Chiếc diều trong bài thơ Thả diều được so sánh với những sự vật nào

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:THẢ DIỀUCánh diều no gióSáo nó thổi vangSao trời trôi quaDiều thành trăng vàng.Cánh diều no gióTiếng nó trong ngầnDiều hay chiếc thuyềnTrôi trên sông Ngân.Cánh diều no gióTiếng nó chơi vơiDiều là hạt cauPhơi trên nong trời.Trời như cánh đồngXong mùa gặt háiDiều em – lưỡi liềmAi quên bỏ lại.Cánh diều no gióNhạc trời reo vangTiếng diều xanh lúaUốn cong tre làng.Ơi chú hành quânCô lái máy càyCó nghe phơi phớiTiếng diều lượn bay?(Trần Đăng Khoa)Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúngCánh diều được so sánh với những hình ảnh nào?

A. trăng vàng, chiếc thuyền, lưỡi liềm, sao trời

Show

B. trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm

Đáp án chính xác

C. trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân, hạt cau

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi trang 95 SGK Tiếng Việt 2: Bài 21 Thả diều – Kể tên những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ...

Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 95 SGK Tiếng Việt lớp 2 tập 1 sách Kết Nối Tri Thức và Cuộc Sống. Bài 21: Thả diều

Câu hỏi đầu bài

1.Các bạn trong tranh đang chơi trò gì?

–Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi thả diều

2.Em biết gì về trò chơi này

– Thả diều là một trong những trò chơi dân gian được rất nhiều bạn trẻ yêu thích. Người chơi sẽ dựa vào sức gió của thiên nhiên để đưa diều lên cao qua một sợi dây dài. Gió không mạnh quá và không được nhẹ quá.

Câu hỏi đọc hiểu

Câu 1.Kể tên những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ:

Chiếc diều trong bài thơ Thả diều được so sánh với những sự vật nào

Trả lời:Những vật giống cánh diều được nhắc đến trong bài thơ: Chiếc thuyền, mặt trăng, hạt cau, lưỡi liềm, tiếng sáo

Câu 2.Hai câu thơ “Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào?

a. Vào buổi sáng

b. Vào buổi chiều

c. Vào buổi đêm


Đáp án c: Vào buổi đêm

Câu 3.Khổ thơ cuối bài muốn nói điều gì?

a. Cánh diều làm thôn quê đông vui hơn

b. Cánh diều làm thôn quê giàu có hơn

c. Cánh diều làm cảnh thôn quê tươi đẹp hơn

Đáp án c

Câu 4.Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? Vì sao?

Em thích nhất khổ thơ cuối, vì hình ảnh cánh diều hiện lên gắn với làng quê thân thuộc, yên bình. Bức tranh thôn quê hiện lên gần gũi, tươi đẹp với sự góp mặt của cánh diều

Câu hỏi luyện tập

1.Từ ngữ nào được dùng để nói về âm thanh của sáo diều?

–no gió; trong ngần

2.Dựa theo khổ thơ thứ tư, nói một câu tả cánh diều.

–Cánh diều cong cong như lưỡi liềm


    Bài học:
  • Bài 21. Thả diều (Kết nối tri thức)
  • Niềm Vui Tuổi Thơ (Kết nối tri thức)

    Chuyên mục:
  • Lớp 2
  • Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức


Bài trướcCâu hỏi luyện tập Bài 20 Nhím nâu kết bạn trang 91: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp
Bài tiếp theoTrả lời câu hỏi trang 98 SGK Tiếng Việt 2: Bài 22 Tớ là Lê-Gô – Đồ chơi lê – gô còn được các bạn nhỏ gọi là gì?

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:THẢ DIỀUCánh diều no gióSáo nó thổi vangSao trời trôi quaDiều thành trăng vàng.Cánh diều no gióTiếng nó trong ngầnDiều hay chiếc thuyềnTrôi trên sông Ngân.Cánh diều no gióTiếng nó chơi vơiDiều là hạt cauPhơi trên nong trời.Trời như cánh đồngXong mùa gặt háiDiều em – lưỡi liềmAi quên bỏ lại.Cánh diều no gióNhạc trời reo vangTiếng diều xanh lúaUốn cong tre làng.Ơi chú hành quânCô lái máy càyCó nghe phơi phớiTiếng diều lượn bay?(Trần Đăng Khoa)Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúngCánh diều được so sánh với những hình ảnh nào?

Nội dung của bài thơ Thả diều là gì? Xem Bài Đọc Thả diều Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng. Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân. Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời. Trời như cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em – lưỡi liềm Ai quên bỏ lại. Cánh diều no gió Nhạc trời réo vang Tiếng diều xanh lúa Uốn cong tre làng. (Trần Đăng Khoa) - Sông Ngân (dải Ngân Hà): dài trắng bạc, vắt ngang bầu trời, được tạo nên từ nhiều ngôi sao, trông giống một con sông. - Nong: vật dụng làm từ tre nứa, có hình tròn, dùng để phơi thở lúa

...

Tiếng việt 3 cuối năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 8 trang )

Trờng Tiểu học Toàn Thắng
Họ và tên:
Lớp: Số báo danh:
Bài kiểm tra định kì CUối năm
Năm học: 2009-2010
Môn: Tiếng Việt - Lớp 3
Thời gian: 90 phút
Số phách:
Số phách: Đề lẻ
Điểm đọc Điểm viết Điểm chung Giáo viên chấm
A. Kiểm tra đọc:
I.Đọc thành tiếng:
Đọc bài: Buổi học thể dục (Sgk Tiếng Việt 3-Tập 2 Trang 89, 90) (5 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập:
Đọc thầm bài thơ: Thả diều
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng.
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân.
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời.
Trời nh cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em lỡi liềm
Ai quên bỏ lại.


Cánh diều no gió
Nhạc trời reo vang
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng.
Trần Đăng Khoa
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Ttong bài thơ, tác giả thấy cánh diều giỗng những vật gì? ( 0,5 điểm)

2.Ghi những sự vật đợc so sánh trong khổ thơ 4? ( 1 điểm)

3. Câu thơ: Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng. tả cánh diều vào lúc nào? (1 điểm)


4. Câu: Diều là hạt cau. Cánh diều đợc tả bằng biện pháp tu từ nào ? (0,5 điểm)

5. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
a. Dòng nào dới đây gồm những từ chỉ đặc điểm của sự vật? (1 điểm)
A. thả diều, phơi, uốn cong
B. trong ngần, xanh ngát, vàng tơi
C. cánh diều, chiếc thuyền, lỡi liềm
b. Câu nào cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?(1 điểm)
A. Diều là hạt cau.
B. Tiếng sáo diều trong ngần.
C. Em bé thả diều trên cánh đồng.

B. Kiểm tra viết:
I. Viết chính tả: (4,5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài:
Bác sĩ Y-éc-xanh (Tiếng Việt 3-Tập 2 Trang 106) Viết đoạn: (Tuy nhiên, tôi bình yên.)