Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là gì năm 2024

Những lợi ích từ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã được áp dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới nhưng vẫn chưa xuất hiện tại Việt Nam... Ông Nguyễn Kim Phú, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã được áp dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới nhưng vẫn chưa xuất hiện tại Việt NamCác hình thức hỗ trợ xuất khẩu tại Việt Nam những năm qua chủ yếu là các biện pháp hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm, còn mang tính bao cấp, vì vậy nếu áp dụng lâu dài sẽ không khuyến khích tính chủ động và sáng tạo của doanh nghiệp, đồng thời không phù hợp với các quy định của WTO. Có một hình thức khá phổ biến đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (export credit insurance): bảo hiểm cho các loại rủi ro mà nhà xuất khẩu có thể gặp phải lại chưa được áp dụng tại Việt Nam. Để có thể sớm đưa hình thức này vào hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, Bộ Công Thương và Bộ Tài chính vừa qua đã phối hợp tổ chức một hội thảo quốc tế về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu với sự tham gia của nhiều chuyên gia bảo hiểm trong và ngoài nước. Chúng tôi lược ghi một số ý kiến tham luận tại hội thảo. "Nhiều cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp" (Ông Phạm Thế Dũng, Vụ trưởng Vụ Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương) "Kể từ khi gia nhập WTO, các chính sách trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam như thưởng thành tích xuất khẩu, thưởng vượt kim ngạch xuất khẩu, trợ cấp thay thế nhập khẩu hay chính sách tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu do Quỹ Hỗ trợ phát triển (nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam) thực hiện từ năm 2001 dưới hình thức cho vay lãi suất ưu đãi, theo quy định của WTO, đã không còn được thực hiện. Để phù hợp với các cam kết khi gia nhập WTO, Chính phủ đã tiến hành đổi mới cơ chế hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp theo hướng tham khảo và áp dụng các cơ chế hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) được WTO công nhận. Các cơ chế và chính sách hỗ trợ xuất khẩu hiện đang được áp dụng là: hỗ trợ về xúc tiến thương mại, hỗ trợ về xây dựng thương hiệu, hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp và hỗ trợ tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Các biện pháp hỗ trợ tín dụng này tập trung vào các công cụ cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên những hỗ trợ này được đánh giá là chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu của doanh nghiệp trong việc phát triển mặt hàng xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu. Để tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu trong tình hình mới, Bộ Công Thương hiện đang chủ trì, phối hợp cùng Bộ Tài chính và các bộ, ngành nghiên cứu phát triển thêm một số hình thức hỗ trợ xuất khẩu mới, phù hợp với các quy định của WTO, mà một trong những hình thức đó là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Đây là hình thức khá phổ biến trên thế giới, nhưng lại chưa được áp dụng tại Việt Nam. Hoạt động bảo hiểm này phát triển mạnh tại châu Âu, chiếm 80% thị phần doanh số thu phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu toàn thế giới, đặc biệt như ở Pháp, Hà Lan, Đức, Tây Ban Nha. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng được các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ áp dụng có hiệu quả để giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Hiện nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp là tất yếu và phải cạnh tranh khốc liệt hơn với các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy, nhu cầu về hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là cần thiết cho doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, phát triển mặt hàng và thị trường xuất khẩu, yên tâm hơn khi thâm nhập các thị trường xuất khẩu nhiều rủi ro." "Chúng tôi an tâm hơn trước các rủi ro" (Bà Trần Thị Thúy Hoa, Tổng thư ký Hiệp hội Cao su Việt Nam) "Cao su là một trong ba mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong nhiều năm qua ở Việt Nam. Trước tình hình giá cả thường xuyên biến động lớn, nhằm giúp hội viên giảm thiểu rủi ro về giá, Hiệp hội cao su Việt Nam đã thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng cao su từ tháng 12/2006. Nguồn thu của Quỹ là từ 1% doanh thu xuất khẩu của các hội viên tham gia vào Quỹ. Quỹ đã thu được 50 tỷ đồng năm 2007 và dự kiến năm 2008 là 56 tỷ đồng. Mục đích của Quỹ là khắc phục và hạn chế rủi ro trong xuất khẩu cao su do thay đổi giá, thị trường mới chưa ổn định, rủi ro trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu. Quỹ còn hỗ trợ cho hội viên vay trung và ngắn hạn để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu cao su, cũng như hoạt động xúc tiến thương mại. Hiện nay, do giá cả thuận lợi nên Quỹ chưa sử dụng cho trường hợp rủi ro về giá mà chủ yếu hỗ trợ Hội viên chịu rủi ro do thiên tai làm hư hại vườn cây, gây ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu. Hiện ngành cao su có khoảng 100 doanh nghiệp xuất khẩu đến hơn 45 quốc gia, trong đó có 10 doanh nghiệp xuất khẩu lớn. Trong tương lai, sản lượng cao su Việt Nam xuất khẩu được dự kiến tăng gấp đôi, từ 600-700 ngàn tấn lên đến 1-1,2 triệu tấn vào năm 2020. Vì vậy, nhu cầu mở rộng thị trường mới và nguồn khách hàng mới rất cần thiết bên cạnh thị trường truyền thống. Hiện thị trường Trung Quốc phát triển nhanh và thị trường Đông Âu, Trung Đông, Nam Mỹ, châu Phi có nhiều tiềm năng tăng trưởng do các nhà sản xuất ô tô, lốp xe chuyển dần sang vì nhân công dồi dào và giá cạnh tranh. Nhưng nhiều doanh nghiệp còn ngại mở rộng sang các thị trường mới này vì tính rủi ro cao trong thanh toán. Ngành cao su cần bảo hiểm tín dụng xuất khẩu vì đây là hình thức khuyến khích các nhà nhập khẩu nước ngoài mua sản phẩm Việt Nam khi Việt Nam muốn giới thiệu sản phẩm vào thị trường mới. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng cần cho các nhà đầu tư ra nước ngoài vì hiện nay ngành cao su đầu tư rất nhiều vào các nước Lào và Campuchia. Cho nên, bên cạnh việc nhận được tín dụng từ các ngân hàng, các nhà đầu tư cũng cần bảo hiểm tối thiểu trong vòng 3 năm để không bị rủi ro về vốn." "Bảo hiểm tín dụng Nhà nước và bảo hiểm tín dụng thương mại" (Ông Jef Vincent - Trưởng phụ trách khu vực châu Á, Công ty Hermes (Đức) Sự khác nhau giữa bảo hiểm tín dụng xuất khẩu có Nhà nước bảo trợ và thương mại thể hiện ở nhiều mặt. Trước hết, cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được Nhà nước bảo trợ (ECA) có phạm vi hoạt động ở tầm quốc gia và mang tính bổ trợ. Nhà nước chỉ bảo hiểm khi các công ty bảo hiểm với trách nhiệm của mình không thể hoặc không muốn cấp loại bảo hiểm đó. Trong khi đó, cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại trong thập niên qua chủ yếu là các tập đoàn quốc tế Euler Hermes, Coface, Atradius. Loại hình này cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho bất kỳ rủi ro nào được cho là sẽ thu lợi nhuận trong thời gian dài. Trên thế giới, các nước thuộc OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) có thoả thuận những nguyên tắc hướng dẫn về phạm vi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được Nhà nước bảo trợ với thời hạn tín dụng từ 2 năm trở lên. Các nguyên tắc này nhằm tạo môi trường bình đẳng trong cạnh tranh quốc tế. Ví dụ, tỷ lệ phí bảo hiểm khác biệt dựa trên tiêu chí loại quốc gia và thời gian cấp tín dụng tối đa với những sản phẩm nhất định. Còn nhà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại không thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh theo tiêu chí thời gian cấp tín dụng vượt quá 2 năm. Họ cũng không bị ảnh hưởng bởi sự đồng thuận của tổ chức OECD và không có thoả thuận tương tự giữa các nhà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại. Đối với mô hình hoạt động của Euler Hermes, trong lịch sử, năm 1926, Chính phủ Đức đã muốn khuyến khích xuất khẩu. Tuy nhiên, các nhà bảo hiểm tín dụng tư nhân chưa thể đối phó với những rủi ro về chính trị có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu sang các nước kém phát triển. Trước tình hình này, Hermes được giao nhiệm vụ bảo hiểm xuất khẩu trên toàn lãnh thổ Đức với tư cách là nhà tái bảo hiểm 100% đối với các rủi ro chính trị và thảm hoạ. Từ 1949, chúng tôi đã và đang quản lý cơ chế đảm bảo xuất khẩu chính thức thay mặt và bảo đảm lợi ích cho Cộng hoà Liên bang Đức. Hiện, EH quản lý và bảo hiểm rủi ro tín dụng đối với các khoản phải thu thương mại, các giao dịch từ doanh nghiệp-doanh nghiệp, bảo hiểm rủi ro tín dụng ngắn hạn." 8 hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của KEIC (Ông Lee Seok Jin, Trưởng văn phòng đại diện tại Tp.HCM, Công ty Bảo hiểm xuất khẩu Hàn Quốc) "Công ty Bảo hiểm xuất khẩu Hàn Quốc (KEIC - Korea Export Insurance Corporation) là một doanh nghiệp nhà nước, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Hàn Quốc. Hiện nay, KEIC có các hình thức bảo hiểm sau đây: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ngắn hạn: Áp dụng cho các giao dịch xuất khẩu có thời hạn thanh toán 2 năm. Các giao dịch giữa công ty mẹ và các chi nhánh không được tính vào phạm vi bảo hiểm tín dụng ngắn hạn. Đối với loại hợp đồng bảo hiểm cụ thể, người được bảo hiểm chọn giao dịch có liên quan trên cơ sở từng vụ việc và KEIC sẽ xem xét khả năng bảo hiểm. Đối với loại hợp đồng bảo hiểm toàn bộ: KEIC bảo hiểm toàn bộ các giao dịch của người được bảo hiểm theo một thỏa thuận đặc biệt giữa hai bên. Cho dù số tiền bảo hiểm lớn đến mức nào, thì KEIC cũng đặt ra mức bồi thường tối đa và nhà xuất khẩu phải tự quản lý các rủi ro của mình. Bảo lãnh ngân hàng tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng: Trong trường hợp một định chế tài chính mở rộng phạm vi tài trợ xuất khẩu cho một nhà xuất khẩu với điều kiện là nhận được chứng từ vận chuyển hoặc hóa đơn xuất khẩu. KEIC hỗ trợ việc đàm phán vay nợ của người xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho ngân hàng chứng thư bảo đảm thanh toán lại của nhà xuất khẩu. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nông thủy sản: Trong trường hợp không có khả năng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp và thuỷ sản, tình trạng không thanh toán hoặc thiệt hại do việc thực hiện trách nhiệm xuất khẩu bất chấp rủi ro về giá sau khi kết thúc hợp đồng xuất khẩu, KEIC bảo hiểm các rủi ro này cho nhà xuất khẩu. Các loại rủi ro được bảo hiểm gồm có giá sản phẩm tăng, mất khả năng xuất khẩu, người mua không thanh toán. Bảo hiểm xúc tiến thị trường nước ngoài: KEIC bảo hiểm cho một sự thiệt hại khi thu nhập của nhà xuất khẩu từ các hoạt động xúc tiến ở nước ngoài không tương xứng với các chi phí bỏ ra cho các hoạt động này. Ví dụ, hoạt động triển lãm hoặc hội chợ ở nước ngoài do các cơ quan nhà nước và hội nghề nghiệp tổ chức. Các hoạt động triển lãm bán hàng được sự tài trợ của các quỹ thuộc cơ quan nhà nước hoặc các hội nghề nghiệp. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn: Trước khi giao hàng, KEIC bảo hiểm cho sự thất bại của nhà xuất khẩu đối với hàng xuất khẩu lớn, như nhà máy công nghiệp, máy móc và tàu bè do các rủi ro chính trị và thưong mại trong qúa trình sản xuất. Đối với các giao dịch trả chậm trung và dài hạn, KEIC bảo hiểm việc người mua hoặc người vay không thanh toán lại sau khi ngân hàng Hàn Quốc hoặc ngân hàng nước ngoài đã cho người mua, hoặc ngân hàng của người mua vay trong thời hạn hơn 2 năm. Bảo hiểm đầu tư nước ngoài: KEIC bảo vệ nhà đầu tư đối với các thiệt hại do việc ngưng lại các dự án đầu tư ở nước ngoài của nhà đầu tư, vì các nguyên do chính trị hay chiến tranh, hạn chế chuyển nhượng, hoặc vi phạm hợp đồng của chính phủ nước chủ nhà. Các khoản thiệt hại này bao gồm việc không có khả năng thu hồi vốn, lãi, hoặc cổ tức và trách nhiệm bảo lãnh. Các hình thức đầu tư nước ngoài được bảo hiểm bao gồm: chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, trách nhiệm bảo lãnh, quyền sở hữu bất động sản... Bảo hiểm công trình xây dựng ở nước ngoài: KEIC bảo hiểm các thiệt hại do không có khả năng tiếp tục việc xuất khẩu thiết bị xây dựng theo kế hoạch sau khi đã ký hợp đồng với công trình ở nước ngoài; hoặc không nhận được tiền thanh toán cho công trình đã hoàn thành, mất quyền sở hữu tài sản với các thiết bị đã mang vào địa điểm xây dựng. Các giao dịch được bảo hiểm bao gồm: công trình xây dựng ở nước ngoài, các dự án thiết kế kỹ thuật ở nước ngoài, xuất khẩu kỹ thuật, xuất khẩu tích hợp hệ thống... Bảo hiểm rủi ro ngoại hối: KEIC bồi thường hoặc thu hồi khoản nợ còn lại so với mức tỷ giá ngoại hối được bảo hiểm với mức được định ra lúc xuất khẩu hàng hóa hoặc đấu thầu nhập khẩu nguyên liệu thô cho xuất khẩu..." "Giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước" (Ông Trịnh Thanh Hoan, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm, Bộ Tài chính) "Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là loại bảo hiểm cho khoản thanh toán chậm trả trong một thời gian của nhà nhập khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ nước ngoài. Mô hình tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại các nước có khác nhau, tùy thuộc vai trò của nhà nước. Nhà nước vừa nắm sở hữu vừa thực hiện kinh doanh (như tại các nước Indonesia, Moroco, Hy Lạp, Hàn Quốc...); Nhà nước nắm sở hữu, một phần hoạt động kinh doanh được chuyển cho tư nhân (như tại Pháp, Đức, Ba Lan...); Nhà nước chỉ nắm vai trò sở hữu, còn toàn bộ hoạt động kinh doanh do tư nhân thực hiện (tại Trung Quốc, Slovenia, Cộng hòa Séc...); nhà nước chỉ là một trong những cổ đông, kinh doanh hoàn toàn theo nguyên tắc thương mại (tại Tây Ban Nha, Na Uy...). Vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng được xác định là để thúc đẩy các hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Cụ thể là đối với doanh nghiệp: bảo vệ tài chính cho nhà xuất khẩu; tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và phát triển kỹ năng tài chính cho nhà xuất khẩu. Đối với quốc gia xuất khẩu: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán và tạo công việc làm cho người lao động. Hiện nay tại Việt Nam, theo các quy định pháp luật hiện hành thì bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một trong bảy nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được chủ động trong việc triển khai sản phẩm bảo hiểm (theo Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007); chỉ cần đăng ký quy tắc, điều khoản, biểu phí sản phẩm bảo hiểm với Bộ Tài chính trước khi áp dụng (theo Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001). Thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Việt Nam còn rất lớn. Hiện nay các doanh nghiệp mới chỉ triển khai bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu ở mức thấp, ước khoảng 5% hàng xuất. Đã đến lúc cần thiết triển khai loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam, nhằm cung cấp bảo đảm tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu, định hướng các ngành hàng, dịch vụ xuất khẩu; thông qua việc đánh giá rủi ro thương mại, rủi ro chính trị để tư vấn, định hướng cho doanh nghiệp xuất khẩu các loại hàng hóa, dịch vụ phù hợp; đồng thời giảm bớt rủi ro gánh nặng cho ngân sách nhà nước phát sinh từ bảo lãnh Chính phủ cho nhập khẩu. Tuy nhiên trước mắt còn một số vấn đề cần được nghiên cứu làm rõ, như: thành lập một tổ chức mới để cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, hay coi đây là một trong các nghiệp vụ bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm? Vai trò của Nhà nước và sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho doanh nghiệp?" "Cần kỹ năng chuyên môn cao" (Ông Nguyễn Kim Phú, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt) "Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bảo hiểm tín dụng xuất khẩu chịu sự điều hành trực tiếp của một cơ quan thuộc Chính phủ quản lý và chịu sự điều chỉnh theo các quy định pháp lý kinh doanh bảo hiểm thương mại dù hoạt động theo nguyên tắc thị trường và quy luật cung cầu. Vì liên quan tới hoạt động giao thương toàn cầu với giá trị giao dịch lớn nên yêu cầu về vốn, năng lực điều hành và chuyên môn đối với tổ chức bảo hiểm tín dụng rất cao. Quy trình đánh giá, phân tích rủi ro nhận bảo hiểm, kiểm soát quản lý rủi ro, xử lý khiếu nại và thu hồi nợ trên phạm vi rộng. Vì vậy, tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu phải có kỹ năng chuyên môn cao, sử dụng công nghệ tiên tiến để tiếp cận hệ thống thông tin kinh doanh, tài chính minh bạch và tin cậy. Ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, các tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cung cấp dịch vụ gia tăng như cập nhật thông tin doanh nghiệp theo các nhóm ngành hàng của từng quốc gia, phân tích rủi ro quốc gia... Đối với các nước đang phát triển, hoạt động của tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn đầu luôn những trở ngại. Cụ thể là thiếu cơ chế thông tin đầy đủ và minh bạch về tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. Luật pháp về đăng ký và quản trị doanh nghiệp chưa đồng bộ, thiếu sự giám sát theo dõi và quản lý thi hành luật tập trung. Quá trình giải quyết tranh chấp, xử lý thi hành án chậm chạp, chưa minh bạch, gây khó khăn trong việc thu hồi các khoản nợ. Hệ thống dịch vụ kiểm toán chưa đủ tin cậy, việc thực thi chuyên môn chưa đáp ứng chuẩn mực kiểm toán quốc tế nên thông tin tài chính về doanh nghiệp có thể sai lệch. Thiếu hệ thống các công ty thu hồi nợ và hoạt động thu hồi nợ kém hiệu quả. Thiếu nguồn nhân lực có khả năng điều hành và kinh nghiệm chuyên môn. Theo chúng tôi, Chính phủ cần hoàn thiện môi trường pháp lý và kinh doanh trên nguyên tắc WTO song song với nghiên cứu hoàn thiện mô hình của tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Trong điều kiện hiện tại, cần thiết phát huy nội lực về tổ chức quản lý điều hành và chuyên môn, quan hệ quốc tế của hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Đồng thời hợp tác với các tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu quốc tế để từ đó thiết lập cơ cấu chấp nhận và chuyển giao rủi ro bảo hiểm tín dụng phù hợp. Có nhiều hình thức hoạt động đối với cơ quan tín dụng xuất khẩu (ECA) có thể được tài trợ bởi nhà nước. Cụ thể như một Bộ của Chính phủ, một cơ quan chính phủ, hoặc một cơ quan chính phủ độc lập, một công ty cổ phần bán công, một công ty tư nhân hoạt động theo hợp đồng với nhà nước và theo trách nhiệm của nhà nước, một cơ quan tư nhân hoạt động theo một hợp đồng với nhà nước và được nhà nước tái bảo hiểm toàn bộ." Nhung loi ich tu bao hiem tin dung xuat khau Bao hiem tin dung xuat khau da duoc ap dung pho bien tai nhieu nuoc tren the gioi nhung van chua xuat hien tai Viet Nam... Ong Nguyen Kim Phu, Pho tong giam doc Tong cong ty Bao hiem Viet Nam. Bao hiem tin dung xuat khau da duoc ap dung pho bien tai nhieu nuoc tren the gioi nhung van chua xuat hien tai Viet NamCac hinh thuc ho tro xuat khau tai Viet Nam nhung nam qua chu yeu la cac bien phap ho tro dau ra cho san pham, con mang tinh bao cap, vi vay neu ap dung lau dai se khong khuyen khich tinh chu dong va sang tao cua doanh nghiep, dong thoi khong phu hop voi cac quy dinh cua WTO. Co mot hinh thuc kha pho bien da duoc nhieu nuoc tren the gioi ap dung la bao hiem tin dung xuat khau (export credit insurance): bao hiem cho cac loai rui ro ma nha xuat khau co the gap phai lai chua duoc ap dung tai Viet Nam. De co the som dua hinh thuc nay vao ho tro cac doanh nghiep xuat khau, Bo Cong Thuong va Bo Tai chinh vua qua da phoi hop to chuc mot hoi thao quoc te ve bao hiem tin dung xuat khau voi su tham gia cua nhieu chuyen gia bao hiem trong va ngoai nuoc. Chung toi luoc ghi mot so Y kien tham luan tai hoi thao. "Nhieu co hoi tiep can von cho doanh nghiep" (Ong Pham The Dung, Vu truong Vu Xuat nhap khau, Bo Cong Thuong) "Ke tu khi gia nhap WTO, cac chinh sach tro cap xuat khau cua Viet Nam nhu thuong thanh tich xuat khau, thuong vuot kim ngach xuat khau, tro cap thay the nhap khau hay chinh sach tin dung ngan han ho tro xuat khau do QuY Ho tro phat trien (nay la Ngan hang Phat trien Viet Nam) thuc hien tu nam 2001 duoi hinh thuc cho vay lai suat uu dai, theo quy dinh cua WTO, da khong con duoc thuc hien. De phu hop voi cac cam ket khi gia nhap WTO, Chinh phu da tien hanh doi moi co che ho tro tin dung cho cac doanh nghiep theo huong tham khao va ap dung cac co che ho tro tin dung cho xuat khau cua To chuc Hop tac va Phat trien kinh te (OECD) duoc WTO cong nhan. Cac co che va chinh sach ho tro xuat khau hien dang duoc ap dung la: ho tro ve xuc tien thuong mai, ho tro ve xay dung thuong hieu, ho tro dao tao cho doanh nghiep va ho tro tin dung dau tu va tin dung xuat khau. Chinh phu da ban hanh Nghi dinh so 151/2006/ND-CP ngay 20/12/2006 ve tin dung dau tu va tin dung xuat khau cua Nha nuoc. Cac bien phap ho tro tin dung nay tap trung vao cac cong cu cho vay dau tu, bao lanh tin dung dau tu, ho tro sau dau tu; cho vay xuat khau (cho nha xuat khau va nha nhap khau vay), bao lanh tin dung xuat khau, bao lanh du thau va bao lanh thuc hien hop dong. Tuy nhien nhung ho tro nay duoc danh gia la chua dap ung yeu cau, nhu cau cua doanh nghiep trong viec phat trien mat hang xuat khau va mo rong thi truong xuat khau. De tiep tuc ho tro cac doanh nghiep xuat khau trong tinh hinh moi, Bo Cong Thuong hien dang chu tri, phoi hop cung Bo Tai chinh va cac bo, nganh nghien cuu phat trien them mot so hinh thuc ho tro xuat khau moi, phu hop voi cac quy dinh cua WTO, ma mot trong nhung hinh thuc do la bao hiem tin dung xuat khau. Day la hinh thuc kha pho bien tren the gioi, nhung lai chua duoc ap dung tai Viet Nam. Hoat dong bao hiem nay phat trien manh tai chau Au, chiem 80% thi phan doanh so thu phi bao hiem tin dung xuat khau toan the gioi, dac biet nhu o Phap, Ha Lan, Duc, Tay Ban Nha. Bao hiem tin dung xuat khau cung duoc cac nuoc chau A nhu Nhat Ban, Han Quoc, Trung Quoc, An Do ap dung co hieu qua de giup doanh nghiep day manh xuat khau. Hien nen kinh te Viet Nam hoi nhap sau rong vao nen kinh te the gioi, nhu cau mo rong thi truong xuat khau doi voi cac doanh nghiep la tat yeu va phai canh tranh khoc liet hon voi cac doanh nghiep nuoc ngoai. Do vay, nhu cau ve hinh thuc bao hiem tin dung xuat khau la can thiet cho doanh nghiep va cac to chuc tin dung. Bao hiem tin dung xuat khau se tao ra nhieu co hoi hon cho cac doanh nghiep trong viec tiep can cac nguon von tin dung, phat trien mat hang va thi truong xuat khau, yen tam hon khi tham nhap cac thi truong xuat khau nhieu rui ro." "Chung toi an tam hon truoc cac rui ro" (Ba Tran Thi Thuy Hoa, Tong thu kY Hiep hoi Cao su Viet Nam) "Cao su la mot trong ba mat hang nong san co kim ngach xuat khau lon nhat trong nhieu nam qua o Viet Nam. Truoc tinh hinh gia ca thuong xuyen bien dong lon, nham giup hoi vien giam thieu rui ro ve gia, Hiep hoi cao su Viet Nam da thanh lap QuY bao hiem xuat khau nganh hang cao su tu thang 12/2006. Nguon thu cua QuY la tu 1% doanh thu xuat khau cua cac hoi vien tham gia vao QuY. QuY da thu duoc 50 tY dong nam 2007 va du kien nam 2008 la 56 tY dong. Muc dich cua QuY la khac phuc va han che rui ro trong xuat khau cao su do thay doi gia, thi truong moi chua on dinh, rui ro trong qua trinh san xuat hang xuat khau. QuY con ho tro cho hoi vien vay trung va ngan han de day manh san xuat, xuat khau cao su, cung nhu hoat dong xuc tien thuong mai. Hien nay, do gia ca thuan loi nen QuY chua su dung cho truong hop rui ro ve gia ma chu yeu ho tro Hoi vien chiu rui ro do thien tai lam hu hai vuon cay, gay anh huong den san luong xuat khau. Hien nganh cao su co khoang 100 doanh nghiep xuat khau den hon 45 quoc gia, trong do co 10 doanh nghiep xuat khau lon. Trong tuong lai, san luong cao su Viet Nam xuat khau duoc du kien tang gap doi, tu 600-700 ngan tan len den 1-1,2 trieu tan vao nam 2020. Vi vay, nhu cau mo rong thi truong moi va nguon khach hang moi rat can thiet ben canh thi truong truyen thong. Hien thi truong Trung Quoc phat trien nhanh va thi truong Dong Au, Trung Dong, Nam MY, chau Phi co nhieu tiem nang tang truong do cac nha san xuat o to, lop xe chuyen dan sang vi nhan cong doi dao va gia canh tranh. Nhung nhieu doanh nghiep con ngai mo rong sang cac thi truong moi nay vi tinh rui ro cao trong thanh toan. Nganh cao su can bao hiem tin dung xuat khau vi day la hinh thuc khuyen khich cac nha nhap khau nuoc ngoai mua san pham Viet Nam khi Viet Nam muon gioi thieu san pham vao thi truong moi. Bao hiem tin dung xuat khau cung can cho cac nha dau tu ra nuoc ngoai vi hien nay nganh cao su dau tu rat nhieu vao cac nuoc Lao va Campuchia. Cho nen, ben canh viec nhan duoc tin dung tu cac ngan hang, cac nha dau tu cung can bao hiem toi thieu trong vong 3 nam de khong bi rui ro ve von." "Bao hiem tin dung Nha nuoc va bao hiem tin dung thuong mai" (Ong Jef Vincent - Truong phu trach khu vuc chau A, Cong ty Hermes (Duc) Su khac nhau giua bao hiem tin dung xuat khau co Nha nuoc bao tro va thuong mai the hien o nhieu mat. Truoc het, co quan bao hiem tin dung xuat khau duoc Nha nuoc bao tro (ECA) co pham vi hoat dong o tam quoc gia va mang tinh bo tro. Nha nuoc chi bao hiem khi cac cong ty bao hiem voi trach nhiem cua minh khong the hoac khong muon cap loai bao hiem do. Trong khi do, co quan bao hiem tin dung xuat khau thuong mai trong thap nien qua chu yeu la cac tap doan quoc te Euler Hermes, Coface, Atradius. Loai hinh nay cung cap bao hiem tin dung xuat khau cho bat kY rui ro nao duoc cho la se thu loi nhuan trong thoi gian dai. Tren the gioi, cac nuoc thuoc OECD (To chuc hop tac va phat trien kinh te) co thoa thuan nhung nguyen tac huong dan ve pham vi bao hiem tin dung xuat khau duoc Nha nuoc bao tro voi thoi han tin dung tu 2 nam tro len. Cac nguyen tac nay nham tao moi truong binh dang trong canh tranh quoc te. Vi du, tY le phi bao hiem khac biet dua tren tieu chi loai quoc gia va thoi gian cap tin dung toi da voi nhung san pham nhat dinh. Con nha bao hiem tin dung xuat khau thuong mai khong thuc hien nhieu hoat dong kinh doanh theo tieu chi thoi gian cap tin dung vuot qua 2 nam. Ho cung khong bi anh huong boi su dong thuan cua to chuc OECD va khong co thoa thuan tuong tu giua cac nha bao hiem tin dung xuat khau thuong mai. Doi voi mo hinh hoat dong cua Euler Hermes, trong lich su, nam 1926, Chinh phu Duc da muon khuyen khich xuat khau. Tuy nhien, cac nha bao hiem tin dung tu nhan chua the doi pho voi nhung rui ro ve chinh tri co the anh huong den xuat khau sang cac nuoc kem phat trien. Truoc tinh hinh nay, Hermes duoc giao nhiem vu bao hiem xuat khau tren toan lanh tho Duc voi tu cach la nha tai bao hiem 100% doi voi cac rui ro chinh tri va tham hoa. Tu 1949, chung toi da va dang quan lY co che dam bao xuat khau chinh thuc thay mat va bao dam loi ich cho Cong hoa Lien bang Duc. Hien, EH quan lY va bao hiem rui ro tin dung doi voi cac khoan phai thu thuong mai, cac giao dich tu doanh nghiep-doanh nghiep, bao hiem rui ro tin dung ngan han." 8 hinh thuc bao hiem tin dung xuat khau cua KEIC (Ong Lee Seok Jin, Truong van phong dai dien tai Tp.HCM, Cong ty Bao hiem xuat khau Han Quoc) "Cong ty Bao hiem xuat khau Han Quoc (KEIC - Korea Export Insurance Corporation) la mot doanh nghiep nha nuoc, cung cap cac dich vu bao hiem tin dung xuat khau tai Han Quoc. Hien nay, KEIC co cac hinh thuc bao hiem sau day: Bao hiem tin dung xuat khau ngan han: Ap dung cho cac giao dich xuat khau co thoi han thanh toan 2 nam. Cac giao dich giua cong ty me va cac chi nhanh khong duoc tinh vao pham vi bao hiem tin dung ngan han. Doi voi loai hop dong bao hiem cu the, nguoi duoc bao hiem chon giao dich co lien quan tren co so tung vu viec va KEIC se xem xet kha nang bao hiem. Doi voi loai hop dong bao hiem toan bo: KEIC bao hiem toan bo cac giao dich cua nguoi duoc bao hiem theo mot thoa thuan dac biet giua hai ben. Cho du so tien bao hiem lon den muc nao, thi KEIC cung dat ra muc boi thuong toi da va nha xuat khau phai tu quan lY cac rui ro cua minh. Bao lanh ngan hang tin dung xuat khau sau khi giao hang: Trong truong hop mot dinh che tai chinh mo rong pham vi tai tro xuat khau cho mot nha xuat khau voi dieu kien la nhan duoc chung tu van chuyen hoac hoa don xuat khau. KEIC ho tro viec dam phan vay no cua nguoi xuat khau, bang cach cung cap cho ngan hang chung thu bao dam thanh toan lai cua nha xuat khau. Bao hiem tin dung xuat khau nong thuy san: Trong truong hop khong co kha nang xuat khau san pham nong nghiep va thuY san, tinh trang khong thanh toan hoac thiet hai do viec thuc hien trach nhiem xuat khau bat chap rui ro ve gia sau khi ket thuc hop dong xuat khau, KEIC bao hiem cac rui ro nay cho nha xuat khau. Cac loai rui ro duoc bao hiem gom co gia san pham tang, mat kha nang xuat khau, nguoi mua khong thanh toan. Bao hiem xuc tien thi truong nuoc ngoai: KEIC bao hiem cho mot su thiet hai khi thu nhap cua nha xuat khau tu cac hoat dong xuc tien o nuoc ngoai khong tuong xung voi cac chi phi bo ra cho cac hoat dong nay. Vi du, hoat dong trien lam hoac hoi cho o nuoc ngoai do cac co quan nha nuoc va hoi nghe nghiep to chuc. Cac hoat dong trien lam ban hang duoc su tai tro cua cac quY thuoc co quan nha nuoc hoac cac hoi nghe nghiep. Bao hiem tin dung xuat khau trung va dai han: Truoc khi giao hang, KEIC bao hiem cho su that bai cua nha xuat khau doi voi hang xuat khau lon, nhu nha may cong nghiep, may moc va tau be do cac rui ro chinh tri va thuong mai trong qua trinh san xuat. Doi voi cac giao dich tra cham trung va dai han, KEIC bao hiem viec nguoi mua hoac nguoi vay khong thanh toan lai sau khi ngan hang Han Quoc hoac ngan hang nuoc ngoai da cho nguoi mua, hoac ngan hang cua nguoi mua vay trong thoi han hon 2 nam. Bao hiem dau tu nuoc ngoai: KEIC bao ve nha dau tu doi voi cac thiet hai do viec ngung lai cac du an dau tu o nuoc ngoai cua nha dau tu, vi cac nguyen do chinh tri hay chien tranh, han che chuyen nhuong, hoac vi pham hop dong cua chinh phu nuoc chu nha. Cac khoan thiet hai nay bao gom viec khong co kha nang thu hoi von, lai, hoac co tuc va trach nhiem bao lanh. Cac hinh thuc dau tu nuoc ngoai duoc bao hiem bao gom: chung khoan, trai phieu doanh nghiep, trach nhiem bao lanh, quyen so huu bat dong san... Bao hiem cong trinh xay dung o nuoc ngoai: KEIC bao hiem cac thiet hai do khong co kha nang tiep tuc viec xuat khau thiet bi xay dung theo ke hoach sau khi da kY hop dong voi cong trinh o nuoc ngoai; hoac khong nhan duoc tien thanh toan cho cong trinh da hoan thanh, mat quyen so huu tai san voi cac thiet bi da mang vao dia diem xay dung. Cac giao dich duoc bao hiem bao gom: cong trinh xay dung o nuoc ngoai, cac du an thiet ke kY thuat o nuoc ngoai, xuat khau kY thuat, xuat khau tich hop he thong... Bao hiem rui ro ngoai hoi: KEIC boi thuong hoac thu hoi khoan no con lai so voi muc tY gia ngoai hoi duoc bao hiem voi muc duoc dinh ra luc xuat khau hang hoa hoac dau thau nhap khau nguyen lieu tho cho xuat khau..." "Giam ganh nang cho ngan sach Nha nuoc" (Ong Trinh Thanh Hoan, Vu truong Vu Bao hiem, Bo Tai chinh) "Bao hiem tin dung xuat khau la loai bao hiem cho khoan thanh toan cham tra trong mot thoi gian cua nha nhap khau hang hoa hoac dich vu nuoc ngoai. Mo hinh to chuc bao hiem tin dung xuat khau tai cac nuoc co khac nhau, tuy thuoc vai tro cua nha nuoc. Nha nuoc vua nam so huu vua thuc hien kinh doanh (nhu tai cac nuoc Indonesia, Moroco, Hy Lap, Han Quoc...); Nha nuoc nam so huu, mot phan hoat dong kinh doanh duoc chuyen cho tu nhan (nhu tai Phap, Duc, Ba Lan...); Nha nuoc chi nam vai tro so huu, con toan bo hoat dong kinh doanh do tu nhan thuc hien (tai Trung Quoc, Slovenia, Cong hoa Sec...); nha nuoc chi la mot trong nhung co dong, kinh doanh hoan toan theo nguyen tac thuong mai (tai Tay Ban Nha, Na Uy...). Vai tro cua bao hiem tin dung xuat khau cung duoc xac dinh la de thuc day cac hoat dong san xuat hang hoa va dich vu. Cu the la doi voi doanh nghiep: bao ve tai chinh cho nha xuat khau; tang kha nang tiep can thi truong quoc te va phat trien kY nang tai chinh cho nha xuat khau. Doi voi quoc gia xuat khau: thuc day tang truong kinh te, cai thien can can thanh toan va tao cong viec lam cho nguoi lao dong. Hien nay tai Viet Nam, theo cac quy dinh phap luat hien hanh thi bao hiem tin dung xuat khau la mot trong bay nghiep vu bao hiem phi nhan tho. Cac doanh nghiep bao hiem phi nhan tho duoc chu dong trong viec trien khai san pham bao hiem (theo Nghi dinh 45/2007/ND-CP ngay 27/3/2007); chi can dang kY quy tac, dieu khoan, bieu phi san pham bao hiem voi Bo Tai chinh truoc khi ap dung (theo Nghi dinh 42/2001/ND-CP ngay 01/8/2001). Thi truong bao hiem tin dung xuat khau cua Viet Nam con rat lon. Hien nay cac doanh nghiep moi chi trien khai bao hiem hang hoa xuat khau o muc thap, uoc khoang 5% hang xuat. Da den luc can thiet trien khai loai hinh bao hiem tin dung xuat khau tai Viet Nam, nham cung cap bao dam tai chinh cho doanh nghiep xuat khau, thuc day cac hoat dong xuat khau, dinh huong cac nganh hang, dich vu xuat khau; thong qua viec danh gia rui ro thuong mai, rui ro chinh tri de tu van, dinh huong cho doanh nghiep xuat khau cac loai hang hoa, dich vu phu hop; dong thoi giam bot rui ro ganh nang cho ngan sach nha nuoc phat sinh tu bao lanh Chinh phu cho nhap khau. Tuy nhien truoc mat con mot so van de can duoc nghien cuu lam ro, nhu: thanh lap mot to chuc moi de cung cap bao hiem tin dung xuat khau, hay coi day la mot trong cac nghiep vu bao hiem cua cac doanh nghiep bao hiem? Vai tro cua Nha nuoc va su phoi hop giua cac co quan lien quan trong cung cap bao hiem tin dung xuat khau cho doanh nghiep?" "Can kY nang chuyen mon cao" (Ong Nguyen Kim Phu, Pho tong giam doc Tong cong ty Bao hiem Bao Viet) "Kinh nghiem quoc te cho thay bao hiem tin dung xuat khau chiu su dieu hanh truc tiep cua mot co quan thuoc Chinh phu quan lY va chiu su dieu chinh theo cac quy dinh phap lY kinh doanh bao hiem thuong mai du hoat dong theo nguyen tac thi truong va quy luat cung cau. Vi lien quan toi hoat dong giao thuong toan cau voi gia tri giao dich lon nen yeu cau ve von, nang luc dieu hanh va chuyen mon doi voi to chuc bao hiem tin dung rat cao. Quy trinh danh gia, phan tich rui ro nhan bao hiem, kiem soat quan lY rui ro, xu lY khieu nai va thu hoi no tren pham vi rong. Vi vay, to chuc cung cap bao hiem tin dung xuat khau phai co kY nang chuyen mon cao, su dung cong nghe tien tien de tiep can he thong thong tin kinh doanh, tai chinh minh bach va tin cay. Ngoai cung cap dich vu bao hiem tin dung xuat khau, cac to chuc cung cap bao hiem tin dung xuat khau cung cap dich vu gia tang nhu cap nhat thong tin doanh nghiep theo cac nhom nganh hang cua tung quoc gia, phan tich rui ro quoc gia... Doi voi cac nuoc dang phat trien, hoat dong cua to chuc cung cap bao hiem tin dung xuat khau trong giai doan dau luon nhung tro ngai. Cu the la thieu co che thong tin day du va minh bach ve tinh hinh kinh doanh va tai chinh cua doanh nghiep. Luat phap ve dang kY va quan tri doanh nghiep chua dong bo, thieu su giam sat theo doi va quan lY thi hanh luat tap trung. Qua trinh giai quyet tranh chap, xu lY thi hanh an cham chap, chua minh bach, gay kho khan trong viec thu hoi cac khoan no. He thong dich vu kiem toan chua du tin cay, viec thuc thi chuyen mon chua dap ung chuan muc kiem toan quoc te nen thong tin tai chinh ve doanh nghiep co the sai lech. Thieu he thong cac cong ty thu hoi no va hoat dong thu hoi no kem hieu qua. Thieu nguon nhan luc co kha nang dieu hanh va kinh nghiem chuyen mon. Theo chung toi, Chinh phu can hoan thien moi truong phap lY va kinh doanh tren nguyen tac WTO song song voi nghien cuu hoan thien mo hinh cua to chuc cung cap bao hiem tin dung xuat khau. Trong dieu kien hien tai, can thiet phat huy noi luc ve to chuc quan lY dieu hanh va chuyen mon, quan he quoc te cua he thong doanh nghiep bao hiem trong nuoc. Dong thoi hop tac voi cac to chuc bao hiem tin dung xuat khau quoc te de tu do thiet lap co cau chap nhan va chuyen giao rui ro bao hiem tin dung phu hop. Co nhieu hinh thuc hoat dong doi voi co quan tin dung xuat khau (ECA) co the duoc tai tro boi nha nuoc. Cu the nhu mot Bo cua Chinh phu, mot co quan chinh phu, hoac mot co quan chinh phu doc lap, mot cong ty co phan ban cong, mot cong ty tu nhan hoat dong theo hop dong voi nha nuoc va theo trach nhiem cua nha nuoc, mot co quan tu nhan hoat dong theo mot hop dong voi nha nuoc va duoc nha nuoc tai bao hiem toan bo."

Những lợi ích từ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã được áp dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới nhưng vẫn chưa xuất hiện tại Việt Nam... Ông Nguyễn Kim Phú, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã được áp dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới nhưng vẫn chưa xuất hiện tại Việt NamCác hình thức hỗ trợ xuất khẩu tại Việt Nam những năm qua chủ yếu là các biện pháp hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm, còn mang tính bao cấp, vì vậy nếu áp dụng lâu dài sẽ không khuyến khích tính chủ động và sáng tạo của doanh nghiệp, đồng thời không phù hợp với các quy định của WTO. Có một hình thức khá phổ biến đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (export credit insurance): bảo hiểm cho các loại rủi ro mà nhà xuất khẩu có thể gặp phải lại chưa được áp dụng tại Việt Nam. Để có thể sớm đưa hình thức này vào hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, Bộ Công Thương và Bộ Tài chính vừa qua đã phối hợp tổ chức một hội thảo quốc tế về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu với sự tham gia của nhiều chuyên gia bảo hiểm trong và ngoài nước. Chúng tôi lược ghi một số ý kiến tham luận tại hội thảo. "Nhiều cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp" (Ông Phạm Thế Dũng, Vụ trưởng Vụ Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương) "Kể từ khi gia nhập WTO, các chính sách trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam như thưởng thành tích xuất khẩu, thưởng vượt kim ngạch xuất khẩu, trợ cấp thay thế nhập khẩu hay chính sách tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu do Quỹ Hỗ trợ phát triển (nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam) thực hiện từ năm 2001 dưới hình thức cho vay lãi suất ưu đãi, theo quy định của WTO, đã không còn được thực hiện. Để phù hợp với các cam kết khi gia nhập WTO, Chính phủ đã tiến hành đổi mới cơ chế hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp theo hướng tham khảo và áp dụng các cơ chế hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) được WTO công nhận. Các cơ chế và chính sách hỗ trợ xuất khẩu hiện đang được áp dụng là: hỗ trợ về xúc tiến thương mại, hỗ trợ về xây dựng thương hiệu, hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp và hỗ trợ tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Các biện pháp hỗ trợ tín dụng này tập trung vào các công cụ cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên những hỗ trợ này được đánh giá là chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu của doanh nghiệp trong việc phát triển mặt hàng xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu. Để tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu trong tình hình mới, Bộ Công Thương hiện đang chủ trì, phối hợp cùng Bộ Tài chính và các bộ, ngành nghiên cứu phát triển thêm một số hình thức hỗ trợ xuất khẩu mới, phù hợp với các quy định của WTO, mà một trong những hình thức đó là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Đây là hình thức khá phổ biến trên thế giới, nhưng lại chưa được áp dụng tại Việt Nam. Hoạt động bảo hiểm này phát triển mạnh tại châu Âu, chiếm 80% thị phần doanh số thu phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu toàn thế giới, đặc biệt như ở Pháp, Hà Lan, Đức, Tây Ban Nha. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng được các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ áp dụng có hiệu quả để giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Hiện nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp là tất yếu và phải cạnh tranh khốc liệt hơn với các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy, nhu cầu về hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là cần thiết cho doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, phát triển mặt hàng và thị trường xuất khẩu, yên tâm hơn khi thâm nhập các thị trường xuất khẩu nhiều rủi ro." "Chúng tôi an tâm hơn trước các rủi ro" (Bà Trần Thị Thúy Hoa, Tổng thư ký Hiệp hội Cao su Việt Nam) "Cao su là một trong ba mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong nhiều năm qua ở Việt Nam. Trước tình hình giá cả thường xuyên biến động lớn, nhằm giúp hội viên giảm thiểu rủi ro về giá, Hiệp hội cao su Việt Nam đã thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng cao su từ tháng 12/2006. Nguồn thu của Quỹ là từ 1% doanh thu xuất khẩu của các hội viên tham gia vào Quỹ. Quỹ đã thu được 50 tỷ đồng năm 2007 và dự kiến năm 2008 là 56 tỷ đồng. Mục đích của Quỹ là khắc phục và hạn chế rủi ro trong xuất khẩu cao su do thay đổi giá, thị trường mới chưa ổn định, rủi ro trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu. Quỹ còn hỗ trợ cho hội viên vay trung và ngắn hạn để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu cao su, cũng như hoạt động xúc tiến thương mại. Hiện nay, do giá cả thuận lợi nên Quỹ chưa sử dụng cho trường hợp rủi ro về giá mà chủ yếu hỗ trợ Hội viên chịu rủi ro do thiên tai làm hư hại vườn cây, gây ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu. Hiện ngành cao su có khoảng 100 doanh nghiệp xuất khẩu đến hơn 45 quốc gia, trong đó có 10 doanh nghiệp xuất khẩu lớn. Trong tương lai, sản lượng cao su Việt Nam xuất khẩu được dự kiến tăng gấp đôi, từ 600-700 ngàn tấn lên đến 1-1,2 triệu tấn vào năm 2020. Vì vậy, nhu cầu mở rộng thị trường mới và nguồn khách hàng mới rất cần thiết bên cạnh thị trường truyền thống. Hiện thị trường Trung Quốc phát triển nhanh và thị trường Đông Âu, Trung Đông, Nam Mỹ, châu Phi có nhiều tiềm năng tăng trưởng do các nhà sản xuất ô tô, lốp xe chuyển dần sang vì nhân công dồi dào và giá cạnh tranh. Nhưng nhiều doanh nghiệp còn ngại mở rộng sang các thị trường mới này vì tính rủi ro cao trong thanh toán. Ngành cao su cần bảo hiểm tín dụng xuất khẩu vì đây là hình thức khuyến khích các nhà nhập khẩu nước ngoài mua sản phẩm Việt Nam khi Việt Nam muốn giới thiệu sản phẩm vào thị trường mới. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng cần cho các nhà đầu tư ra nước ngoài vì hiện nay ngành cao su đầu tư rất nhiều vào các nước Lào và Campuchia. Cho nên, bên cạnh việc nhận được tín dụng từ các ngân hàng, các nhà đầu tư cũng cần bảo hiểm tối thiểu trong vòng 3 năm để không bị rủi ro về vốn." "Bảo hiểm tín dụng Nhà nước và bảo hiểm tín dụng thương mại" (Ông Jef Vincent - Trưởng phụ trách khu vực châu Á, Công ty Hermes (Đức) Sự khác nhau giữa bảo hiểm tín dụng xuất khẩu có Nhà nước bảo trợ và thương mại thể hiện ở nhiều mặt. Trước hết, cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được Nhà nước bảo trợ (ECA) có phạm vi hoạt động ở tầm quốc gia và mang tính bổ trợ. Nhà nước chỉ bảo hiểm khi các công ty bảo hiểm với trách nhiệm của mình không thể hoặc không muốn cấp loại bảo hiểm đó. Trong khi đó, cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại trong thập niên qua chủ yếu là các tập đoàn quốc tế Euler Hermes, Coface, Atradius. Loại hình này cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho bất kỳ rủi ro nào được cho là sẽ thu lợi nhuận trong thời gian dài. Trên thế giới, các nước thuộc OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) có thoả thuận những nguyên tắc hướng dẫn về phạm vi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được Nhà nước bảo trợ với thời hạn tín dụng từ 2 năm trở lên. Các nguyên tắc này nhằm tạo môi trường bình đẳng trong cạnh tranh quốc tế. Ví dụ, tỷ lệ phí bảo hiểm khác biệt dựa trên tiêu chí loại quốc gia và thời gian cấp tín dụng tối đa với những sản phẩm nhất định. Còn nhà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại không thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh theo tiêu chí thời gian cấp tín dụng vượt quá 2 năm. Họ cũng không bị ảnh hưởng bởi sự đồng thuận của tổ chức OECD và không có thoả thuận tương tự giữa các nhà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại. Đối với mô hình hoạt động của Euler Hermes, trong lịch sử, năm 1926, Chính phủ Đức đã muốn khuyến khích xuất khẩu. Tuy nhiên, các nhà bảo hiểm tín dụng tư nhân chưa thể đối phó với những rủi ro về chính trị có thể ảnh hưởng đến xuất khẩu sang các nước kém phát triển. Trước tình hình này, Hermes được giao nhiệm vụ bảo hiểm xuất khẩu trên toàn lãnh thổ Đức với tư cách là nhà tái bảo hiểm 100% đối với các rủi ro chính trị và thảm hoạ. Từ 1949, chúng tôi đã và đang quản lý cơ chế đảm bảo xuất khẩu chính thức thay mặt và bảo đảm lợi ích cho Cộng hoà Liên bang Đức. Hiện, EH quản lý và bảo hiểm rủi ro tín dụng đối với các khoản phải thu thương mại, các giao dịch từ doanh nghiệp-doanh nghiệp, bảo hiểm rủi ro tín dụng ngắn hạn." 8 hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của KEIC (Ông Lee Seok Jin, Trưởng văn phòng đại diện tại Tp.HCM, Công ty Bảo hiểm xuất khẩu Hàn Quốc) "Công ty Bảo hiểm xuất khẩu Hàn Quốc (KEIC - Korea Export Insurance Corporation) là một doanh nghiệp nhà nước, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Hàn Quốc. Hiện nay, KEIC có các hình thức bảo hiểm sau đây: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ngắn hạn: Áp dụng cho các giao dịch xuất khẩu có thời hạn thanh toán 2 năm. Các giao dịch giữa công ty mẹ và các chi nhánh không được tính vào phạm vi bảo hiểm tín dụng ngắn hạn. Đối với loại hợp đồng bảo hiểm cụ thể, người được bảo hiểm chọn giao dịch có liên quan trên cơ sở từng vụ việc và KEIC sẽ xem xét khả năng bảo hiểm. Đối với loại hợp đồng bảo hiểm toàn bộ: KEIC bảo hiểm toàn bộ các giao dịch của người được bảo hiểm theo một thỏa thuận đặc biệt giữa hai bên. Cho dù số tiền bảo hiểm lớn đến mức nào, thì KEIC cũng đặt ra mức bồi thường tối đa và nhà xuất khẩu phải tự quản lý các rủi ro của mình. Bảo lãnh ngân hàng tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng: Trong trường hợp một định chế tài chính mở rộng phạm vi tài trợ xuất khẩu cho một nhà xuất khẩu với điều kiện là nhận được chứng từ vận chuyển hoặc hóa đơn xuất khẩu. KEIC hỗ trợ việc đàm phán vay nợ của người xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho ngân hàng chứng thư bảo đảm thanh toán lại của nhà xuất khẩu. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nông thủy sản: Trong trường hợp không có khả năng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp và thuỷ sản, tình trạng không thanh toán hoặc thiệt hại do việc thực hiện trách nhiệm xuất khẩu bất chấp rủi ro về giá sau khi kết thúc hợp đồng xuất khẩu, KEIC bảo hiểm các rủi ro này cho nhà xuất khẩu. Các loại rủi ro được bảo hiểm gồm có giá sản phẩm tăng, mất khả năng xuất khẩu, người mua không thanh toán. Bảo hiểm xúc tiến thị trường nước ngoài: KEIC bảo hiểm cho một sự thiệt hại khi thu nhập của nhà xuất khẩu từ các hoạt động xúc tiến ở nước ngoài không tương xứng với các chi phí bỏ ra cho các hoạt động này. Ví dụ, hoạt động triển lãm hoặc hội chợ ở nước ngoài do các cơ quan nhà nước và hội nghề nghiệp tổ chức. Các hoạt động triển lãm bán hàng được sự tài trợ của các quỹ thuộc cơ quan nhà nước hoặc các hội nghề nghiệp. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn: Trước khi giao hàng, KEIC bảo hiểm cho sự thất bại của nhà xuất khẩu đối với hàng xuất khẩu lớn, như nhà máy công nghiệp, máy móc và tàu bè do các rủi ro chính trị và thưong mại trong qúa trình sản xuất. Đối với các giao dịch trả chậm trung và dài hạn, KEIC bảo hiểm việc người mua hoặc người vay không thanh toán lại sau khi ngân hàng Hàn Quốc hoặc ngân hàng nước ngoài đã cho người mua, hoặc ngân hàng của người mua vay trong thời hạn hơn 2 năm. Bảo hiểm đầu tư nước ngoài: KEIC bảo vệ nhà đầu tư đối với các thiệt hại do việc ngưng lại các dự án đầu tư ở nước ngoài của nhà đầu tư, vì các nguyên do chính trị hay chiến tranh, hạn chế chuyển nhượng, hoặc vi phạm hợp đồng của chính phủ nước chủ nhà. Các khoản thiệt hại này bao gồm việc không có khả năng thu hồi vốn, lãi, hoặc cổ tức và trách nhiệm bảo lãnh. Các hình thức đầu tư nước ngoài được bảo hiểm bao gồm: chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, trách nhiệm bảo lãnh, quyền sở hữu bất động sản... Bảo hiểm công trình xây dựng ở nước ngoài: KEIC bảo hiểm các thiệt hại do không có khả năng tiếp tục việc xuất khẩu thiết bị xây dựng theo kế hoạch sau khi đã ký hợp đồng với công trình ở nước ngoài; hoặc không nhận được tiền thanh toán cho công trình đã hoàn thành, mất quyền sở hữu tài sản với các thiết bị đã mang vào địa điểm xây dựng. Các giao dịch được bảo hiểm bao gồm: công trình xây dựng ở nước ngoài, các dự án thiết kế kỹ thuật ở nước ngoài, xuất khẩu kỹ thuật, xuất khẩu tích hợp hệ thống... Bảo hiểm rủi ro ngoại hối: KEIC bồi thường hoặc thu hồi khoản nợ còn lại so với mức tỷ giá ngoại hối được bảo hiểm với mức được định ra lúc xuất khẩu hàng hóa hoặc đấu thầu nhập khẩu nguyên liệu thô cho xuất khẩu..." "Giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước" (Ông Trịnh Thanh Hoan, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm, Bộ Tài chính) "Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là loại bảo hiểm cho khoản thanh toán chậm trả trong một thời gian của nhà nhập khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ nước ngoài. Mô hình tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại các nước có khác nhau, tùy thuộc vai trò của nhà nước. Nhà nước vừa nắm sở hữu vừa thực hiện kinh doanh (như tại các nước Indonesia, Moroco, Hy Lạp, Hàn Quốc...); Nhà nước nắm sở hữu, một phần hoạt động kinh doanh được chuyển cho tư nhân (như tại Pháp, Đức, Ba Lan...); Nhà nước chỉ nắm vai trò sở hữu, còn toàn bộ hoạt động kinh doanh do tư nhân thực hiện (tại Trung Quốc, Slovenia, Cộng hòa Séc...); nhà nước chỉ là một trong những cổ đông, kinh doanh hoàn toàn theo nguyên tắc thương mại (tại Tây Ban Nha, Na Uy...). Vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng được xác định là để thúc đẩy các hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Cụ thể là đối với doanh nghiệp: bảo vệ tài chính cho nhà xuất khẩu; tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và phát triển kỹ năng tài chính cho nhà xuất khẩu. Đối với quốc gia xuất khẩu: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán và tạo công việc làm cho người lao động. Hiện nay tại Việt Nam, theo các quy định pháp luật hiện hành thì bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một trong bảy nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được chủ động trong việc triển khai sản phẩm bảo hiểm (theo Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007); chỉ cần đăng ký quy tắc, điều khoản, biểu phí sản phẩm bảo hiểm với Bộ Tài chính trước khi áp dụng (theo Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001). Thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Việt Nam còn rất lớn. Hiện nay các doanh nghiệp mới chỉ triển khai bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu ở mức thấp, ước khoảng 5% hàng xuất. Đã đến lúc cần thiết triển khai loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam, nhằm cung cấp bảo đảm tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu, định hướng các ngành hàng, dịch vụ xuất khẩu; thông qua việc đánh giá rủi ro thương mại, rủi ro chính trị để tư vấn, định hướng cho doanh nghiệp xuất khẩu các loại hàng hóa, dịch vụ phù hợp; đồng thời giảm bớt rủi ro gánh nặng cho ngân sách nhà nước phát sinh từ bảo lãnh Chính phủ cho nhập khẩu. Tuy nhiên trước mắt còn một số vấn đề cần được nghiên cứu làm rõ, như: thành lập một tổ chức mới để cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, hay coi đây là một trong các nghiệp vụ bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm? Vai trò của Nhà nước và sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho doanh nghiệp?" "Cần kỹ năng chuyên môn cao" (Ông Nguyễn Kim Phú, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt) "Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bảo hiểm tín dụng xuất khẩu chịu sự điều hành trực tiếp của một cơ quan thuộc Chính phủ quản lý và chịu sự điều chỉnh theo các quy định pháp lý kinh doanh bảo hiểm thương mại dù hoạt động theo nguyên tắc thị trường và quy luật cung cầu. Vì liên quan tới hoạt động giao thương toàn cầu với giá trị giao dịch lớn nên yêu cầu về vốn, năng lực điều hành và chuyên môn đối với tổ chức bảo hiểm tín dụng rất cao. Quy trình đánh giá, phân tích rủi ro nhận bảo hiểm, kiểm soát quản lý rủi ro, xử lý khiếu nại và thu hồi nợ trên phạm vi rộng. Vì vậy, tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu phải có kỹ năng chuyên môn cao, sử dụng công nghệ tiên tiến để tiếp cận hệ thống thông tin kinh doanh, tài chính minh bạch và tin cậy. Ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, các tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cung cấp dịch vụ gia tăng như cập nhật thông tin doanh nghiệp theo các nhóm ngành hàng của từng quốc gia, phân tích rủi ro quốc gia... Đối với các nước đang phát triển, hoạt động của tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn đầu luôn những trở ngại. Cụ thể là thiếu cơ chế thông tin đầy đủ và minh bạch về tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. Luật pháp về đăng ký và quản trị doanh nghiệp chưa đồng bộ, thiếu sự giám sát theo dõi và quản lý thi hành luật tập trung. Quá trình giải quyết tranh chấp, xử lý thi hành án chậm chạp, chưa minh bạch, gây khó khăn trong việc thu hồi các khoản nợ. Hệ thống dịch vụ kiểm toán chưa đủ tin cậy, việc thực thi chuyên môn chưa đáp ứng chuẩn mực kiểm toán quốc tế nên thông tin tài chính về doanh nghiệp có thể sai lệch. Thiếu hệ thống các công ty thu hồi nợ và hoạt động thu hồi nợ kém hiệu quả. Thiếu nguồn nhân lực có khả năng điều hành và kinh nghiệm chuyên môn. Theo chúng tôi, Chính phủ cần hoàn thiện môi trường pháp lý và kinh doanh trên nguyên tắc WTO song song với nghiên cứu hoàn thiện mô hình của tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Trong điều kiện hiện tại, cần thiết phát huy nội lực về tổ chức quản lý điều hành và chuyên môn, quan hệ quốc tế của hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Đồng thời hợp tác với các tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu quốc tế để từ đó thiết lập cơ cấu chấp nhận và chuyển giao rủi ro bảo hiểm tín dụng phù hợp. Có nhiều hình thức hoạt động đối với cơ quan tín dụng xuất khẩu (ECA) có thể được tài trợ bởi nhà nước. Cụ thể như một Bộ của Chính phủ, một cơ quan chính phủ, hoặc một cơ quan chính phủ độc lập, một công ty cổ phần bán công, một công ty tư nhân hoạt động theo hợp đồng với nhà nước và theo trách nhiệm của nhà nước, một cơ quan tư nhân hoạt động theo một hợp đồng với nhà nước và được nhà nước tái bảo hiểm toàn bộ." file sharing, chia sẻ file, viettel, tài liệu, luận văn, đồ án,thương mại,doanh nghiệp,kinh doanh,tiếp thị,business