Các dạng bài tập về chương kéo nén đúng tâm năm 2024

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

Vấn đề có tính thời sự và cấp bách đặt ra trong tất cả các cuộc hội thảo gần đây về đổi căn bản toàn diện quá trình dạy học, đó là tiêu chí đánh giá học sinh khi chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận năng lực; chuyển từ quá trình dạy học sang quá trình tự học; tự giáo dục như thế nào. Rất nhiều câu hỏi được đạt ra từ các cấp độ: Người quản lý; người trực tiếp giảng dạy; người nghiên cứu giáo dục; phụ huynh và người học. Với các yêu cầu bức thiết hiện nay, xu hướng đánh giá cần phát huy tốt 3 chức năng quan trọng đó là : chức năng điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học; chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Muốn vậy cần tập trung vào hai phương diện: Đánh giá về phẩm chất và đánh giá về năng lực thông qua việc đánh giá sản phẩm của các hoạt động hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng theo chuẩn của từng môn học và các hoạt động giáo dục cụ thể.

Hiện nay, do sự tiện dụng và giá thành rẻ, nên các sản phẩm nhựa được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, do mật độ sử dụng dày đặc và tái sử dụng nhiều lần có thể dẫn đến nguy cơ nhiễm các chất độc hại được sử dụng như phụ gia trong quá trình sản xuất nhựa.Trong bài nguyên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát thói quen sử dụng nhựa qua kênh online và khảo sát thực tế 63 hộ gia đình thuộc quận Gò Vấp, thu được 76 mẫu nhựa các loại. Các mẫu nhựa thu được này đã được tiến hành phân loại theo tên nhựa cấu thành nên (PET, PP, PS, PVC, PC, HDP) sau đó đem xử lý và phân tích định lượng 9 nguyên tố hóa học Clo (Cl), Antimon (Sb), Thủy Ngân (Hg), Chì (Pb), Brom (Br), Crom (Cr), Cadimi (Cd), Thiếc (Sn) và lưu huỳnh (S) bằng máy huỳnh quang tia X – Shimadzu EDX 7000. Kết quả nồng độ các nguyên tố trong mẫu nhựa được đánh giá và so sánh với các chỉ tiêu an toàn trên thế giới và Việt Nam; cụ thể là tiêu chuẩn REACH/RoHS của Châu Âu, quy chuẩn an toàn với nhựa tiếp xúc với thực phẩm QCVN 12-1:2011/BY...

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Bài báo tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá và xây dựng điều kiện biên cho bài toán truyền nhiệt qua các lớp mặt đường nhựa chung cho cả khu vực Đồng bằng Bắc bộ. Bằng cách xử lý tổng hợp các đại lượng riêng biệt gồm nhiệt độ, độ ẩm, biên độ nhiệt độ và độ ẩm, gió, tổng xạ mặt trời, ... thu được các hàm mô tả điều kiện biên ở dạng hình sin với biến số là thời gian trong ngày ứng với các giá trị hệ số hấp thụ của bề mặt đường khác nhau.

  • Information
  • AI Chat

This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

Was this document helpful?

This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

Was this document helpful?

This is a preview

Do you want full access? Go Premium and unlock all 15 pages

  • Access to all documents
  • Get Unlimited Downloads
  • Improve your grades

Các dạng bài tập về chương kéo nén đúng tâm năm 2024

Bài giảng Sức Bền Vật liệu

Chöông 3 : Kéo Nén đúng tâm T.06/2015 Lê đđức Thanh - 1 -

Chương 3

KÉO - NÉN ĐÚNG TÂM THANH THẲNG

I.KHÁI NIÞM

 Định nghĩa:Thanh được gọi là chịu kéo hay nén đúng tâm khi trên

mọi m¿t cÁt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc

Nz.

Nz þ 0 khi hướng ra ngoài mặt cắt (đoạn đang xét chịu kéo)

Nz ü 0 khi hướng vào trong mặt cắt (đoạn đang xét chịu nén)

Đây là trưßng hợp chịu lực đơn giản nhất.Ta gặp trưßng hợp này khi

thanh chịu 2 lực bằng nhau và trái chiều á hai đầu dọc trục thanh.

Thanh chịu kéo đúng tâm (H.a) hay chịu nén đúng tâm (H.b).

Thực tế: có thể gặp các cấu kiện chịu kéo hay nén đúng tâm như: dây cáp trong cần

cẩu (H.3.3a), dây xích, ống khói (H.3.3b), các thanh trong dàn (H.3.3c).

II. ĂNG SUÀT TRÊN M¾T CÀT NGANG

Xét thanh thẳng chịu kéo (nén) đúng tâm (H.a) các mặt cắt ngang CC và DD trước

khi thanh chịu lực cách nhau đoạn dz và vuông góc trục thanh. Các thớ dọc trong

đoạn CD (như là GH) dều dãn hay co bằng nhau (H.b).

Khi thanh chịu kéo (nén), nội lực trên mặt cắt ngang DD hay bất kỳ mặt cắt ngang

khác là Nz \= P (H.c) thanh sẽ dãn ra, mặt cắt DD di chuyển dọc trục thanh z so với

mặt cắt CC một đoạn bé

ô

dz (H.b).

  1. 3 Một số cấu kiện chịu kéo nén đúng tâm

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

  • Home
  • My Library
  • Ask AI