chiến tranh xảy ra+ Nhiệm vụ giữ gìn môi trường ổn định và phát triển, phòng ngừa và ngăn chặncác hành vi xâm hại đến hoạt động kinh tế+ Kinh tế vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi nền quốc phòng an ninhMối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng an ninh+ Có mối quan hệ với nhau giữa vạt chất và ý thức, kinh tế giữ vai trò quyết địnhtới quốc phòng an nhinh+ Kinh tế quyết định phương hướng, kế hoạch, chính sách của nền quốc phòng anninh+ Kinh tế quyết định tới tổ chức biên chế , quy mô quốc phòng an ninh+ Kinh tế quyết định tới trình độ trang bị vũ khí, khoa học công nghệ của nềnquốc phòng, an ninh+ Kinh tế quyết định tới nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến tranh-Quan điểm 4: kết hợp quốc phòng an ninh, an ninh quốc phòng với đốingoại+ Phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng an ninh với hoạt động ngoại giao+ Tăng cường sự hiểu biết giữa các quốc gia trên thế giới để mở rộng, giao lưu ,tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các quốc gia đối với nước ta về kinh nghiệm quản lí,khoa học kỹ thuật, bí mật quân sự+ Kết hợp quốc phòng với an ninh: Hiện nay kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng anninh là một yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN.Sự kết hợp giữa quốc phòng an ninh có nội dung, hình thức, cơ chế rất phong phú và đadạng. một trong những nội dung quan trọng của việc kết hợp giữa an ninh với quốcphòng là kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng trật tự an ninh nhân dân với thế trận quốc phòngtoàn dânQuan điểm 5: Tăng cường quốc phòng, đấu tranh chống diễn biến hòabình là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, toàn dân và nhà nước ta-+ Tăng cường quốc phòng: xây dựng nề quốc phòng toàn dân+ Đấu tranh chống điễn biến hòa bình: là cuộc cách mạng không tiếng súng bằngngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng… tạo ra sự chuyển biến, sự suy yếu từ chính bentrong con người, phương tiện của đối phương.Câu 6: Phân tích quan điểm của Đảng và nhà nước về xây dựng lực lượng vũtrang.Khái niệm: Lực lượng vũ trang là lực lượng chiến đấu của nhà nước có nhiệm vụbảo vệ chủ quyền, an ninh, quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.Quan điểm 1: Xây dựng quân đội theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,và từng bước hiện đại- Xây dựng quân đội cách mạng: Đây là vấn đề cơ bản hàng đầu trong nhiệm vu xâydựng quân đội của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng.·Nội dung:+ Xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội, làm cho lực lượng này tuyệtđối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân.+ Chấp hành mọi đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước.+ Kiên định mục tiêu lí tưởng xã hội chủ nghĩa, vững vàng trước mọi khó khăn thửthách, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.+ Trước diễn biến tình hình phải phân biệt được đúng sai+ Có tinh thần đoàn kết quân dân, đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế tốt+ Kỉ luật tự giác nghiêm minh, dân chủ rộng rãi- Chính qui: Là thực hiện thống nhất về mọi mặt (tổ chức, biên chế, trang bị). Dựatrên những chế độ, điều lệnh qui định, đưa mọi hoạt động của quân đội vào nề nếp•Nội dung:+ Thống nhất về bản chất cách mạng, mục tiêu chiến đấu, về ý chí quyết tâm, nguyêntắc xây dựng quân đội, về tổ chức biên chế trang bị.+ Thống nhất về quan điểm tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự, về phươngpháp huấn luyện giáo dục.+ Thống nhất về tổ chức thực hiện chức trách nề nếp chế độ chính qui, về quản lí bộđội, quản lí trang bị- Tinh nhuệ: Biểu hiện mọi hoạt động của quân đội trên các lĩnh vực đạt hiệu quả cao•Nội dung:+ Tinh nhuệ về chính trị: Trước diễn biến của tình hình, có khả năng phân tích và kếtluận chính xác đúng sai, từ đó có thái độ đúng đắn với sự việc đó+ Tinh nhuệ về tổ chức: Tổ chức gọn nhẹ nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụđược giao+ Tinh nhuệ về kĩ chiến thuật: Phải giỏi sử dụng các loại binh khí kĩ thuật hiệnc có,biết sử dụng trang bị vũ khí hiện đại. Giỏi các cách đánh, vận dụng mưu trí sáng tạo các hìnhthức chiến thuật- Từng bước hiện đại: Đi đôi với chính qui, tinh nhuệ phải từng bước hiện đại hóaquân đội về trang bị, vũ khí. Hiện đại hoá là một tất yếu nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấucủa quân đội ta•Nội dung: Từng bước đổi mới vũ khí, trang bị kĩ thuật cho quân đội+ Xây dựng quân đội nhân dân có bản lĩnh trí tuệ và năng lực hành động, đáp ứng yêucầu tác chiến hiện đại.+ Phát triển các quân binh chủng kĩ thuật, có nghệ thuật quân sự hiện đại, khoa họcquân sự hiện đại, có hệ thống công nghiệp quốc phòng hiện đại,… bảo đảm cho quân độihoạt động trong mọi điều kiện chiến tranh hiện đại+ Những nội dung trên là cả một quá trình phấn đấu lâu dài mới đạt được, hiện nay taphải thực hiện bước đi: “từng bước”Quan điểm 2: Kết hợp sức mạnh quân đội với công anCông an nhân dân và Quân đội nhân dân là hai lực lượng vũ trang trọng yếu củaĐảng, Nhà nước, giữ vai trò nòng cốt trong việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ quốcphòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ;giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân vàchế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội; chủ độngngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch vàsẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính toàn cầu, khôngđể bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.Quan điểm 3: Kết hợp thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhândânQuốc phòng là công việc giữ nước của quốc gia. Xây dựng nền quốc phòng toàndân vững mạnh theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường,từng bước hiện đại để đủ sức giữ vững hoà bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bạimọi hành động chống phá cách mạng của các thế lực thù địch.Xây dựng nền an ninh nhân dân vững mạnh là nền an ninh nhân dân có đủ sức đậptan mọi âm mưu và hành động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Hailĩnh vực quốc phòng và an ninh có mối quan hệ chặt chẽ, tác động biện chứng với nhau.Quan điểm 4: Kiên trì quan điểm chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốcChiến tranh nhân dân Việt Nam là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất làtiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đỏ của kẻ thù đối vớicách mạng nước ta.Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhândân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến củacác binh đoàn chủ lực.Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chínhtrị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắnglợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâudài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càngsớm càng tốt.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sảnxuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xãhội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạnKết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tựcường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thếgiớiQuan điểm 5: Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh làm nòng cốt cho sựnghiệp quốc phòng an ninhLLVTNDVN là tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam do ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý.Nhiệm vụ của LLVTNDVN là: Chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ.Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xãhội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng…Cùng toàn dân xây dựng đất nước.Là lực lượng nòng cốt trong khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng nền quốcphòng toàn dân, an ninh nhân dân và chiến tranh nhân dân.Câu 7: Nêu quan điểm của Đảng và nhà nước về quốc phòng, an ninh. Các quanđiểm đó được xây dựng trên những cơ sở nào?1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về quốc phòng an ninh: ( 5qđ)-Quan điểm 1: Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộiQuan điểm 2: kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng đất nước vàbảo vệ tổ quốc--Quan điểm 3: Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh-Quan điểm 4: kết hợp quốc phòng an ninh, an ninh quốc phòng với đối ngoạiQuan điểm 5: Tăng cường quốc phòng, đấu tranh chống diễn biến hòa bình lànhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, toàn dân và nhà nước ta-2. Các quan điểm đó được xây dựng trên những cơ sở:- Hiến pháp năm 2013- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung,phát triển năm 2011)- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XISinh thời, khi nói về chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, thuộc tính dângiàu, nước mạnh đòi hỏi chủ nghĩa xã hội phải có một nền quốc phòng, an ninh vững mạnhđủ sức bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong mọi hoàn cảnh, tình huống. Ngườithường xuyên nhắc nhở: “Dù nhân dân đã nắm chính quyền, nhưng giai cấp đấu tranh trongnước và mưu mô đế quốc xâm lược vẫn còn”(1).Xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một quyluật của cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nóiriêng. Quan điểm này thể hiện một cách sinh động quy luật dựng nước phải gắn liền với giữnước của dân tộc ta trong tiến trình cách mạng, trong điều kiện lịch sử mới dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam.Từ khi ra đời cho tới nay, Đảng ta luôn coi trọng lĩnh vực quốc phòng, an ninh và coiđó là một nội dung lãnh đạo của Đảng, một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam.Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn căn cứ vào nhiệm vụ của cách mạngtrong từng thời kỳ để từ đó xác định đúng đắn nhiệm vụ quốc phòng, an ninh cho phù hợp.Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới và khu vực đang diễn biến nhanh chóng,phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố khó lường. Các thế lực thù địch vẫn ráo riết chống phá sựnghiệp cách mạng của nhân dân ta, chủ yếu và thông qua diễn biến hoà bình, với mục đíchxoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản,chuyển hướng cách mạng nước ta đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế cho thấy, nhữngcác hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các thế lực thù địch đối với nước tavẫn tiếp diễn dưới nhiều hình thức, âm mưu và với vô vàn thủ đoạn hết sức tinh vi, sảoquyệt. Căn cứ vào nhiệm vụ của cách mạng, nắm bắt và phân tích khoa học tình hình thếgiới, tình hình trong nước Đảng ta đã xác định đường lối, chủ trương lãnh đạo nhiệm vụquốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Câu 8: Phân tích các khái niệm: trật tự an toàn xã hội; thế trận an ninh nhândân và trình bày các yếu tố trong nước ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về trật tự antoàn xã hội ở Việt Nam hiện nay.Phân tích khái niệm:Trật tự an toàn xã hội: Là trạng thái xã hội bình yên trong đó mọị ngườiđược sống trong yên ổn trên cơ sở các quy định pháp luật, các quy tắc và chuẩn mựcđạo đức, pháp lý xác định.•-+ Đó là một trạng thái trật tự, nề nếp, kỷ cương, bình yên của xã hội.+ Trạng thái này chỉ đạt tới độ vững chắc khi được thiết lập trên cơ sở sự tự giác tuânthủ quy phạm pháp luật, đạo đức của mọi người trong xã hội.+ Là kết quả tổng hợp của công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, tệnạn xã hội; công tác quản lý, bảo vệ, gìn giữ trật tự, an toàn trên nhiều lĩnh vực khácnhau của đời sống xã hội.+ Công tác bảo đảm trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàndân, trong đó lực lượng Công an nhân dân là nòng cốt.Thế trận an ninh nhân dân: Là hình thái tổ chức và bố trí lực lượngtheo một ý đồ chiến lược để phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ an ninh trật tự.-+ Tổ chức lực lượng: Hải quân, Không quân, Lục quân…+ Bố trí lực lượng: Từ cơ sở, tỉnh thành, khu vực, quân khu…+ Thế trận ANND được xây dựng trên nền ANND vững chắc, từ đơn vị cơ sở, có liênhệ phối hợp chặt chẽ với nhau trên từng địa bàn.Các yếu tố trong nước ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về trật tự antoàn xã hội ở Việt Nam hiện nay.Yếu tố kinh tế: Thách thức lớn nhất ở nước ta về tình hình trật tự antoàn xã hội là tụt hậu về kinh tế đối với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Kinh tếđất nước không phát triển gây mất lòng tin của nhân dân đối với đất nước, các phầntử xấu từ đó lợi dụng gây sức ép nhằm rối loạn trật tự an toàn xã hội.Những mâu thuẫn trong cộng đồng về lợi ích kinh tế, ở nông thôn, thành thị vàmột số vùng dân tộc đang nảy sinh gây mất ổn định về chính trị trật tự an toàn xã hội.•Yếu tố chính trị: Cùng với kinh tế, chính trị cũng là một trong nhữngnguyên nhân cơ bản xuất hiện tệ nạn xã hội.Yếu tố về pháp luật: Pháp luật của nhà nước phải chặt chẽ, hợp lý đểnhững phần tử xấu không có cơ hội lợi dụng kẽ hở để chống đối, phản động, vi phạmpháp luật.Yếu tố văn hóa, tư tưởng: Trong lĩnh vực tôn giáo và dân tộc nổi lênvấn đề tuyên truyền phát triển đạo vào vùng dân tộc thiểu số. Nhiều người nước ngoàivào VN và một số chức sắc tôn giáo đã hoạt động tôn giáo trái phép.Gần đây xuất hiện một số tà đạo ở nhiều địa phương, một sô đạo giáo pháttriển không bình thường cần hết sức cảnh giác và có đối sách phù hợp với hoạt độngnày.Công tác quản lý: Mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ở một số địaphương, hệ thống chính trị ở cơ sở yếu kém, tình trạng mất đoàn kết kéo dài. Lợidụng tình hình đó các phần tử xấu đã thực hiện hành vi gây rối, vi phạm pháp luật tácđộng xấu đến chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước-Câu 9: Phân tích mối quan hệ quốc phòng với an ninh; an ninh quốc phòng vớiđối ngoại ở Việt Nam.•Phân tích mối quan hệ quốc phòng với an ninhQuốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trongđó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. (Điều 3 LuậtQuốc phòng 2005).An ninh là trạng thái bình yên của xã hội, của nhà nước, sự ổn định vững chắc củachế độ chính trị xã hội.Quan hệ giữa quốc phòng và an ninh là yêu cầu khách quan trong công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì thế, nhận thức đúng đắn mối quan hệ, phân biệt rõ cái chung vàcái riêng của mỗi lĩnh vực là cơ sở quan trọng để xác định nội dung xây dựng và hoạt độngcủa quốc phòng và an ninh.Quốc phòng và an ninh là hai thành tố cơ bản, biểu trưng cho sức mạnh bảo vệ Tổquốc xã hội chủ nghĩa; hai lĩnh vực có quan hệ khăng khít, xuyên suốt sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc.Chính vì thế, trong các kỳ Đại hội Đảng, nội dung về quốc phòng và an ninh luônđược thể hiện rõ ở từng lĩnh vực cũng như sự gắn kết chặt chẽ giữa chúng với nhau.Có thể thấy, quốc phòng và an ninh là hai nhiệm vụ trọng yếu của sự nghiệp bảo vệTổ quốc, luôn được quán triệt, nhấn mạnh trong từng nhiệm kỳ lãnh đạo của Đảng. Điều đóđã khẳng định tầm quan trọng, quan hệ hữu cơ, toàn diện giữa hai lĩnh vực quốc phòng, anninh và trở thành quan điểm nhất quán của Đảng, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc vừa phải bảo vệ vững chắc độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dânvà chế độ xã hội chủ nghĩa,… nên sự gắn kết giữa quốc phòng và an ninh càng có ý nghĩaquan trọng. Tuy nhiên, lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoài những điểm chung lại có nhữngcái riêng “đặc thù”, từ nội dung, phương pháp xây dựng đến phương thức, hình thức đấutranh, chiến đấu,… nên quan hệ giữa hai lĩnh vực này cũng hết sức phong phú, đa dạng, cóthể quan hệ, phối hợp trực tiếp với nhau hoặc có thể thông qua các ngành, lĩnh vực khác đểthực hiện sự gắn kết.Quan hệ giữa quốc phòng và an ninh muốn đạt hiệu quả cao vừa phải đặt trong tổngthể quan hệ của các ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước, vừa phải phù hợp với đặc điểm,điều kiện của từng khu vực, địa bàn cũng như đặc thù của từng chủ thể quốc phòng hoặc anninh.Quốc phòng và an ninh là hai lĩnh vực trọng yếu, liên quan đến mọi mặt của đời sốngxã hội, nên quan hệ giữa chúng cũng bao hàm trên phạm vi rộng, gồm nhiều lĩnh vực, nhiềumặt hoạt động. Thực tiễn những năm đổi mới vừa qua cho thấy, sự kết hợp chặt chẽ quốcphòng với an ninh đã có tác động to lớn tới sự ổn định chính trị và duy trì môi trường hòabình để phát triển đất nước.•Phân tích mối quan hệ an ninh quốc phòng với đối ngoại.Trước hết, quốc phòng, an ninh và đối ngoại có mỗi quan hệ chặt chẽ trong việcnghiên cứu đánh giá tình hình thế giới, khu vực và trong nước, tham mưu cho Đảng, Nhànước hoạch định các chiến lược, sách lược bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa. Trên cơ sở chứcnăng, nhiệm vụ của ngành, lĩnh vực mình, quốc phòng, an ninh và đối ngoại phối hợp chặtchẽ nghiên cứu đánh giá khách quan, đúng nhất về những diễn biến của thế giới, khu vực,chú trọng các nước lớn, có tầm ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh thế giới; trong xác định thờicơ và thách thức, đối tác và đối tượng, nguy cơ đe dọa đến quốc phòng, an ninh của đấtnước, từ đó dự báo chiến lược sát, đúng, làm cơ sở để tham mưu cho Đảng, Nhà nước hoạchđịnh sách lược, chiến lược bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa. Để làm được điều này, quốc phòng,an ninh và đối ngoại tăng cường phối hợp trao đổi, chia sẻ thông tin để cùng nghiên cứu,phân tích dự báo chiến lược về tình hình quốc tế, khu vực, chiều hướng vận động của cácmối quan hệ quốc tế, của thời đại; âm mưu, thủ đoạn chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạoloạn lật đổ, gây xung đột chính trị, quân sự nhằm chống phá Đảng, Nhà nước ta của các thếlực thù địch.Trong tình hình phức tạp hiện nay, công tác quốc phòng, an ninh và đối ngoại phốihợp chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thùđịch; ngăn chặn, phản bác các luận điệu sai trái, thù địch, bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độ.Quốc phòng, an ninh phải chủ động, kịp thời ngăn chặn và làm thất bại âm mưu, thủ đoạnchống phá của các thế lực thù địch, giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước, cósức mạnh răn đe, tạo thế cho các hoạt động đối ngoại; đồng thời, cung cấp những thông tinđầy đủ về cá nhân, tổ chức, đối tượng, đối tác, giúp cho đối ngoại nhận diện thực chất hơnmục đích, động cơ và các động thái trong quan hệ của đối tác để chủ động xử lý đúng đắn,kịp thời. Công tác đối ngoại đấu tranh với các nước để họ không chứa chấp, nuôi dưỡng cánhân, tổ chức có những hành động chống phá Việt Nam; đồng thời, hợp tác với Việt Namtheo các thỏa thuận mà Việt Nam đã ký kết, đúng luật pháp quốc tế. Như vậy, kết hợp chặtchẽ giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại góp phần giữ cho “trong ấm, ngoài êm”, tăngcường thế và lực của đất nước, thêm bạn, bớt thù, giữ vững môi trường hòa bình, điều kiệntrong nước và quốc tế thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo điều kiện thuận lợi đểmỗi ngành, lĩnh vực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Theo đó, công tác quốc phòng phải chủ động xử lý tốt, sớm các hoạt động về đối nộivà đối ngoại trên các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học,… của Nhà nướcvà nhân dân để phòng thủ đất nước, giữ gìn hòa bình, ngăn chặn chiến tranh.Quốc phòng, an ninh vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, vănhóa, xã hội, tăng cường thế và lực của đất nước, làm cho công tác đối ngoại có những thuậnlợi, mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế, vai trò của đất nước trên trường quốc tế.Công tác đối ngoại phải làm cho các nước, nhân dân tiến bộ trên thế giới hiểu rõ đường lối,chính sách quốc phòng, an ninh của Đảng và Nhà nước ta. Đồng thời, thúc đẩy ngoại giaoquốc phòng, ngoại giao an ninh, tích cực chủ động hội nhập khu vực và quốc tế; những hoạtđộng trao đổi, tiếp xúc, tham khảo thường kỳ hoặc hội nghị, hội thảo về quốc phòng, an ninhgiữa nước ta và các nước khác để xây dựng và củng cố lòng tin, tăng cường sự hiểu biết lẫnnhau, giảm bớt nghi ngờ và nghi kỵ, thêm bạn, bớt thù, tranh thủ tập hợp lực lượng, phá thếbao vây, cô lập, tạo thuận lợi để củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh và nâng cao vị thếđất nước.Đối ngoại đàm phán, trao đổi với các đối tác, nhất là các nước bạn bè truyền thốngtrong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho lực lượng Quân đội và Công an; thực hiện các hợp đồngmua, bán, cải tiến vũ khí, khí tài, trang bị cho lực lượng vũ trang. Đẩy mạnh và làm sâu sắchơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lược và các nước lớn có vai trò quantrọng đối với phát triển và an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ đã xác lập vào thựcchất.Câu 10: Phân tích nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và liên hệ với thựctiễn ở Việt Nam•Phân tích nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòngKhái niệm: Kết hợp kinh tế với quốc phòng là việc kết hợp kinh tế quốc phòngtronng một thể thống nhất có tính hữu cơ, hỗ trợ nhau, phát triển kinh tế tạo ra sức mạnhcủng cố quốc phòng, quốc phòng vững mạnh tạo ra môi trường hòa bình để phát triển kinhtế.Phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường QP – AN cân đối, nhịp nhàng,hợp lý, đúng quy luật khách quan.Không được tùy tiện buộc phát triển KT –XH phải đi theo một phươngphục vụ cho QP – AN.Không buộc QP – AN phải tuân theo những điều kiện yêu cầu kinh tếxã hội.Tìm ra những phương hướng biện pháp, hình thái tổ chức để KT – XHcó tác dụng tích cực, thúc đẩy tăng cường QP – AN.Chọn những biện pháp, cách thức tổ chức phù hợp để làm giảm đếnmức thấp nhất sự cản trở đối với phát triển KT – XH, thúc đẩy phát triển KT – XH.-Nội dung kết hợp:-Kết hợp trong hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểnKT – XH.+ Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh phảiđược thể hiện ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.+ Sự kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninhtrong chiến lược phát triển kinh tế được thể hiện ngay trong việc hoạch định mục tiêu pháttriển quốc gia, trong huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiếnlược.Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố QP – AN trong pháttriển các vùng kinh tế (phát triển kinh tế miền núi, biên giới, hải đảo).-+ Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh theovùng lãnh thổ là sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược, với xây dựng vùngchiến lược quốc phòng, an ninh, nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốcphòng, an ninh trên từng vùng lãnh thổ, trên địa bàn tỉnh, thành phố, theo ý đồ phòng thủchiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam vững trên toàn cục và mạnh ở từng trọng điểm.+ Hiện nay, nước ta đã phân chia thành các vùng kinh tế lớn và các vùng chiến lược,các quân khu mỗi vùng đều có vị trí chiến lược về phát triển kinh tế và chiến lược phòng thủbảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, về lâu dài đều phải quan tâm chỉ đạo kết hợp chặt chẽ giữa pháttriển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng - an ninh trên từng vùnglãnh thổ và giữa các vùng với nhau, trong thế trận phòng thủ chung.+ Vùng núi biên giới có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phòng thủ bảo vệTổ quốc. Vì vậy, trước mắt cũng như lâu dài, việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng,an ninh ở vùng núi biên giới là cực kì quan trọng.+ việc quan tâm thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốcphòng, an ninh trên vùng biển, đảo là đòi hỏi bức bách và rất quan trọng cả trước mắt cũngnhư lâu dài, nhằm nhanh chóng tạo ra thế và lực đủ sức bảo vệ, làm chủ toàn diện vùng biển,đảo, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế biển phát triển nhanh làm giàu cho Tổ quốc.- Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng trong các ngành kinh tế hiện nay.Một là, kết hợp trong công nghiệpCông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, cung cấp máy móc, nguyênnhiên liệu cho các ngành kinh tế khác và cho chính nó cũng như cho công nghiệp quốcphòng; sản xuất sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, phục vụ xuất khẩu; sản xuất ra vũ khí, trangthiết bị quân sự đáp ứng nhu cầu của hoạt động quốc phòng, an ninh.Kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành,bố trí hợp lí cầnquan tâm đến vùng sâu,vùng xa,vùng kinh tế kém phát triển ,thực hiện CNH-HĐH nôngnghiệp,nông thôn.Hai là, kết hợp trong nông, lâm, ngư nghiệpHiện nay nước ta vẫn còn hơn 70% dân số ở nông thôn và làm nghề nông, lâm, ngưnghiệp. Phần lớn lực lượng, của cải huy động cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là từ khu vựcnày.Cần khai thác có hiệu quả tiềm năng đất rừng biển đảo và lực lượng lao động để phụcvụ cho nhu cầu dân sinh xuất khẩu và có dự trữ cho quốc phòng an ninh.Kết hợp trong nông-lâm-ngư nghiệp phải gắn với giải quyết tốt các vấn đề của xã hộiđồng thời đảm bảo giữ vững về an ninh lương thực,an ninh nông thôn,góp phần tạo thế trậnphòng thủ và thế trận lòng dân vững chắc.Gắn việc động viên đưa dân lên lập nghiệp ở các đảo với chú trọng đầu tư xd pháttriển các hợp tác xã,các đội tuyển đánh bắc xa bờ với xd lực lượng quân dân tự vệ biển đảo.Đẩy mạnh phát triển trồng rừng,gắn công tác định canh,định cư,xd cơ sở chính trịvững chắc,nhất là ở vùng biên giới.Ba là, kết hợp trong giao thông-bưu điện-xây dựng cơ bản-KHCN giáo dục y tế:+ Đối với giao thông vận tải:Phát triển hệ thống giao thông vận tải đồng bộ ở các loại đường để đáp ứng nhu cầuđi lại,vận chuyển hàng hóa và mở rộng giao lưu với bên ngoài,chú trọng mở rộng nâng cấpcác tuyến đường trục Bắc Nam.đồng thời xây dựng tuyến đường vành đai biên giới.Trong thiết kế thi công các tuyến vận tải chiến lược phải tính đến các phương tiện cơđộng quân sự có trọng tải và lưu lượng vận chuyển lớn liên tục.Các tuyến đường xuyên Á đi qua lãnh thổ Việt Nam cần phải có kế hoạch xây dựngcác khu vực phòng thủ kiên cố, vững chắc.+ Trong bưu chính viễn thông:Phải kết hợp chặt chẽ giữa ngành bưu điện của quốc gia với ngành thông tin của quânđội,công an để phát triển hệ thống an ninh quốc gia hiện đại.Có phương án thiết kế xây dựng và bảo vệ hệ thống thông tin liên lạc 1 cách vữngchắc trong mọi tình huống.Các phương tiện thông tin liên lạc và điện tử cần phải được bảo đảm bí mật và có khảnăng chống nhiễu cao.+ Trong xây dựng cơ bản:Khi xây dựng bất kì công trình nào,ở đâu,quy mô nào cũng phải tính đến yếu tố tựbảo vệ và có thể chuyển hóa được cho cả quốc phòng an ninh.Khi xây dựng ở các thành phố đô thị phải gắn với khu vực phòng thủ của địa phươngvà phải xây dựng được các công trình ngầm.Khi xây dựng ở các khu công nghiệp tập trung các nhà máy lớn quan trọng phải tínhđến yếu tố bảo vệ và di dời khi cần thiết.+ Trong KHCN giáo dục:Phải phối hợp chặt chẽ giữa các ngành khoa học công nghệ của nhà nước và của quốcphòng an ninh để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Nghiên cứu,ban hành các chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân có đề tàikhoa học công nghệ mang tính ứng dụng cao.Đồng thời có chính sách đầu tư thỏa đáng chocho lĩnh vực nghiên cứu khoa học.Cần xem trọng giáo dục,bồi dưỡng nhân lực,đào tạo nhân tài cho đất nước để đáp ứngcho cả sự nghiệp xây dựng,phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng.+ Trong y tế:Xây dựng mô hình quân-dân-y kết hợp trên tất cả các địa bàn,đặc biệt là miền núibiên giới.Xây dựng kế hoạch động viên y tế dân sự cho quân sự khi có chiến tranh xảy ra.Phát huy vai trò của y tế dân sự trong phòng chống,khám chữa bệnh cho nhân dân cảthời bình và thời chiến.-Kết hợp trong kinh tế đối ngoại+ Mục tiêu chung của mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế là giữ vững môitrường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ; tận dụng ngoại lực,phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế, bảo đảm giữ vững độclập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia, giữgìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường.Sự phối hợp giữa hoạt động đối ngoại với kinh tế, quốc phòng, an ninh là một trongnhững nội dung cơ bản của chủ trương đối ngoại trong thời kì mới. Đó là sự cụ thể hoá quanđiểm kết hợp giữa phát triển kinh tế xã hội và giữ vững an ninh quốc gia trong xu thế toàncầu hoá, sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.-Kết hợp trong họat động của lực lượng vũ trangKết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trongbảo vệ Tổ quốc là xuất phát từ mục tiêu, lực lượng và phương thức bảo vệ Tổ quốc, giữ gìnan ninh quốc gia trong tình hình mới.- Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều kiện kinh tế vànhu cầu phòng thủ đất nước.- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật trong huấnluyện, chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang.- Tận dụng khả năng của công nghiệp quốc phòng trong thời bình để sản xuất hànghoá dân sự phục vụ dân sinh và xuất khẩu. Thành lập các tổ, đội công tác trên từng lĩnh vựcđưa về giúp đỡ các xã vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ phát triển kinh tế, quốcphòng, an ninh...- Phát huy tốt vai trò tham mưu của các cơ quan quân sự, công an các cấp trong việcthẩm định, đánh giá các dự án đầu tư, nhất là các dự án đầu tư có vốn nước ngoài.•Liên hệ thực tế VNVượt qua khó khăn bằng ý chí và nghị lực của người lính, Viettel đã có sự bứt phángoạn mục, đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và hội nhập tíchcực vào kinh tế quốc tế, qua đó góp phần nâng cao sức mạnh tổng lực của quốc gia. Trongnăm 2016, doanh thu của Viettel đạt 227 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận 39 nghìn tỷ đồng, nộpngân sách nhà nước 31 nghìn tỷ đồng. Viettel đứng đầu nộp ngân sách ở Việt Nam, Lào vàCam-pu-chia.Cũng như nhiều doanh nghiệp quân đội thực hiện nhiệm vụ kinh tế kết hợp với quốcphòng, sự phát triển của Viettel luôn gắn với nhiệm vụ quốc phòng an ninh (QPAN). Sự kếthợp đó được thể hiện ở chỗ: Hệ thống mạng lưới (HTML) Viettel là mạng thường trực thứhai của quân đội, là mạng lưỡng dụng kinh tế và QPAN; Viettel tiên phong trong nghiên cứukhoa học công nghệ phục vụ QPAN; Viettel tiên phong đầu tư ra nước ngoài, góp phần thựchiện chính sách thêm bạn bớt thù, bảo vệ Tổ quốc từ xa; Viettel cũng đã và đang xây dựng tổhợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao.Câu 11: Phân tích công tác xây dựng tiềm lực quốc phòng. Theo anh (chị) tiềmlực nào là quan trọng nhất ở Việt Nam?Tiềm lực quốc phòng, an ninh là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huyđộng để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thểhiện ở trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng tập trung ở tiềm lực chính trị, tinhthần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ; tiềm lực quân sự, an ninh. Xây dựngtiềm lực quốc phòng, an ninh là tập trung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lựckinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ và xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh.- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần.+ Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhândân là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệmvụ quốc phòng, an ninh. Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở năng lực lãnh đạo củaĐảng, quản lí điều hành của Nhà n¬¬ước; ý chí, quyết tâm của nhân dân, của các lực lượngvũ trang nhân dân sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệTổ quốc trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, tình huống. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tốcơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an ninh, có tác động to lớn đến hiệu quả xây dựngvà sử dụng các tiềm lực khác, là cơ sở, nền tảng của tiềm lực quân sự, an ninh.+ Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhândân cần tập trung: Xây dựng tình yêu quê hư¬¬ơng đất nước, niềm tin đối với sự lãnh đạocủa Đảng, quản lí của nhà nư¬¬ớc, đối với chế độ xã hội chủ nghĩa. Xây dựng hệ thốngchính trị trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Xây dựng khối đạiđoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toànxã hội. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.- Xây dựng tiềm lực kinh tế+ Tiềm lực kinh tế của nền phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng về kinh tếcủa đất nư¬¬ớc có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh. Tiềm lựckinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đư¬¬ợc biểu hiện ở nhân lực, vậtlực, tài lực của quốc gia có thể huy động cho quốc phòng, an ninh và tính cơ động của nềnkinh tế đất nư¬¬ớc trong mọi điều kiện hoàn cảnh. Tiềm lực kinh tế tạo sức mạnh vật chấtcho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.+ Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạonên khả năng về kinh tế của đất nư¬ớc. Do đó, cần tập trung vào: đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nư¬¬ớc, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Kết hợp chặt chẽ pháttriển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp quốcphòng, trang bị kĩ thuật hiện đại cho quân đội và công an. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầngkinh tế với cơ sở hạ tầng quốc phòng; không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần chocác lực lượng vũ trang nhân dân. Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiếnvà duy trì sự phát triển của nền kinh tế.- Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ+ Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân làkhả năng về khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn) và công nghệ củaquốc gia có thể khai thác, huy động để phục vụ cho quốc phòng, an ninh. Tiềm lực khoa học,công nghệ đư¬ợc biểu hiện ở: Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, cơ sởvật chất kĩ thuật có thể huy động phục vụ cho quốc phòng, an ninh và năng lực ứng dụng kếtquả nghiên cứu khoa học có thể đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh...+ Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninhnhân dân là tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huyđộng phục vụ cho quốc phòng, an ninh. Do đó, phải huy động tổng lực các khoa học, côngnghệ quốc gia, trong đó khoa học quân sự, an ninh làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đề vềquân sự, an ninh, về sửa chữa, cải tiến, sản xuất các loại vũ khí trang bị. Đồng thời phải thựchiện tốt công tác đào tạo, bồi d¬ưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kĩthuật.- Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh+ Tiềm lực quân sự, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khảnăng về vật chất và tinh thần có thể huy động tạo thành sức mạnh phục vụ cho nhiệm vụquân sự, an ninh, cho chiến tranh. Tiềm lực quân sự, an ninh đ¬ược biểu hiện ở khả năngduy trì và không ngừng phát triển trình độ sẵn sàng chiến đấu, năng lực và sức mạnh chiếnđấu của các lực lượng vũ trang nhân dân; nguồn dự trữ về sức ngư¬¬ời, sức của trên các lĩnhvực đời sống xã hội và nhân dân có thể huy động phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, an ninh,cho chiến tranh. Tiềm lực quân sự, an ninh là nhân tố cơ bản, là biểu hiện tập trung, trực tiếpsức mạnh quân sự, an ninh của nhà nước giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ quốc trong mọitình huống.+ Tiềm lực quân sự, an ninh đư¬¬ợc xây dựng trên nền tảng của các tiềm lực chínhtrị tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ. Do đó, xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh, cầntập trung vào: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện. Gắn quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n¬ước với quá trình tăng cường vũ khí trang bị cho cáclực lượng vũ trang nhân dân. Xây dựng đội ngũ cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dânđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Bố trí lực l¬¬ượng luôn đápứng yêu cầu chuẩn bị đất n¬ước về mọi mặt, sẵn sàng động viên thời chiến. Tăng cườngnghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốchiện nay và nâng cao chất l¬ượng giáo dục quốc phòng. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, anninh trong ngành Bưu chính viễn thông: Ngay từ trong thời bình cần phải có kế hoạch vàchuẩn bị nhân lực ( cán bộ khoa học kĩ thuật) và vật lực (phương tiện kĩ thuật thông tin liênlạc) để sẵn sàng huy động phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo đảm thông tin liênlạc thông suốt an toàn, bí mật.Câu 12: Phân tích nội dung chủ yếu về xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở ViệtNam ; Liên hệ thực tiễn ở địa phương nơi Anh(chị) học tập, cư trú hay công tác.Quốc phòng là tổng thể của hoạt động đối nội và đối ngoại của nhà nước về quân sự,chính trị, văn hóa, kinh tế, khoa học . để phòng thủ quốc gia. Có hai loại hình quốc phòng:quốc phòng nhà nước và quốc phòng toàn dân. Nền quốc phòng của nước ta là nền quốcphòng toàn dân.* Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân được Luật Quốc phòng quy định nhưsau:Xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc, kế hoạch phòng thủ đất nước; xây dựng thựclực và tiềm lực quốc phòng vững mạnh toàn diện; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và hệthống chính trị vững mạnh.- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, vững mạnh toàn diện, có sứcchiến đấu cao; xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy,tinh nhuệ, từng bước hiện đại.- Thực hiện giáo dục quốc phòng trong cơ quan, tổ chức và đối với công dân.- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho nền quốc phòng toàn dân; nghiên cứuhoàn thiện chiến lược và nghệ thuật quân sự Việt Nam; phát triển công nghiệp quốc phòng,khoa học, công nghệ quân sự; huy động tiềm lực khoa học, công nghệ của Nhà nước và nhândân phục vụ quốc phòng, đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ quân sự phùhợp để xây dựng đất nước.- Chuẩn bị kế hoạch động viên quốc phòng và các điều kiện cần thiết bảo đảm thựchành động viên quốc phòng trong tình trạng chiến tranh hoặc trong tình trạng khẩn cấp vềquốc phòng. Nội dung chuẩn bị kế hoạch động viên quốc phòng do Chính phủ quy định.- Xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh về mọi mặt; tăng cường tiềm lực quốcphòng, an ninh ở địa bàn trọng điểm, vùng dân tộc, miền núi, biên giới, hải đảo.- Xây dựng và bảo đảm thực hiện các chế độ, chính sách phù hợp với điều kiện, tínhchất hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân, các chính sách đối với gia đình của ngườiphục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp phòng thủ dân sự trong phạm vicả nước.- Quản lý nhà nước về quốc phòng, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật vềbảo vệ Tổ quốc.Câu 13: Phân tích nội dung thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. Liên hệ thực tiễn tạiđịa phương nơi Anh(chị) học tập, cư trú hay công tác.Nội dung nhiệm vụ quốc phòngTăng cường xây dựng tiềm lực quốc phòng của đất nước, nền quốc phòng toàndân cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa+ Lực lượng quốc phòng, an ninh là những con người, tổ chức và những cơ sở vậtchất, tài chính đảm bảo cho các hoạt động đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh. Từ đặctrưng của nền quốc phòng, an ninh ở nước ta thì lực lượng quốc phòng, an ninh của nềnquốc phòng toàn dân an ninh nhân dân bao gồm lực lượng toàn dân (lực lượng chính trị) vàlực lượng vũ trang nhân dân. Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh là xây dựng lựclượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh,bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ+ Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước cả về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, vănhoá, xã hội, khoa học, công nghệ để giữ vững hoà bình, ổn định, đẩy lùi, ngăn chặn nguy cơchiến tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô.+ Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhằm bảo vệ vữngchắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân vàchế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninhtư tưởng văn hoá, xã hội; giữ vững ổn định chính trị, môi trường hoà bình, phát triển đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. nghĩa.-Tiếp tục phát huy hiệu quả khu vực công nghiệp quốc phòngLà một bộ phận của tiềm lực quốc phòng-an ninh đất nước, đồng thời cũng là mộtngành kinh tế-kỹ thuật đặc thù của nền kinh tế quốc dân, ngành CNQP đóng vai trò quantrọng trong việc phát triển kinh tế đất nước và củng cố nền quốc phòng vững mạnh.Mở rộng các khu vực phòng thủ chiến lược vững chắc vùng xâu, vùng xa,vùng biên giới hải đảo.Biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, có vị trí chiến lược quan trọngvề quốc phòng, an ninh được Đảng và Nhà nước luôn coi trọng. Đến nay chúng ta đã cóđược một đường biên giới trên bộ rạch ròi với các nước láng giềng, cụ thể là với TrungQuốc, với Lào, còn với Campuchia thì chúng ta phấn đấu hoàn thành trong năm 2013, nhưvậy là rất thuận lợi. Nếu như trong thời chiến biên giới là nơi phòng thủ đất nước, thì trongthời bình biên giới là cửa ngõ, là nơi giao thương để phát triển kinh tế, để tiến hành các côngviệc liên quan đến đối ngoại nhằm xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị và ổn định.Đất nước muốn ổn định thì phải có biên giới vững chắc. Quan điểm chung là xâuchuỗi tất cả chủ trương, quyết sách của Đảng và Nhà nước về biên giới ở tầm cao hơn, rộnghơn, dài hơi hơn. Thông qua chiến lược để nâng cao hơn nữa nhận thức, trách nhiệm của cáccấp, các ngành và của cả hệ thống chính trị về biên giới quốc gia. Cùng với đó là huy độngmọi nguồn lực cả vật chất và tinh thần để đầu tư xây dựng và phát triển khu vực biên giớ.Ví dụ: sau vụ gây rối tại Mường Nhé (Điện Biên) … nhà nước ta đã có những chínhsách và cách thức ngăn ngừa những hành động tương tự diễn ra. Trên lĩnh vực đảm bảo anninh, trật tự các tỉnh vùng Tây Bắc và phụ cận đã đạt những kết quả quan trọng. An ninhchính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội cơ bản được ổn định. Đã tập trung giải quyếtvụ tụ tập gây rối ở Mường Nhé (Điện Biên) đảm bảo nhanh gọn, không xảy ra đổ máu,nhanh chóng ổn định tình hình trước ngày bầu cử.Tình hình an ninh, trật tự trên các tuyến biên giới cơ bản ổn định. Công tác đấu tranhphòng chống các loại tội phạm hình sự, tội phạm về ma túy được tăng cường, các lực lượngCông an, Biên phòng, Hải quan đã tổ chức nhiều đợt cao điểm tấn công trấn áp các loại tộiphạm, tăng cường phối hợp đấu tranh chống tội phạm ma túy tại các khu vực trọng điểm,trên các tuyến biên giới; đã phát hiện và triệt phá nhiều đường dây vận chuyển buôn bán matúy với quy mô lớn.Câu 14: Phân tích nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng. Liên hệ thực tiễn tạiđịa phương?Tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động đểthực hiện nhiệm vụ quốc phòng. Tiềm lực quốc phòng, an ninh được thể hiện ở trên tất cảlĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng tập trung ở tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinhtế; tiềm lực khoa học, công nghệ; tiềm lực quân sự, an ninh. Xây dựng tiềm lực quốc phòng,an ninh là tập trung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoahọc, công nghệ và xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh.- Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần.+ Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhândân là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệmvụ quốc phòng, an ninh. Tiềm lực chính trị, tinh thần được biểu hiện ở năng lực lãnh đạo củaĐảng, quản lí điều hành của Nhà nước; ý chí, quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũtrang nhân dân sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệTổ quốc trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, tình huống. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tốcơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an ninh, có tác động to lớn đến hiệu quả xây dựngvà sử dụng các tiềm lực khác, là cơ sở, nền tảng của tiềm lực quân sự, an ninh.+ Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhândân cần tập trung: Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với sự lãnh đạo củaĐảng, quản lí của nhà nước, đối với chế độ xã hội chủ nghĩa. Xây dựng hệ thống chính trịtrong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Xây dựng khối đại đoàn kếttoàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.- Xây dựng tiềm lực kinh tế+ Tiềm lực kinh tế là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.+ Tiềm lực kinh tế là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy độngnhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh. Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, anninh nhân dân được biểu hiện ở nhân lực, vật lực, tài lực của quốc gia có thể huy động choquốc phòng, an ninh và tính cơ động của nền kinh tế đất nước trong mọi điều kiện hoàncảnh. Tiềm lực kinh tế tạo sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhândân, là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.+ Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạonên khả năng về kinh tế của đất nước. Do đó, cần tập trung vào: đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinhtế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển công nghiệp quốc phòng, trang bịkĩ thuật hiện đại cho quân đội và công an. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với cơ sởhạ tầng quốc phòng; không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho các lực lượng vũ